1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP TN CHỌN LỌC A.ĐẠI CƯƠNG pot

18 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà bằng 1 lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 13,2 g muối khan.. : Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol

Trang 1

BÀI TẬP TN CHỌN LỌC

A.ĐẠI CƯƠNG

Các hỗn hợp muối sau đây, khi hoà tan trong nước tạo môi trường pH khác 7

A Dung dịch KNO3 , Na2CO3 , có pH >7 B Dung dịch Na2CO3 , NaHCO3 , có pH >7

C Dung dịch NaHSO4 , K2SO4, có pH <7 D Tất cả đều đúng

Theo định nghĩa mới về axit bazơ của Bronsted thì:

A NH4 ,SO42- , NO3- , có tính axit B HCO3- , S2- , Al(H2O)3+, có tính bazơ

C CO32-, Cl- , K+ , có tính trung tính D HCO3- , H2O , HS- , Al(OH)3 , có tính trung tính

Câu 17: Tạo được bao nhiêu dd trong suốt từ các ion sau: Ba2+ , Mg2+ , SO42- , Cl-

A 1 B.2 C 3 D 4

Một dung dịch chứa 2 cation Fe2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và 2 anion Cl- (xmol) và (ymol) Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9(g) chất rắn khan x và y có giá trị là?

A/ 0,2 và 0,3 B/ 0,1 và 0,35 C/ 0,3 và 0,25 D/ 0,4 và 0,2

Câu 45: Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có 0,6 mol thì trong dung dịch đó có chứa?

A/ 0,2 mol Al2(SO4)3 B/ 0,4 mol Al3+ C/ 1,8 mol Al2(SO4)3 D/ A và B đều đúng

Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau: (1) {Cl-, NH4+, Na+, SO42-}; (2) {Ba2+, Ca2+, Cl-, OH-}; (3) {K+, H+, Na+, NO3-}; (4) {K+, NH4+, HCO3-, CO32-}

Trộn hai dung dịch vào nhau thì cặp nào sau đây không phản ứng?

A/ (1) & (2) B/ (2) & (3) C/ (3) & (4) D/ (1) & (4)

Câu 55: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?

A/ Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3- B/ Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+

C/ NH4 , CO32-, HCO3-, OH-, Al3+ D/ Na+, Ca2+, Fe3+, NO3-, Cl

-Câu 56: Ion CO32- không phản ứng với các dung dịch nào sau đây?

A/ NH4 , Na+, K+, NO3- B/ Ba2+, Ca2+, OH-, Cl

-C/ K+, HSO4-, Na+, Cl- D/ Fe2+, NH4+, Cl-, SO4

2-Câu 57: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và anion Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Mg2+, Ba2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3- Đó là 4 dung dịch nào?

A/ BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 B/ BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2

C/ BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D/ Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

Cho hỗn hợp hai muối BaCl2 và CaCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3 thì tạo ra hỗn hợp kết tủa có khối lượng giảm so với ban đầu là 3,3(g) Số mol hai muối ban đầu là?

Cho luồng khí H2 dư đi qua ống đựng 0,8(g) CuO nung nóng Sau phản ứng được 0,672(g) chất rắn Hiệu suất khử CuO thành Cu là?

Cho 30,4(g) hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với axit HNO3 loãng dư Cô cạn, lấy muối đem nhiệt phân hoàn toàn ở nhiệt độ cao thu được 32(g) chất rắn duy nhất Khối lượng của FeO trong hỗn hợp ban đầu là?

Cho 1(g) bột sắt tiếp xúc với không khí một thời gian thu được 1,24(g) hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe dư Khối lượng Fe dư là?

Cùng một lượng kim loại M khi hòa tan hết bằng dung dịch HCl và H2SO4 đặc, nóng thì lượng SO2 tạo ra gấp

48 lần H2 sinh ra Mặt khác khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat của M M là kim loại nào sau đây?

Câu 18: Trường hợp nào sau đây dung dịch tạo thành có pH <7?

A Dẫn 1,12lit khí HCl (đkc) vào 50ml dung dịch KOH 1M B Dẫn 1,12lit khí HCl (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1M

C Hòa tan 8gam SO3 vào dung dịch chứa 0,2mol NaOH D Hòa tan 8gam SO3 vào dung dịch chứa 0,05mol NaOH

Câu 11: Một dd D chứa 2 cation là: K+ (0,4 mol) , Na+ (0,2 mol) và 2 anion là : CO32- (0,2 mol), SO42- (y mol) Vậy giá trị của y là:

A 0,05 B 0,07 C 0,1 D 0,2

B> VÔ CƠ

29Cho các pư hóa học sau:1 KClO3  A + B 4 E + G  Nước Javen

2 A  D + G 5 E + G  Muối clorat +…

Trang 2

3 D + H2O  E + H2 6 A + H2O  E +

Xác định A, B, D, E, G:

Cho dãy chuyển hóa sau: Cl2  A  B  C  A  Cl2 A, B, C là những chất gì?

32Một loại muối ăn có lẫn: CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4 Trình bày phương pháp loại bỏ các tạp chất

để thu được muối ăn tinh khiết Lần lượt sử dụng:

A Dd Na2CO3 dư, dd BaCl2, dd HCl dư, đun cạn ddB Dd BaCl2 dư, dd Na2CO3 dư, dd HCl dư, đun cạn dd

C Hòa tan muối ăn trong nước cất, kết tinh nhiều lần.D Cả A và B đều đúng

33 Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X,Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dd AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa Công thức và khối lượng tương ứng của mỗi muối:

34 Hòa tan 104,25 gam hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước Cho một lượng khí clo vừa đủ đi qua rồi đun

cạn Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra, bã rắn còn lại sau khi nungnặng 58,5 gam Thành phần % mỗi muối trong hỗn hợp đầu:

A 29,5; 70,5 B 28,06; 71,94 C 65; 35 D 50; 50

Hòa tan 104,25 gam hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước Cho một lượng khí clo vừa đủ đi qua rồi đun cạn Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra, bã rắn còn lại sau khi nungnặng 58,5 gam Thành phần % mỗi muối trong hỗn hợp đầu:

A 29,5; 70,5 B 28,06; 71,94 C 65; 35 D 50; 50

: Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc) Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là:

A 0,075M và 0,0125M B 0,3M và 0,5M C 0,15M và 0,25M D Kết quả khác

Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2 công thức của kim loại oxit là:

A Al2O3 B Fe2O3 C.Fe3O4 D Cu2O

Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng Sau phản ứng xong hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn Khối lượng a là:

A 14,2 gam B 30,4 gam C 15,2 gam D 25,2 gam

Để trung hoà 10ml dd chứa 2 axit HCl, H2SO4 cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M Mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch axit đem trung hoà bằng 1 lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 13,2 g muối khan Tính nồng độ mol/l của ion H+ trong mỗi dd axit HCl, H2SO4

A 0,04M và 0,05M B 0,07M và 0,05 C 0,08M và 0,06 D 0,09M và 0,03 M

Cho 4,48(l) hỗn hợp khí CO2 và N2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,08 mol Ca(OH)2 thu được 6(g) kết tủa Phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp là?

Câu 12: Cho 4,48(l) khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 400(ml) dung dịch chứa Ca(OH)2 thu được 12(g) kết tủa Nồng

độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là?

Trang 3

Câu 13: Cho 112(ml) khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 200(ml) dung dịch chứa Ca(OH)2 thu được 0,1(g) kết tủa Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là?

Câu 14: Cho y mol khí CO2 hấp thụ vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 Để sau phản ứng thu được kết tủa thì y

có giá trị?

A/ 0 < y < 2x B/ y = 1,5x C/ y = x D/ Tất cả đều đúng

Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl Để có kết tủa thì?

: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol AlCl3 Để có kết tủa thì câu trả lời

nào sau đây là sai?

A/ a > 4b B/ a = 2b C/ a = 3b D/ a < 4b

Câu 19: Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl3 Để có kết tủa cực đại thì?

Câu 20: Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl3 Biết đoạn giá trị của b

là [0,5a; 3,5a] Để có kết tủa lớn nhất và bé nhất thì b có giá trị là?

A/ b = 3a và b = 0,5a B/ b = 3a và b = 3,5a C/ b = 0,5a và b = 3,5a D/ b = 3,5a và b = 0,5a Câu 21: Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl3 Biết đoạn giá trị của b

là [3,2a; 3,8a] Để có kết tủa lớn nhất và bé nhất thì b có giá trị là?

A/ b = 3,5a & b = 3,2a B/ b = 3,2a & b = 3,8a C/ b = 3,8a & b = 3,2a D/ b = 3,8a & b = 3,5a Câu 22: Một dung dịch chứa b mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa a mol AlCl3 Biết đoạn giá trị của b

là [0,5a; 2a] Để có kết tủa lớn nhất và bé nhất thì b có giá trị là?

A/ b = 0,5a & b = 2a B/ b = 1,25a & b = 2a C/ b = 2a & b = 1,25a D/ b = 2a & b = 0,5a

Cho NH3 dư lần lượt vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: FeCl3, AgNO3, AlCl3, Cu(NO3)2 Có mấy ống nghiệm thu được kết tủa?

Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch HCl 5M, sau phản ứng cô cạn được a(g) muối khan a là?

Câu 26: Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3, sau phản ứng cô cạn được muối khan

và đem nung đến khối lượng không đổi thì được a(g) một chất rắn Khối lượng chất rắn nằm trong khoảng nào?

A/ 16 a 17,78 B/ 16 < a 17,78 C/ 16 < a 16,55 D/ 16 < a < 16,55

Câu 27: Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3, sau phản ứng cô cạn được muối khan

và đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được a(g) một chất rắn Khối lượng tối thiểu của chất rắn là?

Câu 28: Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3, sau phản ứng cô cạn được muối khan và đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được a(g) một chất rắn Khối lượng cực đại của chất rắn là?

Câu 29: Cho 16(g) oxit sắt FexOy tác dụng vừa đủ với 12oml dung dịch HCl 5M Oxit sắt đem phản ứng là?

Câu 30: Hòa tan 28,4(g) hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 10(l) khí ở 54,60C, 0,8064atm và dung dịch X Khối lượng của hai muối trong dung dịch X là?

A/ 30,95(g) B/ 34,25(g) C/ 31,48(g) D/ 33,70(g)

Dung dịch A có chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M Sục 2,24(l) khí CO2 vào 400ml dung dịch A thu được một kết tủa có khối lượng?

Câu 32: Sục V(l) khí CO2 (đktc) vào 2(l) dung dịch Ba(OH)2 0,0225M tạo thành 2,955(g) kết tủa Giá trị của V là?

A/ 0,336(l) hay 1,68(l) B/ 0,168(l) hay 0,84(l)

C/ 0,456(l) hay 1,68(l) D/ 0,336(l) hay2,68(l)

Câu 33: Sục V(l) khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94(g) kết tủa Giá trị của

V là?

A/ 0,448(l) B/ 1,972(l) C/ 1,792(l) D/ Cả A và B đều đúng

Một dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl Điều kiện để thu được kết tủa lớn nhất là?

Trang 4

Câu 40: Một dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl Biết y nằm trong khoảng 0,5x y 1,8x Để thu được kết tủa lớn nhất và bé nhất thì y có giá trị là?

A/ x và 0,5y B/ x và 1,8x C/ 0,5x và 1,8x D/ 0,5x và 1,5x

Cho m(g) hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200ml dung dịch A nồng

độ 0,5M chỉ chứa một chất tan duy nhất Thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp lần lượt là?

A/ 37,8% và 62,2% B/ 37% và 63% C/ 35,8% và 64,2% D/ 50% và 50%

C HỮU CƠ

Số đồng phân của axit aminobutanoic C3H6(NH2)COOH là:

Thủy tinh hữu cơ là:

A polimetylmetaacrilat C polivinylclorua E polivinylic

B polivinylaxetat D poliarylonitrin

PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome nào?

A CH2=CH-COOCH3 C CH2=CH-OCOCH3 E CH2=C-COOCH3

B CH2=CH-COOH D CH2=CH-OCOC2H5

: Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng?

(1) Tinh bột (C6H10O5)n (2) Cao su (C5H8)n (3) Tơ tằm (-NH-R-CO)n

A (1) B (1), (2) C (2), (3) D (1), (3) E (1), (2), (3)

Từ hai aminoaxit: glixin và alanin, có bao nhiêu tripeptit được tạo ra?

*Câu 18: Cho các chất sau đây :

(1) H2N-CH2-COOH (2) ClNH3-CH2-COOH (3) CH3OH

(4) C6H5OH (5) HOOC- CH2- CH2- CH-COOH

NH2

(6) H2N-CH2-CH2- CH2- CH-COOH

NH2

Chất nào làm cho quỳ tím hóa đỏ ?

A 1, 3 B 2, 5 C 1, 2, 3 D 3, 4, 5 E Không có

Cho sơ đồ chuyển hóa hợp chất X:

dd NaOH, to H2SO4 CH3OH, H2SO4đđ, to CH2-COOCH3

-NH3, -H2O -Na2SO4 -H2O NH3+HSO4-

X, Y, Z là 3 trong số các chất sau:

(1) CH2COONH4 (3) CH2COOH (5) CH2COOH

NH2 NH3+ NH3+HSO4

NH2 NH2 NH3+HSO4

-A 1, 4, 5 B 1, 4, 6 C 2, 3, 4 D 2, 3, 6 E 3, 4, 5

Cho sơ đồ phản ứng :

A to B + H2

B + D xt, to E

E + O2 xt F

F + B xt G

nG xt, t o , p Polivinylaxetat

A là :

D Rượu etylic E Rượu metylic

Dùng thuốc thử nào để nhận biết 3 ống nghiệm chứa riêng rẽ các chất sau:

H2NCH2COOH, CH3COOH, H2NCH2 CH2 CH COOH

NH2

A Cu(OH)2 C dung dịch HCl E phenolphtalein

B dung dịch NaOH D Quỳ tím

Để nhận biết các lọ mất nhãn đựng : CH CH CH NH , H NCHCOOH,

Trang 5

HOOCCH2 CH COOH, HCOOH thì ta dùng:

NH2

A quỳ tím C quỳ tím, Na E Thuốc thử khác

B quỳ tím, HCl D quỳ tím, AgNO3/NH3

1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl

0,5 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH

MX=147 đvc X có công thức phân tử là:

A C5H9NO4 B C4H7N2O4 C C5H25NO3

(K) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là: C5H9NO2 Đun (K) với dung dịch NaOH thu được hợp chất có công thức phân tử là C2H4O2NNa và hợp chất hữu cơ (L) Cho hơi (L) qua CuO/to thu được một chất hữu cơ (M) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của (K) là:

A CH2=CH-COONH3-C2H5

B NH2-CH2-COO-CH2-CH2-CH3

C NH2-CH2-COO-CH(CH3)2

D H2N-CH2-CH2-COO-C2H5

H2N-CH2-CH2-CH2-COO-CH3

Clo hóa PVC được một loại to clorin chứa 66,7% clo trong phân tử Giả thiết rằng hệ số trùng hợp n không đổi sau phản ứng thì số mắt xích PVC trung bình mà một phân tử Cl2 tác dụng với là :

*Câu 40 : PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ :

CH4 (1) C2H2 (2) CH2 = CHCl (3) PVC

Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên Thể tích khí thiên nhiên đo ở điều kiện tiêu chuẩn (m3) để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu nếu:

a Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% :

A 1414 B 3584 C 3737 D 7112 E Kết quả khác

b Nếu hiệu suất của (1) là 15%, của (2) là 95% và của (3) là 90% :

A 294,6 B 588,3 C 2946 D 5883 E Kết quả khác

*Câu 41 : Cho X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm - COOH Lấy 4,12 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo 5,0 g muối Vậy cấu tạo của X có thể là

A H2N-CH2-COOH D CH3-CH2-CH2-CH-COOH

NH2 E CH3-CH-CH2-CH2-CH2-COOH

NH2

*Câu 42 : Este X được điều chế từ aminoaxit Y và rượu metylic Tỉ khối hơi của X so với H2 là 44,5 Đốt cháy 8,9 gam este X thu được 13,2 gam khí CO2, 0,35 mol nước và 1,12 lit N2 (đktc) Cấu tạo của X và Y là:

A CH3-CH-COOCH3 và CH3-CH-COOH D A, B đúng

NH2 NH2

B H2N-CH2- CH2 -COOCH3 và H2N-CH2- CH2 -COOH E B, C đúng

C H2N-CH2-COOCH3 và H2N-CH2-COOH

ANdehyt

Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3 / NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B, X là:

A HCHO B HCOOH C HCOONH4 D Cả A, B, C đều đúng

Trang 6

Các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxit là A1, B1, C1, D1 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.C Các chất B1, C1, D1 tác dụng được với Na giải phóng H2 Khi oxi hoá B1 (có xúc tác) sẽ tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Chất C1 tác dụng được với dung dịch NaOH Chất D1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Chất A1 không tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không tham gia phản ứng tráng gương

: Cho các phản ứng sau:

Trang 7

(A) + Cl2 → (B) + (C)

(B) + NaOH → (D) + ( E)

(C) + NaOH → (E) + (F)

(A) + O2 → (G) + (F)

(D) + O2 → (G) + (F)

(G) + (H) → HCOOH + Ag

(G) + (H) → (F) + (l)↑ + Ag

(G) + ? → (Z)↓ (màu trắng)

Các chất A, G và Z có thể là:

A CH3COOH; CH3CHO và CH3-CH(OH)(SO3Na)

B C2H6; CH3CHO và CH2(OH)(SO3Na)

C C2H5OH; HCHO và CH3-CH(OH)(SO3Na)

D CH4; HCHO và CH2(OH)(SO3Na)

So sánh nhiệt độ sôi của rượu etylic(1), etylclorua (2), đietyl ete (3) và axit axetic(4)?

A (1)>(2)>(3)>(4) C (4)>(1)>(3)>(2) E (4)>(3)>(1)>(2)

B (4)>(3)>(2)>(1) D (1)>(4)>(2)>(3)

*Câu 20: Cho các hợp chất sau:

(1) HCOOH (2) CH3COOH (3) C2H5OH (4) C2H5Cl

Nhiệt độ sôi của các chất có thể sắp xếp theo chiều tăng dần như sau, hãy chọn sắp xếp hợp lý?

A (1)< (3)< (4) C (2)<(4)<(3) E (3)<(2)<(4)

B (4)<(3)<(2) D (3)<(2)<(1)

*Câu 21: Cho các chất sau:

Trang 8

(2) C2H5OH (4) CH3COO CH3 (6) CH3OH

Khi so sánh nhiệt độ sôi của các chất trên, phát biểu nào sai?

A (1)>(2)>(5) C (1)> (2)>(4) E (1)>(3)>(2)

B (7)>(2)>(6) D (1)>(4)>(5)

Xét các hợp chất hữu cơ sau:

(1) CH3CH2CHO (3) CH3COCH3

(2)CH2=CH-CHO (4) CHC-CH2OH

Những chất nào cộng H2 (dư )/Ni,to cho sản phẩm giống nhau?

A (2),(3),(4) C (3),(4) E.(1),(2),(3),(4)

B (1),(2) D.(1),(2),(4)

Cho các axit: HCOOH(1), CH3COOH(2), ClCH2COOH(3), Cl2CHCOOH(3)

Chiều tăng dần tính axit được sắp xếp như sau:

A (1) < (2) < (3) < (4) D (2) < (1) < (3) < (4)

B (2) < (1) < (4) < (3) E (2) < (3) < (4) < (1)

C (4) < (3) < (2) < (1)

*Câu 42: Cho các axit:

Axit benzoic (1) Axit axetic (3) Axit clohidric (5)

Axit fomic (2) Axit phenic(4)

Thứ tự tính axit giảm dần:

A (5) > (1) > (2) > (3) > (4)

B (4) > (5) > (1) > (2) > (3)

C (1) > (4) > (5) > (3) > (2)

D (4) > (2) > (1) > (5) > (3) (5) > (2) > (1) > (3) > (4)

Hợp chất (M) có công thức phân tử C3H6O2 (M) không tác dụng với NaOH mà tham gia phản ứng tráng bạc

và tác dụng với Na công thức cấu tạo của (M):

A CH3-C-CH2OH C HCOOC2H5 E CH3 - C - O - CH3

B CH3CH2COOH D HOCH2 CH2 CHO

*Câu 45: Công thức phân tử của X là C8H8O2 Biết X:

a Trong công thức có một vòng benzen

b X tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với NaOH

c X tham gia phản ứng tráng bạc

Vậy X là :

CH3 OH HOCH2 CHO

CH2OH

C

CH2CHO

HO

*Câu 46:X là một este có công thức phân tử C4H8O2

H2SO4 đặc

X + H2O X1 + X2

X1 + K2Cr2O7 +H2SO4 X2 + Cr2(SO4)3 +

Vậy X là:

A etylaxetat C propylmetanoat E metylacrylat

B metylpropionat D isobutylfomiat

*Câu 47: Hợp chất C4H6O3 có các phản ứng sau:

- Tác dụng Na giải phóng H2

- Tác dụng với NaOH và có phản ứng tráng gương

Trang 9

Công thức cấu tạo hợp lý của C4H6O3 có thể là:

A HO - CH2 - C - O - CH = CH2 D H - C - (CH2 )2- C - OH

O O O

B H - C - O - CH2 - CH2 - C - H E H - C - CH2 - C - CH3

O O O O

C CH3 - C - CH2 - C - OH

O O

Câu 48:M có công thức phân tử C4H7O2Cl M tác dụng với NaOH tạo C2H5OH M có công thức cấu tạo:

A ClCH2COOC2H5 D C2H5COO CH2 CH2Cl

Biết rằng hợp chất hữu cơ X có các tính chất sau đây:

1 Làm thay đổi màu chất chỉ thị

2 Có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

3 Tác dụng được với dung dịch natricacbonat

Vậy X là:

A Anđehitfomic C Axit axetic E axetandehit

B metylfomiat D Axit fomic

Câu 51: Y là este đơn chức no Thuỷ phân Y trong môi trường axit cho ta Y1, Y2 Thực hiện phản ứng oxi hoá đối với Y1, ta thu được axetandehit Y2 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Vậy Y có công thức cấu tạo là:

B HCOOCH3 D HCOOCH (CH3)2

*Câu 52: Cho dãy chuyển hóa sau:

H2O H2O H2

HgSO4, to Ni, to

X, Y, Z là 3 trong số các hợp chất sau (theo thứ tự)

2 C2H6 4 HCHO 6 CH3CH2CHO 8 CH3CH2OH

Câu trả lời đúng là:

A 1, 4, 7 B 2, 5, 6 C 3, 4, 7 D 3, 5, 8 E 4, 5, 6

*Câu 53:Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Cl2 NaOH CuO, to [O]

C6H5CH3 X Y Z axit benzoic

As H2O, to

Y, Z có thể là:

CH3 OH và CH3_ CHO HO- -CH2OHvà HO- -CHO

C

CH2OH và CHO

B CH3OH  HCHO  HCOOH  HCOO-CH=CH2

C CH3OH  HCHO  HCOOCH3  CH2=CH-COOH

D CH3OH  HCOOH  HCOOCH3  CH2=CH-COO-CH3

E B, C đúng

Câu 55: Để xác định hàm lượng axit axetic trong dấm ăn, người ta dùng cách nào sau đây?

A Xác định khối lượng riêng của dấm rồi so với khối lượng riêng của dung dịch mẫu pha từ CH3COOH và nước

B Cô cạn nước và rượu, còn lại là CHCOOH

Trang 10

C Chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đã biết nồng độ tới khi làm hồng phenolphtalein

D Chưng cất, tách phân đoạn rồi xác định

E Cách khác

*Câu 56: Cho 4 lọ hóa chất đựng : ancol tert-butylic, propanal, axit fomic, axit butanoic Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết chúng?

A Quỳ tím C Cu(OH)2/NaOH E Na

B NaOH D AgNO3/NH3

*Câu 57: Có 4 lọ đựng 4 chất lỏng hoặc dung dịch bị mất nhãn, gồm có: benzen, rượu etylic, dung dịch phenol

và dung dịch axit axetic Để nhận biết các chất đó ta dùng:

A quỳ tím, nước brôm và NaOH D HCl, quỳ tím, nước brôm

B quỳ tím, nước brôm và K2CO3 E NaOH, nước brôm và Na

C Na2CO3, nước brôm và Na

*Câu 58: Để phân biệt rượu metylic, phenol, anđehit fomic và axit axetic, ta dùng:

A Na2CO3, nước brôm và NaOH D NaOH, quỳ tím và K2CO3

B quỳ tím, Cu(OH)2, Na E Cu(OH)2, nước brôm và Na

C AgNO3/NH3, nước brôm và Na

* Điều chế, ứng dụng

Câu59: Phương pháp nào được dùng để sản xuất anđehit fomic trong công nghiệp;

A Oxi hóa metan với xúc tác nitơ oxit ở 600-800oC

B Oxi hóa metanol với xúc tác Cu hoặc Pt

C Nhiệt phân muối canxifomiat

D Thủy phân điclometan trong kiềm

E A, B đúng

Câu 60: Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại để điều chế axit axetic là:

B Lên men giấm E Thủy phân đicloetan trong kiềm

C Tổng hợp từ etilen

Câu 61:Phản ứng thông dụng nhất được dùng để điều chế este là:

A R’COOH + ROH  R’OCOR + H2O

B RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O

C (RCO)2O + R’OH  RCOOR’ + RCOOH

D RCOCl + R’OH  RCOOR’ + HCl

E C6H5OH + RCOOH  RCOOC6H5 + H2O

Câu 62: Cho các hợp chất đầu và trung gian trong quá trình điều chế axit axetic(1), axetanđehit(2), metan(3), axetilen(4)

Hãy sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế

A (1) (2) (3) (4) D (2) (3) (4)  (1)

B (4) (3) (2)  (1) E (3) (4) (2)  (1)

C (2) (3) (4)  (1)

Câu 63: Ứng dụng nào sau đây không phải của anđehit fomic?

A Sản xuất chất dẻo D Điều chế dược phẩm

B Xử lý hạt giống E Tổng hợp hữu cơ

C Ngâm xác động vật, tẩy uế

Câu 64: Axit axetic không được dùng trong:

A Công nghiệp nhuộm D Công nghiệp dược phẩm

C Công nghiệp cao su

Câu 65: Ứng dụng nào của axit metacrylic?

A Sản xuất mỹ phẩm D Điều chế dược phẩm

B Sản xuất xà phòng E Tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ

C Sản xuất nến

Câu 66: Ứng dụng nào không phải của este?

A Sản xuất sợi D Công nghiệp nhuộm

B Công nghiệp thực phẩm E Tổng hợp hữu cơ

C Công nghiệp mỹ phẩm

Bài tập tính toán, biện luận

Ngày đăng: 13/08/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w