Phân tích thiết kế hệ thống - Chương 3 potx

14 398 3
Phân tích thiết kế hệ thống - Chương 3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 23 Chương 3 . GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU (INTRODUCTION TO DATA MODELLING) Chương này trình bày các kỹ thuật cơ bản để xây dựng mô hình dữ liệu sử dụng mô hình thực thể kết hợp – Thực thể - thuộc tính – phiếu thực thể thuộc tính - tự điển dữ liệu - Nhận diện được thực thể, thuộc tính và mối quan từ đặc tả vấn đề. - Liệt kê được các qui tắc quản lý của doanh nghiệp. - Xây dựng mô hình ER bằng các thực thể, thuộc tính nhận diện, thuộc tính mô tả và mối kết hợp. - Xác đònh được bản số của mối kết hợp. - Giải quyết được mối kết hợp nhiều nhiều bằng cách đưa vào tập kết hợp thích hợp. - Dùng mô hình thể hiện để giải quyết vấn đề tập kết hợp. - Nhận biết các ký hiệu khác nhau về ký hiệu mô hình ER. - Nhận biết các thành phần dữ liệu phải lưu trữ trong tự điển dữ liệu và xây dựng phiếu thực thể thuộc tính. I GIỚI THIỆU MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU Giai đoạn phân tích hệ thống (system analysis) gồm ba hoạt động chính: xác đònh yêu cầu hệ thống (determining system requirements), cấu trúc yêu cầu hệ thống (structuring system requirements) và chọn lựa giải pháp thay thế tốt nhất. Bước đầu tiên của mô hình hóa dữ liệu (phần 2.b của hình trên) là phân tích dữ liệu. Phân tích dữ liệu có mục đích: nhận diện các qui tắc quản lý của doanh nghiệp và thu thập dữ liệu yêu cầu cho mô hình dữ liệu Chương này bắt đầu bằng các ví dụ hay vấn đề cụ thể. Công cụ mô hình hóa là Mô hình thực thể kết hợp (mô hình ER) là sự biểu diễn bằng hình ảnh của mô hình dữ liệu. II XÂY DỰNG MÔ HÌNH ER http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 24 1 Ví dụ - Mối kết hợp một-nhiều Những người phụ trách đào tạo của Trường cao đẳng cộng đồng núi Ayers mong muốn tạo lập một csdl về các môn đào tạo của trường (chứng chỉ leo núi, công nghệ bay) và học viên ghi danh vào những môn học này. Trường cũng có qui đònh là cùng một lúc, học viên chỉ có thể ghi danh vào một môn học. Họ chỉ quan tâm về dữ liệu của đợt ghi danh hiện tại. Một khi học viên kết thúc môn học thì nhà trường sẽ không còn quan tâm đến họ và những học viên này phải được xóa khỏi csdl. Thông tin cần lưu trữ về một học viên bao gồm: mã học viên, tên học viên, đòa chỉ, ngày sinh, số điện thoại, ngày nhập học của học viên. Thông tin về môn học gồm mã môn học, tên môn học, thời lượng. i Đặc tả vấn đề Phần đặc tả vấn đề chứa đựng các qui tắc quản lý và dữ liệu yêu cầu của vấn đề. Chúng ta phải nhận diện được chúng và mô hình chúng trong mô hình ER. ii Thành phần dữ liệu Dữ liệu yêu cầu của vấn đề là: - Chi tiết về học viên có mã học viên, tên học viên, đòa chỉ, ngày sinh, số điện thoại và ngày nhập học. - Chi tiết về môn học có mã môn học, tên môn học và thời lượng. iii Qui tắc quản lý Qui tắc quản lý của vấn đề là: 1. Mỗi học viên chỉ có thể ghi danh vào một môn học. 2. Nhiều học viên có thể ghi danh vào một môn học. 3. Nhà trường chỉ quan tâm đến những học viên của môn học hiện tại. iv Những khía cạnh khác - Người phụ trách đào tạo là người dùng cuối mà chúng ta xây dựng mô hình dữ liệu và là csdl cho họ, là người mà ta có thể thu thập thông tin cần thiết cho vấn đề. - Học viên học xong môn học và không ghi danh học tiếp môn học khác phải được xóa khỏi csdl. Đây là yêu cầu chức năng của hệ thống mà ta phải thực hiện. Yêu cầu chức năng không ảnh hưởng đến mô hình dữ liệu. - Nhà trường chỉ quan tâm đến môn học hiện tại. Điều này cho thấy khía cạnh tạm thời của dữ liệu và chúng được đưa vào nhằm mục đích làm đơn giản bài toán. v Mô hình ER (Entity Relationship Model; Entity Relationship Diagram) Mô hình ER đôi khi còn được gọi là mô hình ý niệm dữ liệu (Conceptual Data Model) hay đơn giản là mô hình dữ liệu (data model) Các tính chất trong mô hình ER http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 25 Tập thực thể (entity type, regular entity type,entity class, generic entity): Hình chữ nhật được gọi là tập thực thể. Tên của tập thực thể được ghi bên trong hình chữ nhật và dùng danh từ để đặt tên cho tập thực thể. Thực thể (instance, entity instance):Một tập thực thể có nhiều phần tử có cùng loại. Mỗi một phần tử như vậy được gọi là một thực thể. Mối kết hợp (relationship): Đường nối giữa hai tập thực thể được gọi là mối kết hợp. Mối kết hợp trong vấn đề trên là mối kết hợp một-nhiều (1:M). Nội dung của mối kết hợp được diễn tả theo hai chiều: “ghi danh vào”, “được ghi danh bởi” Thuộc tính (attribute): Các dữ liệu ghi bên cạnh tập thực thể được gọi là thuộc tính. Chúng cung cấp thông tin chi tiết về tập thực thể. Có hai loại thuộc tính: Thuộc tính nhận diện (identifier) là thuộc tính để phân biệt thực thể (instance) này với thực thể kia trong tập thực thể. Thuộc tính mô tả (descriptive attribute) là thuộc tính cung cấp thông tin chi tiết hơn về thực thể trong tập thực thể. vi Biểu diễn qui tắc doanh nghiệp trên mô hình Mô hình ER trên đã diễn tả được hai qui tắc quản lý của doanh nghiệp là: Mỗi HỌC VIÊN ghi danh vào một MÔN HỌC Mỗi MÔN HỌC được ghi danh bởi một hay nhiều HỌC VIÊN vii Bản số kết nối của mối kết hợp (cardinality) Mối kết hợp của vấn đề trên là mối kết hợp hai ngôi (binary relationship) có bản số (cardinality, degree of relationship) kết nối một nhiều. Bản số kết nối một-nhiều rất phổ biến trong mô hình ER. Hai loại bản số kết nối còn lại ít phổ biến hơn nhưng không kém phần quan trọng là mối kết hợp một-một và mối kết hợp nhiều-nhiều. 2 Ví dụ – mối kết hợp một-một Phòng cảnh sát mong muốn quản lý lý lòch cá nhân những người lái xe và bằng lái của họ. Một người chỉ lấy được một bằng lái và một bằng lái chỉ thuộc về một người. Thông tin về lái xe mà phòng cảnh sát quan tâm là: + mã người lái xe + tên + đòa chỉ + ngày sinh Thông tin về bằng lái cần lưu trữ là: + mã bằng lái + loại bằng lái + ngày hết hạn http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 26 - mỗi NGƯỜI LÁI XE chỉ lấy được một BẰNG LÁI - mỗi BẰNG LÁI chỉ thuộc về một NGƯỜI LÁI XE 3 Ví dụ – mối kết hợp nhiều-nhiều Người phụ trách đào tạo Trường cao đẳng cộng đồng núi xanh mong muốn thiết lập một csdl về các môn học mà họ cung cấp (như chứng chỉ leo núi, cử nhân công nghệ bay) và các học viên ghi danh vào các môn học này. Nhà trường qui đònh là một học viên được ghi danh học tối đa ba môn học trong cùng một lúc. Họ chỉ quan tâm đến dữ liệu của môn học hiện tại. Một khi học viên kết thúc môn học, họ sẽ không còn thuộc diện quản lý của nhà trường và phải được xóa khỏi csdl trừ khi học viên này ghi danh học tiếp môn mới. Thông tin về một học viên gồm: mã học viên, tên học viên, đòa chỉ, ngày sinh, số điện thoại, ngày nhập học của học viên. Thông tin về môn học gồm: mã môn học, tên môn học, thời lượng i Mô hình thực thể thể hiện Để làm rõ hơn các qui tắc quản lý của doanh nghiệp, người ta dùng một mô hình để biểu diễn một vài dữ liệu ví dụ gọi là mô hình thực thể thể hiện: Jenny là một thực thể (entity instance) của tập thực thể học viên. ii Mô hình ER http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 27 HỌC VIÊN MÔN HỌC mã học viên tên học viên đòa chỉ ngày sinh số điện thoại mã môn học tên môn học thời lượng Hình 2.5 - Mô hình ER của vấn đề Trường cao đẳng cộng đồng núi xanh ghi danh vào được ghi danh bởi + Mỗi HỌC VIÊN ghi danh vào một hay nhiều MÔN HỌC + Mỗi MÔN HỌC được ghi danh bởi một hay nhiều HỌC VIÊN Mô hình ER trên có mối kết hợp nhiều nhiều. iii Loại bỏ bản số kết nối nhiều nhiều (nếu có thể) Mô hình trên gặp phải khuyết điểm sau: - Ngày nhập học là thuộc tính gắn liền với tập thực thể HỌC VIÊN sẽ không hợp lý vì không diễn tả được trường hợp học viên học cùng lúc nhiều môn học. - Còn nếu ngày nhập học là thuộc tính của MÔN HỌC thì không diễn tả được tình trạng cùng môn học nhưng học viên có các ngày nhập học khác nhau. Để giải quyết vấn đề này ta phải đưa vào: - một tập thực thể làm trung gian giữa HỌC VIÊN và MÔN HỌC gọi là tập kết hợp PHIẾU GHI DANH ( associative Entity, intersection entity). PHIẾU GHI DANH là tập thực thể yếu (weak Entity ) - Thuộc tính nhận diện của tập kết hợp là sự kết hợp giữa thuộc tính nhận diện của tập thực thể HỌC VIÊN và MÔN HỌC - thuộc tính mô tả của tập kết hợp là ngày nhập học - bản số kết nối của tập kết hợp với tập thực thể là một-nhiều Nội dung của mối kết hợp giữa các tập thực thể là: - mỗi HỌC VIÊN có một hay nhiều PHIẾU GHI DANH - mỗi PHIẾU GHI DANH thuộc về một HỌC VIÊN - mỗi PHIẾU GHI DANH ghi nhận đào tạo về một MÔN HỌC - mỗi MÔN HỌC được ghi nhận đào tạo bởi một hay nhiều PHIẾU GHI DANH Các qui tắc phải tuân thủ khi thêm tập kết hợp làm trung gian để loại bỏ bản số kết nối nhiều nhiều: + Phải nhận diện được thuộc tính mô tả của tập kết hợp. + Nếu có thuộc tính mô tả thì tạo tập kết hợp làm trung gian giữa hai tập thực thể. + Nếu không có thuộc tính mô tả thì vẫn giữ nguyên mô hình như hình 2.5 III MÔ HÌNH ER THEO KÝ HIỆU CỦA CHEN http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 28 Hình 2.9 - Mô hình ER của vấn đề người lái xe và bằng lái theo ký hiệu của Chen's NGƯỜI LÁI XE mã bằng lái loại bằng lái ngày hết hạn BẰNG LÁIsở hữu mã người lái xe tên đòa chỉ ngày sinh 11 IV PHIẾU THỰC THỂ THUỘC TÍNH + Cách diễn tả thuộc tính bên cạnh mô hình ER không phù hợp cho mô hình có qui mô lớn. Trong trường hợp này kèm theo mô hình ER có phiếu thực thể thuộc tính. + Ví dụ: HỌC VIÊN MÔN HỌC bao hàm được gởi bởi PHIẾU GHI DANH gởi được bao hàm bởi Phiếu thực thể – thuộc tính Dự án: Hệ ghi danh học viên Ngày: 22.02.96 Tập thực thể Tên khác Thuộc tính Tên khác http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 29 HỌC VIÊN Mã học viên Tên học viên Đòa chỉ Ngày sinh Số điện thoại MÔN HỌC Mã môn học Tên môn học Thời lượng PHIẾU GHI DANH Mã học viên Mã môn học Ngày nhập học Bảng 2.1: Phiếu thực thể thuộc tính của Trường cao đẳng cộng đồng núi xanh V CÁCH TIẾP CẬN MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU Giả sử ta đã hoàn thành giai đoạn phân tích dữ liệu, trong trường hợp chúng ta là hoàn thành phần đặc tả vấn đề vậy phần việc còn lại là tập trung cấu trúc hóa dữ liệu. 1 Các bước cấu trúc hóa dữ liệu i Bước 1: Nhận diện các tập thực thể ¾ Tập thực thể là gì? tập thực thể phải là một đối tượng (sự vật, sự việc) thực hay trừu tượng có liên quan đến vấn đề, liên quan đến dữ liệu cần lưu trữ. Tên tập thực thể được diễn tả bằng một danh từ như: + XE CỘ trong Hệ quản lý bằng lái. + KHẾ ƯỚC trong Hệ Bảo hiểm nhân thọ. http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 30 + SINH VIÊN trong Hệ thống thông tin sinh viên. + GIAI ĐOẠN CẤT CÁNH trong Hệ thông tin các chuyến bay. + CHUYẾN BAY trong Hệ thông tin các chuyến bay. ¾ Tập thực thể phải có trên một thực thể ngược lại, ta không mô hình nó thành tập thực thể. ¾ Mỗi tập thực thể phải có ít nhất một thuộc tính mô tả. ¾ tập thực thể phải kết hợp với ít nhất một tập thực thể khác. Tập thực thể không thể đứng riêng lẻ. ¾ tập thực thể phải có thuộc tính nhận diện để phân biệt thực thể này với thực thể kia trong tập thực thể. ii Bước 2: Nhận diện mối kết hợp giữa các tập thực thể ¾ Tên tập thực thể kết hợp với tên mối kết hợp tạo thành câu diễn tả qui tắc quản lý của doanh nghiệp. ¾ Tên mối kết hợp phải được diễn tả theo hai chiều. ¾ Bản số (cardinality) của mối kết hợp phải là một trong các giá trò sau một-một (1:1), một-nhiều (1:M), nhiều–nhiều (M:M). Nếu mối kết hợp giữa hai tập thực thể là nhiều nhiều và tồn tại một thuộc tính không thuộc về một trong hai tập thực thể này thì ta phải bổ sung thêm tập thực thể kết hợp như Hình 2.6. iii Bước 3: Gắn thuộc tính mô tả vào tập thực thể ¾ Khái niệm: thuộc tính là tính chất cơ bản gắn liền với thực thể. Ví dụ như: + XE CỘ có các thuộc tính cấu tạo kiểu dáng năm sản xuất màu số máy + BẢO HIỂM có các thuộc tính loại bảo hiểm ngày bảo hiểm ngày hết hạn phí bảo hiểm hàng năm 1 Tóm tắt http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 31 DỮ LIỆU YÊU CẦU 1. Nhận diện các tập thực thể và thuộc tính nhận diện . Nhận diện các tập thực thể . Ghi nhận tên khác trong từ điển dữ liệu hay phiếu thực thể thuộc tính Mỗi tập thực thể cần kiểm tra các tính chất sau: - có nhiều thực thể không - có thuộc tính nhận diện không - có thuộc tính mô tả không - có mối quan hệ với tập thể khác không 2. Nhận diện mối quan hệ giữa các tập thực thể . Thiết lập mối quan hệ giữa các tập thực thể (vẽ đường nối và diễn tả nội dung mối quan hệ theo hai chiều) . Xác đònh bản số mối quan hệ . Xác đònh tập kết hợp trong mối quan hệ nhiều-nhiều nếu được 3. Gắn thuộc tính mô tả vào tập thực thể . Gắn một lần duy nhất mỗi thuộc tính vào tập thực thể thích hợp MÔ HÌNH DỮ LIỆU Hình 2.16 - Các bước và công việc thực hiện trong mô hình hóa dữ liệu 2 Thực hành các bước mô hình hóa dữ liệu i Ví dụ Nhà buôn sỉ kim khí phía bắc Một nhà buôn sỉ kim khí phía bắc NHW hoạt động trong lãnh vực kho hàng có chức năng phân phối hàng. Công ty mua hàng từ các nhà cung cấp khác nhau. Lưu trữ về hàng có các thông tin như mã hàng, mô tả. Công ty có nhu cầu lưu trữ mã nhà cung cấp, tên, đòa chỉ, số điện thoại, và số fax. Doanh nghiệp phải cạnh tranh, nên một mặt hàng được lấy từ nhiều nhà cung cấp khác nhau và mỗi lần giao, nhà cung cấp có thể giao với số lượng tối đa theo qui đònh của từng mặt hàng của từng nhà cung cấp. Hàng được đóng bao bì. Mỗi bao bì có mã bao bì và kích thước. Đôi khi bao bì lại quá nhỏ để chứa tất cả hàng vì thế hàng được chứa trên nhiều bao bì. Tuy nhiên, không thể có hai mặt hàng cùng chứa trong một bao bì. Hãy xây dựng mô hình ER cho bài toán trên. Sử dụng các bước và các hoạt động như hình 2.16 ii Các bước thực hiện ¾ Bước 1: Nhận diện thực thể chính. Tìm danh từ diễn tả đối tượng hay khái niệm của bài toán như: http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 32 + Nhà buôn sỉ kim khí phía bắc, công ty, doanh nghiệp + Kho hàng + Hàng, mặt hàng + nhà cung cấp + bao bì ¾ Bước 2: Nhận diện mối kết hợp giữa các thực thể + Hàng được mua từ nhiều nhà cung cấp + Hàng được chứa trên nhiều bao bì Bản số của thực thể + Mỗi mặt hàng được mua từ một hay nhiều nhà cung cấp + mỗi nhà cung cấp cung cấp một hay nhiều mặt hàng + mỗi mặt hàng được chứa trong một hay nhiều bao bì + mỗi bao bì chứa một mặt hàng Mối kết hợp giữa hai tập thực thể MẶT HÀNG và NHÀ CUNG CẤP là mối kết hợp nhiều-nhiều ¾ Bước 3: Gắn các thuộc tính vào tập thực thể. MẶT HÀNG + mã hàng + mô tả NHÀ CUNG ỨNG + mã nhà cung cấp + tên + đòa chỉ + số điện thoại + sô fax BAO BÌ + mã bao bì + kích cỡ ????? + số lượng tối đa [...]... đạt kết quả tốt trong các chủ đề khác http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 4 35 Bài 2.4 NOS là một nhà cung cấp đồ dùng văn phòng và trang thiết bò văn phòng cho các tổ chức doanh nghiệp trong cả nước Họ sử dụng đường bưu điện để nhận và gởi đơn hàng, ca-ta-lô theo thông lệ thông thường Có nhiều loại ca-ta-lô, chẳng hạn loại ca-ta-lô tuần, loại ca-ta-lô tháng, loại ca-ta-lô... cho loại ca-ta-lô tuần đến vài ngàn cho loại ca-ta-lô q Một sản phẩm có thể xuất hiện trên nhiều loại ca-ta-lô NOS phát hành các loại ca-ta-lô theo từng đợt xuất bản Một sản phẩm chỉ xuất hiện một lần trên một ca-ta-lô nhưng có thể có các giá khác nhau trên các đợt xuất bản khác nhau Mỗi ca-ta-lô có một ngày bắt đầu khuyến mãi và ngày kết thúc khuyến mãi Thời gian khuyến mãi của các ca-ta-lô khác nhau... các loại ca-ta-lô chuyên mục về một số mặt hàng, chẳng hạn: – Loại ca-ta-lô OE chuyên về trang thiết bò văn phòng – Loại ca-ta-lô PS chuyên về sản phẩm giấy và đồ dùng văn phòng – Loại ca-ta-lô CE chuyên về trang thiết bò máy tính và các phụ kiện NOS mong muốn lưu trữ chi tiết về sản phẩm mà họ cung cấp cụ thể mã hàng, mô tả, màu sắc và đơn vò tính Chủng loại các mặt hàng trong mỗi loại ca-ta-lô thì khác...Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 33 Trong bước ba, bản số kết nối nhiều-nhiều phải được giải thành hai bản số kết nối một-nhiều vì tồn tại thuộc tính số lượng tối đa không là thuộc tính của cả MẶT HÀNG lẫn NHÀ CUNG CẤP mã hàng mô tả mã bao bì kích cỡ mã hàng mô tả... bán cho khách hàng http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 34 Mã hàng: Là một số dùng để phân biệt mặt hàng này với mặt hàng kia Giá trò có dạng 000 1-> 9999 Mô tả: Mô tả mặt hàng gồm qui cách và hình dáng Loại dữ liệu chuỗi gồm 100 ký tự Có thể có giá trò rỗng Đơn giá: Đơn giá hiện tại của mặt hàng Có loại dữ liệu số với 2 số thập phân, có giá trò từ 10 đến 50 Giá trò mặc nhiên là... các ca-ta-lô khác nhau có thể trùng lên nhau chẳng hạn: – trùng một phần: ca-ta-lô tuần có thời gian khuyến mãi trùng một phần với ca-ta-lô q – trùng toàn bộ: ca-ta-lô CE có thể có cùng thời gian khuyến mãi với ca-ta-lô tuần Hãy xây dựng mô hình ER của vấn đề và chú ý đến sự kiện giá một mặt hàng thì khác nhau trong các ca-ta-lô khác nhau, trong các khoảng thời gian khác nhau 5 Bài 2.5 Sửa đổi bài tập... data base is known as a: A) record layout B) data dictionary C) data model D) data flow diagram E) entity-relationship model 6 .3) An entity type whose existence depends on another entity type is called a (n) _entity A) Co dependent http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 36 B) Variant C) Strong D) Weak 6.4) An entity that associates the instances of one or more entity types and... mặt hàng được ghi dưới dạng phần trăm Có loại dữ liệu số, có giá trò từ 0 đến 99 Giá trò mặc nhiên 0 Thuộc tính cần đề cập các nội dung sau: - Giải thích ngữ nghóa - Xác đònh kiểu dữ liệu - Xác đònh miền giá trò - Xác đònh giá trò mặc nhiên - Cho phép để rỗng không - Xác đònh các ràng buộc khác Thuộc tính VII BÀI TẬP 1 Bài 2.1 Trường Cao đẳng cộng đồng núi xanh xem xét lại vấn đề học viên/môn học và quyết... cấp cho khách hàng Thông tin về khách hàng có mã khách hàng, họ tên, đòa chỉ Khi một khách hàng đặt mua hàng từ NOS thì mã ca-ta-lô (như OE, PS) và đợt xuất bản được ghi kèm theo mã hàng trong đơn hàng Điều này cho phép NOS cung cấp cho khách hàng, sản phẩm có giá đúng với ca-ta-lô của khách hàng Một đơn hàng có nhiều mặt hàng và mỗi mặt hàng đều có số lượng đặt mua Thông tin về đơn hàng có số đơn hàng... dựng mô hình ER và phiếu thực thể thuộc tính của vấn đề 3 Bài 2 .3 Hãy sửa đổi bài tập 2.1 cho phép sự thay đổi về qui tắc quản lý của trường cao đẳng cộng đồng núi xanh sao cho: (a) Một chủ đề có thể nằm trong nhiều môn học (b) Một học viên có thể ghi danh vào một chủ đề nhiều lần (chẳng hạn Maria rút khỏi cơ khí máy dầu ở học kỳ 1 năm 1995 và có kế hoạch ghi danh lại trong học kỳ 2 John đã rớt trong . đa http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 33 Trong bước ba, bản số kết nối nhiều-nhiều phải được giải thành hai bản số kết nối một-nhiều vì tồn tại thuộc tính số lượng. và gởi đơn hàng, ca-ta-lô theo thông lệ thông thường. Có nhiều loại ca-ta-lô, chẳng hạn loại ca-ta-lô tuần, loại ca-ta-lô tháng, loại ca-ta-lô qúi. Họ cũng có các loại ca-ta-lô chuyên mục về. http://www.ebook.edu.vn Tài liệu Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống 26 - mỗi NGƯỜI LÁI XE chỉ lấy được một BẰNG LÁI - mỗi BẰNG LÁI chỉ thuộc về một NGƯỜI LÁI XE 3 Ví dụ – mối kết hợp nhiều-nhiều Người phụ

Ngày đăng: 05/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan