UML – OOAD phân tích thiết kế phần mềm - Chương 2 docx

36 380 3
UML – OOAD phân tích thiết kế phần mềm - Chương 2 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn Chơng 2. Ngữ nghĩa và cú pháp các phần tử trong UML (UML Semantic) 2.1. Giới thiệu UML gồm có siêu mô hình UML và mô hình UML. siêu mô hình UML giữ chức năng định nghĩa các phần tử và cú pháp UML. Mô hình UML mô tả ký hiệu các phần tử và các biểu đồ dựa trên siêu mô hình UML. siêu mô hình UML bao gồm các phần tử và một số quy tắc về cú pháp. Ngoài việc phần tử UML mang một ý nghĩa xác định, cú pháp UML còn mô tả cách liên kết những phần tử nào với nhau để tạo ra ý nghĩa nào đó. ở góc độ mô hình hóa, các phần tử UML có thể phân chia làm ba loại là các phần tử mô hình hóa tĩnh, các phần tử mô hình hóa tơng tác và các phần tử quan hệ có chức năng liên kết giữa hai phần tử trên với nhau. siêu mô hình UML giữ vai trò hớng dẫn ngời sử dụng UML về cú pháp trong mô hình hóa. Ngoài ra, siêu mô hình UML còn đợc sử dụng bởi các nhà phát triển CASE tool để mô hình hóa dữ liệu cho một CASE tool hỗ trợ UML. Mô hình dữ liệu này sử dụng lại định nghĩa phần tử UML để thiết kế các lớp cơ bản và bổ sung thêm các lớp mới tùy theo chức năng CASE tool cung cấp cho ngời sử dụng. Mô hình UML là biểu diễn ký hiệu của các phần tử UML đồng thời cung cấp cho ngời sử dụng các biểu đồ UML cụ thể để mô hình hóa cũng nh làm ngôn ngữ giao tiếp giữa các thành viên của nhóm trong quá trình phát triển phần mềm. Nói cách khác, các biểu đồ trong Mô hình UML là thể hiện của các cú pháp tơng ứng trong siêu mô hình UML. siêu mô hình UML đợc chia thành nhiều gói thành phần (package) dựa trên ý nghĩa của cú pháp đợc mô tả. Mỗi gói định nghĩa các phần tử khác nhau và mô tả một nhóm cú pháp dựa trên các phần tử này. Trong mỗi gói lại có thể bao gồm các gói con. Việc phân chia này giúp cho định nghĩa của siêu mô hình UML rõ ràng hơn, chỉ quan tâm đến các phần tử trong gói và loại bỏ các phần tử không cần thiết vợt ra khỏi phạm vi ngữ nghĩa cần mô tả của gói. Gói đợc biểu diễn nh sau Tên gói Hình 2.1. Ký hiệu gói 2.2. Tổng quan về các loại quan hệ giữa các phần tử Trong quá trình định nghĩa phần tử cần phải mô tả các mối liên hệ giữa phần tử này với các phần tử khác nên UML sử dụng một tập hợp các quan hệ. Mỗi 7 http://www.ebook.edu.vn quan hệ có một ý nghĩa xác định. Các quan hệ này bao gồm quan hệ tổng quát hóa (generalization), quan hệ kết hợp (association), quan hệ phụ thuộc (dependency). Mỗi phần tử đều có ngữ nghĩa riêng. Để biểu diễn phần tử và quan hệ giữa các phần tử, UML sử dụng các ký hiệu riêng. Một phần tử có ký hiệu nh sau: Tên phần tử Các thuộc tính Hình 2.2. Ký hiệu phần tử Phần sau trình bày sơ lợc các loại quan hệ. Chi tiết về các loại quan hệ giữa các phần tử đợc trình bày trong chơng sau. 2.2.1. Quan hệ tổng quát hoá (generalization) Quan hệ tổng quát hoá là quan hệ giữa một phần tử tổng quát hơn và một phần tử đặc biệt hơn. Phần tử đặc biệt hơn chứa đầy đủ các đặc điểm của phần tử tổng quát hơn và ngoài ra còn có những thông tin riêg. Quan hệ tổng quát hóa có ký hiệu nh sau: Hình 2.3. Ký hiệu quan hệ tổng quát hoá 2.2.2. Quan hệ kết hợp (association) Quan hệ kết hợp thể hiện liên hệ về mặt ngữ nghĩa giữa hai phần tử. Nghĩa là phần tử này có sử dụng hay nhận biết các thông tin của phần tử kia. Quan hệ kết hợp có thể bao gồm hai loại con là quan hệ ngữ nghĩa thông thờng (association) và quan hệ kết tập (aggregation). Quan hệ ngữ nghĩa thông thờng Hình 2.4 Ký hiệu quan hệ kết hợp Quan hệ kết tập: phần tử này chứa phần tử kia theo nghĩa vật lý. 8 http://www.ebook.edu.vn Hình 2.5 Ký hiệu quan hệ kết tập 2.2.3. Quan hệ phụ thuộc (dependency) Quan hệ phụ thuộc thể hiện sự phụ thuộc chức năng của một hay nhiều phần tử nhận vào một hay nhiều phần tử cho. Quan hệ phụ thuộc kém chi tiết về mức độ ngữ nghĩa hơn quan hệ kết hợp và thờng sử dụng để mô tả sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các gói. Hình 2.6 Ký hiệu quan hệ phụ thuộc 2.3. Tổng quan về các phần tử và cấu trúc siêu mô hình UML 2.3.1. Phân loại phần tử trong siêu mô hình UML ở góc độ định nghĩa, các phần tử trong UML có thể đợc chia làm hai loại là phần tử trừu tợng và phần tử cụ thể. Các phần tử trừu tợng có tính tổng quát cao giữ chức năng tham gia vào định nghĩa các phần tử khác. Các phần tử cụ thể thờng có quan hệ tổng quát hóa qua nhiều tầng với các phần tử trừu tợng, ngoài ra còn có các quan hệ kết hợp (association) với các phần tử khác. Chỉ các phần tử cụ thể mới có ký hiệu trong Mô hình UML và đợc sử dụng trong mô hình hóa. 2.3.2. Cấu trúc siêu mô hình UML Siêu mô hình UML bao gồm ba gói chính nh sau Foundation Model Management Behavioral Elements Hình 2.7. Các gói chính của UML 9 http://www.ebook.edu.vn Foundation Package (Gói nền tảng) là gói bao gồm phần lớn các phần tử trừu tợng và một số phần tử cụ thể mang tính chất cơ bản. Các phần tử trong gói này đợc sử dụng bởi hai gói là BehavioralElements Package (gói phần tử hành vi) và ModelManagement Package (gói quản trị mô hình). BehavioralElements Package là gói định nghĩa các phần tử sử dụng cho việc mô tả quá trình vận động của một phần tử hay tơng tác giữa các phần tử trong thế giới thực. ModelManagement là gói định nghĩa các phần tử cho việc quản lý mô hình của ngời sử dụng. 2.4. Package Foundation Package (gói nền tảng) Foundation Package định nghĩa những phần tử UML cơ bản. Foundation Package bao gồm ba gói con là Core Package (gói cơ bản), gói các Data Types Package (gói kiểu dữ liệu) và Extension Mechanism Package (gói kỹ thuật mở rộng). Data Types Core Extension Mechanism Hình 2.8 Core Package Core Package định nghĩa những phần tử cơ bản bao gồm cả các phần tử quan hệ và đa số là ở mức trừu tợng. Extension Mechanism Package định nghĩa cơ chế mở rộng cho các phần tử UML để bổ sung các phần tử mới. Data Types Package định nghĩa các kiểu dữ liệu đợc sử dụng trong siêu mô hình UML. Các thuộc tính của các phần tử trong siêu mô hình UML có kiểu dữ liệu thuộc về Data Types . 2.4.1. Core Package (gói cơ bản) Core package bao gồm các phần tử cơ bản và đợc mô tả bởi năm mô hình là Backbone (xơng sống), Relationships (quan hệ), Dependencies (phụ thuộc), Classifiers (phân loại) và Auxiliary Elements (bổ sung). Core package giới thiệu cú pháp cho mô hình hóa tĩnh, không quan tâm đến quá trình vận động và tơng tác giữa các đối tợng trong thế giới thực. 10 http://www.ebook.edu.vn 2.4.1.1. Mô hình Backbone (xơng sống) Element ElementOwnerShip visibility: VisibilityKind isSpecification:Boolean Model Element name :Name Feature ownerscope: ScopeKind visib ility: VisibilityKind NameSpace GeneralizableElement isRoot:Boolean isLeaf:Boolean isAbstract:boolean Parameter defaultValue: Expression kind: ParameterDirectionKind Constraint body: BooleanExpression Classifier StuctualFeature multiplicity: M ultiplicity changeability:ChangeableKind tagetScope: ScopeKind BehavioralFeature isQuery:Boolean Attribute initialvalue: Expression Operation concurency:CallConcurencyKind isRoot:Boolean isLeaf:Boolean isAbstract:boolean sp ecification: String Method body: ProcedureExpresstion + ownedElement + nameSpace * 0 1 + constraintElement + constraint 1 * * {ordered} * 0 1 + feature + owner * 1 + type 1 * + specification + type1 * 0 1 * + parameter {ordered} Hình 2.9. Mô hình BackBone Backbone chủ yếu định nghĩa phần tử Classifier. Classifier là phần tử trừu tợng đóng vai trò tổng quát hóa trực tiếp của phần lớn các phần tử cụ thể khác. Ngoài ra, các phần tử cơ bản của UML đợc định nghĩa trong Core bao gồm attribute (thuộc tính), operation (hoạt động) và method (phơng thức), parameter (tham số) và constraint (ràng buộc). Để phục vụ cho quá trình định nghĩa Classifier, UML đa ra các phần tử trừu tợng có vai trò là tổng quát hóa (trực tiếp hay gián tiếp) của Classifier. Các phần tử này có quan hệ với nhau và có quan hệ với Classifier đợc mô tả trong mô hình Backbone bao gồm: Element (phần tử) : Element là một phần tử trừu tợng ở mức cao nhất, tổng quát nhất trong các phần tử UML. ModelElement (phần tử mô hình) : ModelElement là phần tử đợc định danh trong mô hình và là tổng quát hóa cấp cao nhất thứ hai cho các phần tử khác sau Element. ModelElement là phần tử đợc xác định qua tên. Namespace (không gian các phần tử tham chiếu theo tên): Namespace là tập hợp các phần tử ModelElement với điều kiện định danh của một ModelElement trong một Namespace là duy nhất. ElementOwnership: ElementOwnership định nghĩa tầm vực (visibility) của một phần tử chứa trong Namspace (không gian các phần tử). ElementOwnership quy định tầm vực của một phần tử đợc giới hạn trong Namespace (chỉ có thể đợc tham chiếu bởi các phần tử trong Namespace) hay vợt khỏi Namespace (có thể đợc tham chiếu bởi các phần tử ngoài Namespace). 11 http://www.ebook.edu.vn GeneralizableElement (phần tử có thể tổng quát hóa hay đặc biệt hóa): GeneralizableElement là các phần tử có thể tham gia vào quan hệ tổng quát hóa hay đặc biệt hóa. Do đó một GeneralizableElement có thể là tổng quát hóa hay đặc biệt hóa của một GeneralizableElement khác. Feature (đặc tính) : mô tả các đặc tính của một Classifier chủ yếu là tầm vực (visibility) của đặc tính. Tầm vực này xác định một đặc tính của Classifier có thể đợc tham chiếu bởi các Classifier khác hay chỉ đợc sử dụng bởi chính Classifier chứa đặc tính đó. StructuralFeature (đặc điểm cấu trúc) : đợc thừa kế từ Fearture, StructuralFeature mô tả đặc tính về mặt cấu trúc của một Classifier, mô tả cấu trúc này có thể thay đổi hay cố định qua thuộc tính changeability của StructuralFeature. StructualFeature có một đặc biệt hóa là Attribute (thuộc tính). BehavioralFeature (đặc điểm hành vi) Đợc kế thừa từ Feature và biểu diễn các đặc tính về mặt hành vi của một Classifier đồng thời mô tả đặc tính hành vi này có ảnh hởng lên trạng thái của Classifier hay không qua thuộc tính isQuery. BehavioralFeature gồm hai đặc biệt hóa là Operation (hoạt động) và Method (phơng thức). Ngoài ra, mô hình Backbone còn định nghĩa các phần tử cụ thể đóng vai trò quan trọng bậc nhất là Attribute (thuộc tính), Method (phơng thức), Operation (mô tả phơng thức), Parameter (tham số) và Constraint (ràng buộc). Attribute (thuộc tính) : Attribute mô tả các giá trị mà một Classifier có thể sử dụng để thể hiện trạng thái. Attribute có các thuộc tính chính là name (tên), initial value (giá trị khởi đầu) Operation (mô tả phơng thức): Operation là phơng thức có thể đợc yêu cầu từ một Classifier chứa Operation để tác động lên Classifier này. Operation có quan hệ kết hợp (association) với Parameter (tham số) nghĩa là Operation sử dụng một tập tham số để khởi đầu cho việc thi hành. Một Operation có thể đợc kế thừa từ các Operation khác. Method (phơng thức) : Method có quan hệ kết hợp với Operation (mô tả phơng thức) mô tả cụ thể cách thức thực hiện một phơng thức bao gồm các quy trình và các thuật toán. Method có tác động đến kết quả của phơng thức. Parameter (tham số) : Parameter là tham số có thể thay đổi, gửi và nhận. Một Parameter có thể bao gồm tên, kiểu dữ liệu và quan hệ với các phần tử khác giao tiếp với nó. Parameter đợc sử dụng trong Operation (mô tả phơng thức), Templates (mẫu) Constraint (ràng buộc) : Constraint là các điều kiện về mặt ngữ nghĩa hay các giới hạn cho một phần tử, có thể diễn tả ở dạng văn bản hay một biểu thức logic của một ngôn ngữ mô tả ràng buộc. Ngoài việc định nghĩa phần tử ràng buộc Constraint, UML còn định nghĩa một ngôn ngữ cho mô tả ràng buộc là ngôn ngữ ràng buộc đối tợng(Object Constraint Language). Giữa các Classifier có quan hệ tổng quát hóa. Do Classifier là phần tử trừu tợng nên tất cả các phần tử thừa kế Classifier đều có tính chất này. 2.4.1.2. Mô hình Relationships (các quan hệ) 12 http://www.ebook.edu.vn AsosicationEnd isNavigable: Boolean ordering: OrderingKind aggregation:AggregationKind multiplicity: Multiplicity changeability:ChangeableKind visibility: VisibilityKind Model Element name :Name Relationship Flow GeneralizableElement isRoot:Boolean isLeaf:Boolean isAbstract:boolean Asosication body: BooleanExpression Classifier Class isActive: Boolean Assosication Class Generalization dicrimonator: Name Attribute initialvalue: Expression + source + target * * + target Flow * + source Flow * + generalization * + child 1 * 1 + specialization + parent * 0 1 + powertypeRange + powertype + specialization + type * 1 ** + qualifier + asosicationEnd * 0 1 {ordered} {ordered} + connection 2 * 1 H×nh 2.10. M« h×nh Relationships 13 http://www.ebook.edu.vn Mô hình Relationships định nghĩa các quan hệ giữa các phần tử UML bao gồm hai loại quan hệ cơ bản là generalization (quan hệ tổng quát hóa), association (quan hệ kết hợp). Generalization đợc định nghĩa là sự liên hệ giữa hai phần tử. Phần tử đặc biệt hơn gọi là phần tử con (child) và phần tử tổng quát hơn là phần tử cha (parent). Association (Quan hệ kết hợp) mô tả nhiều Classifier tham gia vào nhiều AssociationEnd (mối kết hợp). Association thờng gặp là quan hệ kết hợp có hai AssociationEnd (mối kết hợp). Mỗi mối kết hợp gắn với một Classifier. Association mô tả sự liên hệ về ngữ nghĩa giữa các Classifier. AssociationClass (Lớp kết hợp), Thừa kế từ Class và Association, AssociationClass vừa có tính chất của một Class vừa có tính chất của một Association. AssociationClass nối một tập các classifier với nhau và có các thuộc tính riêng đặc trng cho quan hệ giữa các classifier này. Nhân sự Tiền lơng Nhân sự 1 * Công ty 0 * Hình 2.11. Ví dụ lớp kết hợp 2.4.1.3. Mô hình Classifiers (các đặc biệt hóa của classifiers) Mô hình Classifiers mô tả các đặc biệt hóa của Classifier bao gồm các phần tử Class (lớp), Interface (giao diện), DataType (kiểu dữ liệu), Node (nút) và Component (thành phần) 14 http://www.ebook.edu.vn isActive: Boolean Class DataType Interface Node Component visibility: VisibilityKind Element ModelElement +resident +deploymentLocation * * * * +resident +ImplementationLocation Classifier Hình 2.12. Các lớp đặc biệt của Classifier Class (lớp) Class là tập hợp các đối tợng có cùng các thuộc tính, hành động và ngữ nghĩa. Một Class có thể là trừu tợng (abstract) nghĩa là không có thể hiện (đối tợng) nào đợc tạo ra trực tiếp từ nó. Class là phần tử cụ thể có biểu diễn ký hiệu trên Mô hình UML. Là đặc biệt hóa của Classifier, Class bao gồm các Attribute (thuộc tính), Operation (mô tả phơng thức) và Method. Giữa các Class có quan hệ tổng quát hóa, quan hệ kết hợp. Th ký Kế toán viênCông việc Phòng ban Tên nhân viên Nhân viên Lấy thông tin nhân viên() Thực hiện Trực thuộc Quan hệ kết hợp Tổng quát hoá Thuộc tính Phơng thức Hình 2.13. Ví dụ về lớp và quan hệ giữa các lớp 15 http://www.ebook.edu.vn Interface (giao diện) Interface là tập các operation (phơng thức) của một Classifier. Mỗi Interface cung cấp một dịch vụ của Classifier bao gồm một nhóm các operation có quan hệ với Interface đó. Mỗi Classifier có thể cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau qua các Interface khác nhau. DataType (kiểu dữ liệu) DataType mô tả kiểu dữ liệu của ngời sử dụng. UML không định nghĩa các kiểu dữ liệu cụ thể. Việc định nghĩa các kiểu dữ liệu của ngời sử dụng tùy thuộc vào môi trờng phát triển phần mềm nên thờng các CASE tool đảm nhận chức năng định nghĩa các kiểu dữ liệu này. Node (nút) Node là phần tử đại diện cho một tài nguyên vật lý có bộ nhớ và khả năng xử lý tính toán. Các node thờng đại diện cho các máy tính và mô tả việc phân bố các máy tính trên mạng. Component (thành phần) Component là một phần riêng biệt ở mức vật lý của hệ thống. Component đóng gói các phơng thức xử lý và cung cấp tập các dịch vụ xử lý này qua một tập interface (giao diện) khác nhau. Mỗi giao diện bao gồm nhiều phơng thức khác nhau để phục vụ cho một mục đích cụ thể. Các phơng thức có thể là các đoạn mã thi hành đợc, các script hay lệnh. Một component thờng cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau liên quan đến một đối tợng cụ thể. <<COM>> MSBind DBindingColectionEvents Giao diện Component DBindingColection DBinding Một MSBind là một component nối một control của Window với một recordset. MSBind cung cấp nhiều dịch vụ, trong đó dịch vụ gắn control vào recordset là Bindding Hình 2.14. Ví dụ về component và interface 16 [...]... stereotypes này 2. 4 .2. 3 Stereotype Là cơ chế phân loại một phần tử theo quan hệ kết hợp của phần tử này với các stereotype Mỗi stereotype gắn một phần tử sẽ cho một phần tử mới thừa kế phần tử cũ ngoài ra có thêm các thông riêng Stereotype chính là sự khác nhau về ngữ nghĩa của hai phần tử cùng cấu trúc Ví dụ nh trong quy trình phát triển phần mềm Rational Unified Process, các stereotype cho phần tử Class... rộng này là phân loại các Class theo chức năng phục vụ cho quá trình phân tích http://www.ebook.edu.vn 20 Phân tích Class với stereotype là "boundary" Giao diện ngời sử dụng Giao diện ngời sử dụng Hình 2. 18 Ví dụ Stereotype 2. 4 .2. 4 Tagged Value (thẻ giá trị) Là các thuộc tính đính kèm cho một phần tử mở rộng Tagged Value có thể chứa những thông tin bất kỳ cần thiết bổ sung cho một phần tử mới 2. 4.3 Các... phân tích sang mức thiết kế bằng quan hệ Abstraction Abstraction http://www.ebook.edu.vn 17 Usage (sử dụng) là quan hệ giữa một phần tử ModelElement có sử dụng phơng thức của một phần tử ModelElement khác Usage Permisson (cho phép) cung cấp quyền hạn cho một phần tử ngoài Namespace (không gian các phần tử) tham chiếu các phần tử khác trong Namespace Phần tử nhận là một ModelElement phần tử cho bắt buộc... (mối liên kết) LinkEnd là AssociationEnd các mối liên kết của một Link Mỗi LinkEnd tơng ứng với một (mối kết hợp) để xác định LinkEnd LinkEnd trong siêu mô hình UML là thể hiện của AssociationEnd trong siêu mô hình UML Các instance liên kết với nhau qua các LinkEnd Link (liên kết) là liên kết giữa các instance Link tơng ứng với một Association có vai trò xác định Link Link trong siêu mô hình UML là thể... NodeInstance +resident * 2 * * Asscociatio n Instance ComponentInstance {ordered } Object 0 1 LinkObject http://www.ebook.edu.vn 28 +linkEn d LinkEnd * (from Core) DataValue +connection Link +asscociationEn d +connection 1 AsscociationEnd (from Core) Hình 2. 22 Mô hình Instances và Links http://www.ebook.edu.vn 29 http://www.ebook.edu.vn 2. 5 .2 Collaborations Package (gói cộng tác) định nghĩa phần tử Collaboration... Mechanisms (gói kỹ thuật mở rộng) 2. 4 .2. 1 Khái quát định nghĩa cách thức mở rộng ngôn ngữ UML bằng cách đa ra cơ chế bổ sung các phần tử với ngữ nghĩa mới Package này định nghĩa Stereotypes, Constraint (ràng buộc) và Tagged Value (thẻ giá trị) là ba cơ chế mở rộng của UML Extension Mechanisms UML cung cấp cơ chế mở rộng để thêm các phần tử mới cho các lĩnh vực đặc biệt mà UML chuẩn không định nghĩa Các... 2. 4.3 Các kiểu dữ liệu trong siêu mô hình UML (Data Types) 2. 4.3.1 Khái quát định nghĩa các kiểu dữ kiệu dùng riêng trong siêu mô hình UML nghĩa là thuộc tính của các phần tử trong siêu mô hình UML có các kiểu dữ liệu trong Data Types Data Types cần thiết cho sự tham khảo sâu hơn về các thuộc tính và ý nghĩa mỗi thuộc tính của một phần tử trong siêu mô hình UML DataTypes Data Types không phải là kiểu... baseClass:Name 0 1 Hình 2. 17 Mô hình Extension Mechanisms 2. 4 .2. 2 Constraint (ràng buộc) Là các ràng buộc ngữ nghĩa đợc gắn với một phần tử cần mở rộng để áp đặt các điều kiện lên phần tử này và có tác dụng thay đổi hay giới hạn ngữ nghĩa Phần tử mở rộng phải thỏa mãn các ràng buộc này để đảm bảo sự chính xác về ngữ nghĩa Constraint cũng có thể đợc gắn với stereotypes để tác động lên các phần tử có quan hệ.. .2. 4.1.4 Mô hình Dependencies (các quan hệ phụ thuộc) Dependency mô tả sự phụ thuộc chức năng giữa hai thành phần cho và thành phần nhận Thành phần cho đóng vai trò cung cấp dịch vụ cho thành phần nhận Dependency định nghĩa phụ thuộc giữa hai phần tử ModelElement nên hầu nh tất cả các phần tử cụ thể thừa kế ModelElement đều có thể có quan hệ phụ thuộc... Transition thành nhiều Transition đến các State khác nhau : tách một Transition thành các Transition có Guard để phân nhánh theo điều kiện junction http://www.ebook.edu.vn 36 Trạng thái mặc định Trạng thái kết hợp 1 B1 Trạng thái kết hợp 2 C1 C2 Tạm dừng H Hình 2. 29 Ví dụ về trạng thái giả và trạng thái kếp hợp Transition (chuyển trạng thái) định nghĩa quan hệ chuyển đổi trạng thái giữa một StateVertex nguồn . 2. Ngữ nghĩa và cú pháp các phần tử trong UML (UML Semantic) 2. 1. Giới thiệu UML gồm có siêu mô hình UML và mô hình UML. siêu mô hình UML giữ chức năng định nghĩa các phần tử và cú pháp UML. . 2. 3. Tổng quan về các phần tử và cấu trúc siêu mô hình UML 2. 3.1. Phân loại phần tử trong siêu mô hình UML ở góc độ định nghĩa, các phần tử trong UML có thể đợc chia làm hai loại là phần. này. 2. 4 .2. 3. Stereotype Là cơ chế phân loại một phần tử theo quan hệ kết hợp của phần tử này với các stereotype. Mỗi stereotype gắn một phần tử sẽ cho một phần tử mới thừa kế phần tử

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan