Chọn tiết diện theo dòng điện làm việc lâu dài

Một phần của tài liệu thiết kế phần điện của nhà máy thủy điện (Trang 86 - 88)

3) Tính dòng ngắn mạch theo đường cong tính toán

5.4.1 Chọn tiết diện theo dòng điện làm việc lâu dài

Điều kiện: ' cp I = khc × Icp > Ilvcb Ilvcb Icp khc ⇒ > Trong đó:

Ilvcb: Dòng điện làm việc cưỡng bức '

cp

I : Dòng điện cho phép làm việc lâu dài đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ

Icp: Dòng điện cho phép làm việc lâu dài khc: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ

Vì mỗi nhà sản xuất sản xuất thiết bị theo một tiêu chuẩn nhất định và các thông số kỹ thuật đều tương ứng với nhiệt độ đó vì thế khi sử dụng những thiết bị này ở nhiệt độ môi trường khác nhau với nhiệt độ chuẩn ta phải tiến hành hiệu chỉnh các thông số theo nhiệt độ môi trường.

Hiệu chỉnh dòng điện cho phép theo nhiệt độ môi trường khc= cp xq

cp ch θ −θ θ −θ

Nhiệt độ môi trường xung quanh nơi đặt thanh dẫn:θ =xq 35 C0

Nhiệt độ cho phép vận hành lâu dài cho phép của thanh dẫn là: 0 cp 70 C θ = Do đó: khc= 70 35 0,88 70 25 − = − 1) Mạch điện áp 220 kV

Dòng điện cưỡng bức ở cấp này là: Icb=0,97 kA 0,97

Icp 0,88> =1,102 kA

Tra bảng trang 293 (sách thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp), ta chọn dây AC-700/86 có tiết diện 700 mm2, đường kính d=36,2 mm, bố trí dây dẫn các pha đặt trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách giữa các pha là D=500 cm, dòng điện chop phép của một sợi là: Icp=1200 A.

2) Mạch điện áp 110 kV

Dòng điện cưỡng bức ở cấp này là Icb=1,07 kA 1,07

Icp 0,88> =1,22 kA

Tra bảng trang 293 (sách thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp), ta chọn dây AC-750/93 có tiết diện 750 mm2, đường kính d=37,7 mm, bố trí dây dẫn các pha đặt trên mặt phẳng nằm ngang, khoảng cách giữa các pha là D=400 cm, dòng điện cho phép của một sợi là: Icp=1220 A.

5.4.2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.

Vì dây dẫn đã chọn ở mạch 220 kV và 110 kV có Icp=1220 A > 1000 A nên dây dẫn ở mạch này ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt.

5.4.3. Kiểm tra điều kiện vầng quang

Điều kiện kiểm tra vầng quang là: Uvq > Uđmmạng

Trong đó Uvq: là điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang Trường hợp dây dẫn ba pha bố trí trên đỉnh tam giác đều thì:

D Uvq 84 m r lg

r = × × × Trong đó:

m: Hệ số có xét đến độ nhẵn của bề mặt dây dẫn, với dây AC ta lấy hệ số m=0,85

D: Khoảng cách trung bình giữa các pha của dây dẫn r: bán kính đẳng trị của dây dẫn một pha

Trường hợp dây dẫn ba pha đặt trên cùng mặt phẳng thì Uvq cũng được tính theo công thức trên với pha giữa thì giảm 4% (Uvqg=0,96Uvq), với pha bên thì tăng 6% (Uvqb=1,06Uvq).

Một phần của tài liệu thiết kế phần điện của nhà máy thủy điện (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w