ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 25 docx

4 610 1
ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 25 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 25 Thời gian làm bài 45 phút 1. Có dãy chất H 2 O, H 2 S, H 2 Se, H 2 Te. Độ bền của các liên kết hoá học trong dãy chất sau biến đổi như thế nào? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Biến đổi không có quy luật D. Không biến đổi 2. Oxit nào sau đây là hợp chất ion? A. SO 2 B. SO 3 C. CO 2 D. CaO 3. Liên kết hoá học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong số các hợp chất sau thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực? A. Na 2 S B. Na 2 O C. NaCl D. NaF 4. Người ta thu O 2 bằng cách đẩy nước là do tính chất A. khí oxi nhẹ hơn nước B. khí oxi tan hơn nước C. khí oxi ít tan hơn nước D. khí oxi khó hoá lỏng 5. Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất? A. CuO B. Cu 2 O C. SO 2 D. SO 3 6. Có bao nhiêu mol oxi chứa trong bình thép dung tích 40 lít, ở 150 atm và nhiệt độ 27 0 C? A. 243,9 mol B. 240,6 mol C. 282 mol D. 574,8 mol 7. Khi nhiệt phân 1g KMnO 4 thì thu được bao nhiêu lít O 2 ở đktc? A. 0,1 lit B. 0,3 lít C. 0,07 lít D. 0,03 lít 8. Khi cho 20 lít khí oxi đi qua máy tạo ozon, có 9% thể tích oxi chuyển thành ozon. Hỏi thể tích khí bị giảm bao nhiêu lít? (các điều kiện khác không thay đổi) A. 2 lít B. 0,9 lít C. 0,18 lít D. 0,6 lít 9. Trong phản ứng 2 2 2 2 2H O 2H O O   Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phân tử H 2 O 2 ? A. Là chất oxi hoá B. Là chất khử C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử 10. Ở phản ứng nào sau đây H 2 O 2 vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử? A. H 2 O 2 + 2KI  I 2 + 2KOH B. Ag 2 O + H 2 O 2  2Ag + H 2 O + O 2 C. 2H 2 O 2  2H 2 O + O 2 D. H 2 O 2 + KNO 2  H 2 O + KNO 3 11. Cho nổ hỗn hợp gồm 2ml hiđro và 6ml oxi trong bình kín. Hỏi sau khi nổ trong bình còn khí nào với thể tích bằng bao nhiêu? A. 4ml O 2 B. 2ml O 2 C. 1ml H 2 D. 5ml O 2 12. Nếu 1gam oxi có thể tích 1 lít ở áp suất 1atm thì nhiệt độ bằng bao nhiêu? A. 35 o C B. 48 o C C. 117 o C D. 120 o C 13. Cặp chất nào sau đây có phần trăm khối lượng đồng như nhau? A. Cu 2 S và Cu 2 O B. CuS và CuO C. Cu 2 S và CuO D. Không có cặp nào. 14. Cho phản ứng SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HCl Điều nào sau đây đúng khi nói về số oxi hoá của lưu huỳnh? A. Tăng từ +2 lên +6 B. Tăng từ +4 lên +6 C. Giảm từ +4 xuống +2 D. Không thay đổi 15. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất chỉ có tính khử? A. SO 2 , H 2 S, Ca B. NO 2 , HNO 3 , Al C. NH 3 , H 2 S, Na D. HI, HCl, S 16. Cho sơ đồ của phản ứng H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4  H 2 O + S + MnSO 4 + K 2 SO 4 Hệ số của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau? A. 3, 2, 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4 17. Cho các chất và ion sau Cl  , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , 3 NO  , 2 4 SO  , 2 3 SO  , Na, Cu. Dãy chất và ion nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá? A. Cl  , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ B. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , 2 3 SO  C. Na 2 S, Na 2 S, 3 NO  , NO 2 D. Cl  , Na 2 S, Na, Cu 18. Tính chất đặc biệt của dd H 2 SO 4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dd H 2 SO 4 loãng không tác dụng? A. BaCl 2 , NaOH, Zn B. NH 3 , MgO, Ba(OH) 2 C. Fe, Al, Ni D. Cu, S, C 12 H 22 O 11 (đường saccarôzơ) 19. Tính chất đặc biệt của axit H 2 SO 4 đặc là tác dụng được với các chất ở phương án nào sau đây? A. Ba(NO 3 ) 2 , BaCl 2 , Ba(CH 3 COO) 2 B. MgO, CuO, Al 2 O 3 C. Na, Mg, Zn D. Cu, C, S 20. Khi đốt cháy 800kg pirit sắt FeS 2 , thu được 270 m 3 khí SO 2 (đktc) ứng với 96% giá trị tính theo lí thuyết. Phần trăm khối lượng tạp chất trong pirit sắt là bao nhiêu? A. 10% B. 20% C. 3,6% D. 5,9% 21. Cho phản ứng S + H 2 SO 4 0 t ®Æc  3SO 2 + 2H 2 O Ở phản ứng trên có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử Số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là tỉ số nào sau đây? A. 1 2 B. 1 3 C. 3 1 D. 2 1 22. Để phân biệt khí O 2 và O 3 có thể dùng chất nào sau đây? A. Mẩu than đang cháy âm ỉ B. Hồ tinh bột C. Dung dịch KI có hồ tinh bột D. Dung dịch NaOH 23. Cho sơ đồ phản ứng SO 2 + KMnO 4 , H 2 O  X + Y + Z Hỏi X, Y, Z là dãy chất nào sau đây? A. K 2 SO 4 , MnSO 4 B. MnSO 4 , KHSO 4 , H 2 SO 4 C. MnSO 4 , KHSO 4 D. K 2 SO 4 , MnSO 4 , H 2 SO 4 24. Số mol H 2 SO 4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H 2 SO 4 2M là bao nhiêu? A. 2,5 mol B. 5,0 mol C. 10 mol D. 20 mol 25. Khác với nguyên tử S, ion sunfua có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn C. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn D. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn 26. Khi đốt cháy hoàn toàn 80g khí H 2 thu được bao nhiêu gam nước? A. 180g B. 720 g C. 840 g D. 370 g 27. Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô? A. Al 2 O 3 B. CaO C. Dung dịch Ca(OH) 2 D. Dung dịch HCl 28. Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6 0 C thì nó tồn tại ở trạng thái nào? A. Bắt đầu hoá hơi B. Hơi C. Rắn D. Lỏng 29. Đốt cháy hoàn toàn 6,5g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết (có chứa tạp chất không cháy) trong oxi thu được 4,48 lít khí SO 2 ở đktc. Hỏi thể tích khí O 2 (đktc) cần dùng là bao nhiêu lít? A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,55 lít 30. Phản ứng nào sau đây SO 2 đóng vai trò chất khử? A. SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O B. SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O C. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  H 2 SO 4 + 2HBr D. Cả A, B đều đúng Đáp án đề số 25 1.B 2.D 3.A 4.C 5.D 6.A 7.C 8.D 9.C 10.C 11.D 12.C 13.C 14.B 15.C 16.B 17.B 18.D 19.D 20.D 21.D 22.C 23.D 24.C 25.C 26.B 27.B 28.A 29.A 30.C . ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 25 Thời gian làm bài 45 phút 1. Có dãy chất H 2 O, H 2 S, H 2 Se, H 2 Te. Độ bền của các liên kết hoá học trong dãy chất sau biến. H 2 SO 4 + 2HBr D. Cả A, B đều đúng Đáp án đề số 25 1.B 2.D 3.A 4.C 5.D 6.A 7.C 8.D 9.C 10.C 11.D 12.C 13.C 14.B 15.C 16.B 17.B 18.D 19.D 20.D 21.D 22.C 23.D 24.C 25. C 26.B 27.B 28.A 29.A 30.C. H 2 SO 4 0 t ®Æc  3SO 2 + 2H 2 O Ở phản ứng trên có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử Số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là tỉ số nào sau đây? A. 1 2 B. 1 3 C. 3 1 D. 2 1 22. Để phân biệt

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22