Hiện nay, vấn đề vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa và đầu tư phát triển kinh tế nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng cao, bền vững được Nhà nước đặc biệt quan tâm, trong đó huy động vốn từ nội lực là một nội dung quan trọng hàng đầu.
Trang 1Mở đầu
1/ Tính cấp thiết của luận văn:
Hiện nay, vấn đề vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa và đầu t phát triểnkinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu tăng trởng cao, bền vững đợc Nhà nớc đặc biệtquan tâm, trong đó huy động vốn từ nội lực là một nội dung quan trọng hàng đầu
Tuy nhiên, hệ thống Ngân hàng thơng mại vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu vềvốn cho nền kinh tế giai đoạn hiện nay Nhiều ngân hàng thơng mại còn trong tìnhtrạng thiếu vốn trung và dài hạn, vẫn đang tìm kiếm những nguồn vốn ổn định vớichi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn Do đó, yêu cầu về tăng cờng huy
động vốn với quy mô và chất lợng cao là rất cần thiết đối với các ngân hàng thơngmại
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là ngân hàngthơng mại quốc doanh đa năng, đợc thành lập muộn nhất trong hệ thống ngânhàng thơng mại quốc doanh (năm 1997) với chức năng chủ yếu là huy động vàtiếp nhận các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc bằng cáchình thức thích hợp để đầu t cho các chơng trình phát triển nhà ở, phát triển kinh
tế xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ và tíndụng ngân hàng, có trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội
đợc thành lập tháng 7/2003 và chính thức đi vào hoạt động tháng 10/2003 – làmột bớc tiến quan trọng của MHB khi thâm nhập vào thị trờng tài chính tiền tệtrên địa bàn Thủ đô Hà Nội
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng trong và ngoàinớc, các tổ chức tài chính phi ngân hàng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chitrên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chinhánh Hà Nội phải tìm ra những giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn kinhdoanh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc nói chung và nhu cầu sử dụngvốn của hệ thống MHB nói riêng
Vì những lý do trên, đề tài: Tăng c“Tăng c ờng huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội” đợc lựa chọn
nghiên cứu
2/ Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu những cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơngmại
Trang 2- Phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sôngCửu Long – Chi nhánh Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể tăng cờng huy
động vốn cho Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh
Hà Nội thời gian tới để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, pháttriển kinh tế đất nớc
3/ Đối tợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thơng mạinói chung và của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chinhánh Hà Nội nói riêng
6/ Kết cấu của luận văn:
Tên đề tài: Tăng c“Tăng c ờng huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà
đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội”
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chínhcủa luận văn gồm 03 chơng:
Ch ơng 1: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại
Ch
ơng 2: Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội.
Ch
ơng 3: Giải pháp tăng cờng huy động vốn cho Ngân hàng Phát triển nhà
đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội.
Trang 3Ch ơng 1: hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại
1.1 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thơng mại
1.1.1 Huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động tạo vốn quan trọng của NHTM Bằng các biệnpháp nghiệp vụ, các NHTM thu hút, tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhànrỗi của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vào ngân hàng để tạo lập nguồn vốncho Ngân hàng và quản lý nguồn vốn đó Cho vay luôn đợc coi là hoạt động sinhlời cao, vì vậy các NHTM phải tìm mọi cách để huy động đợc tiền NHTM huy
động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu trên thị trờng vốnhoặc đi vay Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác đểgiải quyết những nhu cầu cấp bách trong thanh toán với khách hàng; NHTM cònhuy động tiền gửi, tiền tiết kiệm trên thị trờng các tổ chức kinh tế & dân c; thị tr-ờng Ngân hàng & các tổ chức tín dụng …trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
Theo Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung đợc Quốc hội nớc Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/6/2004 thì nguồn vốn huy động
Trang 4của NHTM là nguồn vốn do nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữacác tổ chức tín dụng và vay vốn của Ngân hàng Nhà nớc.
1.1.2 Sử dụng vốn
Ngân hàng là một tổ chức tài chính “Tăng cđi vay để cho vay” Do vậy mối quantâm hàng đầu của ngân hàng sau khi đã huy động đợc một lợng vốn là làm sao sửdụng nguồn vốn để đạt đợc hiệu quả cao nhất Vì thế ngân hàng phải nghiên cứu
và đa ra chiến lợc sử dụng vốn của mình, bằng các hoạt động sau:
+ Dự trữ: Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng,NHTM phải duy trì một lợng vốn bằng tiền mặt thực hiện nghĩa vụ dự trữ, mức dựtrữ này tuỳ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc (do Nhà nớc quy định) và tỷ lệ dự trữ v-
ợt quá mà ngân hàng giữ lại để đảm bảo khả năng chi trả cũng nh thực hiện hoạt
động khác của mình
+ Tiền gửi ở các ngân hàng khác: Ngân hàng đợc coi nh là thủ quỹ của nềnkinh tế và có trách nhiệm chi trả kịp thời mọi nhu cầu của ngời gửi tiền bằng tiềnmặt hoặc chuyển khoản Vì vậy, ngân hàng phải gửi tiền tại các ngân hàng hoặccác tổ chức tín dụng khác để đảm bảo luôn đáp ứng đợc yêu cầu rút tiền gửi, yêucầu vay vốn…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chicủa khách hàng
+ Cho vay: Theo quy định “Tăng ccho vay là hình thức tín dụng mà trong đó ngânhàng ký hợp đồng với ngời đi vay, cam kết cho ngời đó vay một khoản tiền trongmột khoảng thời gian nhất định, khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả vốn và lãi tạithời điểm đáo hạn của khoản cho vay” Đây là một hoạt động chính và chiếm một
tỷ trọng lớn trong hoạt động sử dụng vốn của NHTM, khoản mục này thờng chiếm
từ 1/2 đến 3/4 giá trị tổng tài sản của ngân hàng Hoạt động cho vay bao gồm banội dung chính, đó là: Cho vay thơng mại, cho vay tiêu dùng và tài trợ dự án
- Cho vay thơng mại: Từ buổi sơ khai, các ngân hàng đã thực hiện chiếtkhấu thơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với những ngời bán, ngời bánchuyển các khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trớc Sau đó, các ngânhàng chuyển từ nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu sang cho vay trực tiếp đốivới các khách hàng là ngời mua, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm
mở rộng sản xuất kinh doanh
- Cho vay tiêu dùng: Đó là các khoản cho vay của ngân hàng nhằm tài trợcho nhu cầu sinh hoạt của ngời tiêu dùng Trong giai đoạn đầu, hầu hết cácngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình vì họ chorằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tơng đối cao Dần dần, sự gia
Trang 5tăng thu nhập của ngời tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộccác ngân hàng phải hớng tới ngời tiêu dùng nh là khách hàng tiềm năng Vìthế, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăngtrởng nhanh nhất ở các nớc có nền kinh tế phát triển từ sau chiến tranh thếgiới lần thứ hai.
- Tài trợ dự án: Bên cạnh hình thức cho vay truyền thống là cho vay ngắnhạn, các NHTM tiếp tục mở rộng thêm hình thức cho vay để tài trợ cho các
dự án xây dựng các nhà máy mới, đặc biệt là các nhà máy trong ngành côngnghệ cao hoặc tham gia tài trợ vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi+ Đầu t: Có hai hình thức đầu t chủ yếu của ngân hàng là:
Đầu t chứng khoán: Ngân hàng mua chứng khoán với mục đích đem lại thu nhập,
nâng cao tính thanh khoản, tăng cờng mức độ đa dạng hoá hoạt động, hạn chế rủi
ro và ít nhất một phần thu nhập của ngân hàng sẽ không phải chịu thuế Nghiệp
vụ này mang lại lợi nhuận khá lớn cho ngân hàng sau nghiệp vụ cho vay nhngcũng hàm chứa rất nhiều rủi ro Tuỳ luật pháp mỗi quốc gia mà việc tham gia vàothị trờng chứng khoán của các ngân hàng ở mức khác nhau, song ngân hàng phảiluôn xem xét kỹ lỡng trớc khi lựa chọn danh mục và cơ cấu chứng khoán để đầu t.Thờng ngân hàng hay chú ý vào trái phiếu Chính phủ và trái phiếu công ty lànhững chứng khoán có độ rủi ro thấp
Đầu t khác: Bên cạnh đầu t vào chứng khoán, nguồn vốn của ngân hàng còn đợc
sử dụng để đầu t vào các mục đích sinh lời khác nh: góp vốn liên doanh, hùn vốn,
ký thác…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
+ Các tài sản khác: Đó là vốn hiện vật nh các tòa nhà ngân hàng, các trangthiết bị do ngân hàng sở hữu…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chigọi là tài sản cố định (tài sản vật chất) Các tài sản
cố định này tạo ra chi phí hoạt động cố định dới dạng chi phí khấu hao, thuế tàisản…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi hình thành nên đòn bẩy hoạt động cho phép ngân hàng đẩy mạnh thu nhập
từ hoạt động nếu nó làm gia tăng khối lợng dịch vụ lớn, tạo nhiều thu nhập hơn từviệc sử dụng các tài sản cố định so với chi phí cho các tài sản đó
1.1.3 Các dịch vụ khác
- Mua bán ngoại tệ: Đây là một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên đợc thựchiện - đó là việc ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiềnkhác và hởng phí dịch vụ Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng tài chính ngàynay, chỉ có các ngân hàng lớn mới thực hiện dịch vụ mua bán ngoại tệ vì dịch vụnày có mức độ rủi ro cao, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao và trên cơ sở côngnghệ hiện đại (nh thông qua hệ thống online toàn cầu…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi)
Trang 6- Bảo quản vật có giá: Đó là việc các ngân hàng thực hiện việc lu giữ vàng và cácvật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản và thu phí bảo quản Các giấychứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tài sản đang đ-
ợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền - đó là hình thức đầu tiên của thẻ tín dụng.Nghiệp vụ bảo quản vật có giá cho khách hàng ngày nay thờng do phòng Bảoquản của ngân hàng thực hiện
- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Ngân hàng cung cấpcác tài khoản giao dịch cho khách hàng để bảo quản tiền gửi của khách hàng vàquan trọng hơn là thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng Thanh toán qua ngânhàng là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tạo sự an toàn, nhanh chóng,chính xác, tiết kiệm chi phí cho khách hàng nên đã khuyến khích và thu hút đợccác cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng nhờ thanh toán hộ.Các thể thức thanh toán hiện nay rất đa dạng và tiện ích nh séc, uỷ nhiệm chi, nhờthu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
- Quản lý ngân quỹ: Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền cho khách hàng,
đồng thời tiến hành việc quản lý thu chi cho khách hàng, tiến hành đầu t phầnthặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho
đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán Ngày nay, trong khi các ngânhàng có khuynh hớng chuyên môn hoá vào dịch vụ quản lý tiền mặt cho các tổchức thì có một xu hớng đang gia tăng về việc cung cấp các dịch vụ cho ngời tiêudùng Sở dĩ khuynh hớng này lan rộng là do các công ty môi giới chứng khoán,các tập đoàn tài chính khác cung cấp cho ngời tiêu dùng tài khoản môi giới vớihàng loạt dịch vụ tài chính liên quan, chẳng hạn tài khoản quản lý tiền mặt chophép khách hàng mua và bán chứng khoán, di chuyển vốn trong nhiều quỹ tơng
hỗ, viết séc và sử dụng thẻ tín dụng cho khoản vay tức thời
- Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Chính phủ các nớc thờng tiếp cận với cáckhoản cho vay của ngân hàng khi nhu cầu chi tiêu lớn, cấp bách trong khi thukhông đủ Các Chính phủ giành quyền cấp phép hoạt động và kiểm soát các ngânhàng buộc các ngân hàng mới thành lập phải cam kết thực hiện với mức độ nào đócác chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ, các ngân hàng phải muaTrái phiếu chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lợng tiền gửi mà ngânhàng huy động đợc; hoặc phải cho vay với các điều kiện u đãi cho các doanhnghiệp của Chính phủ
- Bảo lãnh: Do khả năng thanh toán của ngân hàng rất lớn nên ngân hàng đợc tin ởng để thực hiện bảo lãnh cho khách hàng trong trờng hợp mua chịu hàng hóa vàthiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
Trang 7t Cho thuê thiết bị trung và dài hạn: Các ngân hàng tích cực cho khách hàng kinhdoanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc thông qua hợp đồng thuê mua,trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê, thờng thì khách hàngphải trả tới 2/3 giá trị của tài sản cho thuê và đợc xếp vào tín dụng trung và dàihạn.
- Cung cấp dịch vụ uỷ thác và t vấn: Các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp đã nhờngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ, các ngân hàng thựchiện các dịch vụ uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác
đầu t, t vấn về đầu t, về quản lý tài chính, thành lập, mua bán, sáp nhập doanhnghiệp…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiNgân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy mô vốn họquản lý Các ngân hàng thờng cung cấp dịch vụ ủy thác thông thờng cho cá nhân,
hộ gia đình và dịch vụ uỷ thác thơng mại cho các tổ chức, doanh nghiệp Thôngqua phòng Uỷ thác cá nhân, khách hàng có thể tiết kiệm các khoản tiền, ngânhàng sẽ quản lý và đầu t khoản tiền đó đến khi khách hàng cần, hoặc ngân hàngthờng đóng vai trò là ngời đợc ủy thác trong di chúc, công bố tài sản, bảo quản tàisản thừa kế…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiThông qua phòng Uỷ thác thơng mại, ngân hàng thờng đóng vai tròquản lý danh mục đầu t chứng khoán, kế hoạch tiền lơng, đại lý cho các công tytrong hoạt động phát hành cổ phiếu, trái phiếu
- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu t chứng khoán: ngân hàng cung cấp các dịch vụ,
đem đến cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác
mà không phải nhờ đến ngời kinh doanh chứng khoán Ngày nay, hầu hết cácngân hàng lớn đều đã thành lập các Công ty chứng khoán hoặc Công ty môi giớichứng khoán của riêng mình
- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Các ngân hàng bán bảo hiểm cho khách hàng,
đảm bảo việc hoàn trả trong trờng hợp khách hàng chết, tàn phế, gặp rủi ro tronghoạt động, mất khả năng thanh toán Ngày nay, hoạt động ngân hàng và hoạt độngbảo hiểm đã thâm nhập vào nhau, tạo ra rất nhiều dịch vụ đáp ứng nhu cầu đadạng của khách hàng
- Cung cấp các dịch vụ đại lý: Các ngân hàng lớn thờng cung cấp dịch vụ ngânhàng đại lý cho các ngân hàng không có mạng lới rộng khắp bằng các hình thứcchủ yếu nh thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầumối trong đồng tài trợ…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
- Cung cấp các kế hoạch hu trí: Phòng uỷ thác của ngân hàng quản lý kế hoạch hutrí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho ngời lao động, đầu t vốn và phát lơng hucho những ngời đã nghỉ hu hoặc tàn phế, ngân hàng cũng bán các kế hoạch tiền
Trang 8gửi hu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi cho đến khi ngời sở hữu các kếhoạch này cần đến.
- Cung cấp dịch vụ tơng hỗ và trợ cấp: Do ngân hàng cung cấp các tài khoản tiềngửi truyền thống với lãi suất quá thấp, nhiều khách hàng đã hớng tới việc sử dụngsản phẩm đầu t, đặc biệt là các tài khoản của quỹ tơng hỗ và hợp đồng trợ cấp,những loại hình cung cấp triển vọng thu nhập cao hơn tài khoản tiền gửi nhngcũng kèm theo nhiều rủi ro hơn Hợp đồng trợ cấp bao gồm các kế hoạch tiết kiệmdài hạn cam kết thanh toán một khoản tiền mặt hàng năm cho khách hàng bắt đầu
từ một ngày nhất định trong tơng lai; ngợc lại quỹ tơng hỗ bao gồm các chơngtrình đầu t đợc quản lý một cách chuyên nghiệp nhằm vào việc mua cổ phiếu, tráiphiếu và các chứng khoán phù hợp với mục tiêu của quỹ
- Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu t và ngân hàng bán buôn: những dịch vụ nàybao gồm xác định mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại công ty, mua bán chứngkhoán cho khách hàng, cung cấp công cụ marketing chiến lợc, các dịch vụ hạn chếrủi ro để bảo vệ khách hàng Các ngân hàng cũng dấn sâu vào thị trờng bảo đảm,
hỗ trợ các khoản nợ do Chính phủ và công ty phát hành để những khách hàng này
có thể vay vốn với chi phí thấp nhất từ thị trờng tự do hay từ các tổ chức cho vaykhác
Có thể nói, không phải tất cả các ngân hàng đều cung cấp toàn bộ các dịch
vụ nh đã trình bày, nhng trên thực tế các danh mục dịch vụ ngân hàng đang tănglên nhanh chóng Các sản phẩm tín dụng, tài khoản tiền gửi mới, giao dịch quamạng internet, các loại thẻ thông minh…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi ợc các ngân hàng tích cực triển khai vàđcung cấp đã tạo ra một sự thuận lợi lớn hơn cho khách hàng, khách hàng có thểhoàn toàn thỏa mãn tất cả các nhu cầu dịch vụ tài chính của mình chỉ thông quamột ngân hàng, tại một địa điểm Thực sự ngân hàng ngày nay đã trở thành báchhóa tài chính ở kỷ nguyên hiện đại
1.2 Huy động vốn của Ngân hàng thơng mại:
1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại
Trang 9- Nguồn hình thành ban đầu của vốn chủ sở hữu của các ngân hàng là khácnhau Đối với các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nớc thì vốn chủ sở hữu của ngânhàng do ngân sách Nhà nớc cấp; đối với các ngân hàng cổ phần thì vốn chủ sở hữulại do các cổ đông đóng góp; đối với các ngân hàng liên doanh thì vốn chủ sở hữu
là do các bên liên doanh đóng góp; đối với các ngân hàng t nhân thì đó là vốnthuộc sở hữu t nhân
- Trong quá trình hoạt động của mình, ngân hàng bổ sung vốn chủ sở hữutheo nhiều phơng thức và điều kiện cụ thể nh các nguồn từ lợi nhuận, nguồn từphát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
- Vốn chủ sở hữu của ngân hàng bao gồm các quỹ nh Quỹ dự phòng tổnthất để bù đắp những tổn thất xảy ra và đợc trích lập hàng năm; Quỹ bảo toàn vốn
để bù đắp hao mòn của vốn dới tác động của lạm phát; Quỹ thặng d là phần thặng
d vốn của ngân hàng khi phát hành thêm cổ phiếu mới; Quỹ phúc lợi; Quỹ khenthởng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
Vốn chủ sở hữu của một NHTM đóng vai trò sống còn trong việc duy trìcác hoạt động thờng nhật và đảm bảo cho ngân hàng khả năng phát triển lâu dài.Thứ nhất, vốn chủ sở hữu là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản vì vốn giúptrang trải những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho đến khi các vấn đề của ngânhàng đợc giải quyết và ngân hàng trở lại trạng thái hoạt động sinh lời Thứ hai,vốn chủ sở hữu là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có đợc giấy phép tổ chức vàhoạt động Thứ ba, vốn chủ sở hữu tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo
đối với khách hàng về sức mạnh tài chính của ngân hàng Ngoài ra, vốn chủ sởhữu cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng trởng và phát triển của các hình thứcdịch vụ mới, những chơng trình và trang thiết bị mới Cuối cùng, vốn chủ sở hữu
đợc xem nh một phơng tiện điều tiết sự tăng trởng, đảm bảo tăng trởng duy trì ổn
định, lâu dài
1.2.1.2 Vốn nợ
* Nguồn tiền gửi:
Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vợng và phát triển của ngân hàng, đây làkhoản mục duy nhất trên bảng cân đối kế toán giúp phân biệt ngân hàng với cácloại hình doanh nghiệp khác Tiền gửi là đầu vào sống còn trong hoạt động củangân hàng, đây là nguồn vốn tài chính cơ bản dùng để tại trợ cho các khoản vay,
đầu t tạo lợi nhuận để đảm bảo sự phát triển vững mạnh của ngân hàng Tiền gửicủa khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM Khi bắt đầu hoạt
động, ngân hàng mở các tài khoản tiền gửi để giữ và thanh toán hộ cho khách
Trang 10hàng, bằng cách đó, ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức vàdân c Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiềncủa ngân hàng Trong môi trờng cạnh tranh, để gia tăng đợc lợng tiền gửi có chấtlợng cao, các ngân hàng đã đa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khácnhau.
Các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình tiền gửi khác nhau cho khách hàng,mỗi công cụ huy động tiền gửi mà ngân hàng đa ra đều có những đặc điểm riêng,phù hợp với nhu cầu của khách hàng trong việc tiết kiệm và thực hiện thanh toán:
- Tiền gửi giao dịch: Với xu hớng thanh toán không dùng tiền mặt, các ngânhàng mở tài khoản tiền gửi giao dịch để giữ tiền và thanh toán hộ cho khách hàngtrong phạm vi số d trên tài khoản tiền gửi giao dịch theo lệnh của chủ tài khoản.Tiền gửi giao dịch rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán nhng lãi suất thờng làrất thấp, ngân hàng có đợc nguồn vốn luân chuyển với chi phí thấp nhng không ổn
định vì khách hàng có thể gửi hoặc rút tiền bất kỳ lúc nào mà không cần thôngbáo trớc Trong một số trờng hợp nhất định, ngân hàng có thể cho khách hàng đợchởng hình thức cho vay - thấu chi trên tài khoản tiền gửi giao dịch này
- Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: Ngân hàng
áp dụng hình thức tiền gửi có kỳ hạn trên cơ sở thỏa thuận với khách hàng về thờihạn gửi và rút tiền Khách hàng chỉ đợc rút tiền với lãi suất đã đợc ấn định từ trớc(mức lãi suất này cao hơn lãi suất tiền gửi giao dịch và càng cao theo độ dài của
kỳ hạn) khi khoản tiền đó đến hạn, nếu rút sớm hơn khách hàng chỉ đợc hởng lãisuất tơng đơng nh lãi suất tiền gửi giao dịch Loại tiền gửi này đợc khách hàng sửdụng với mục đích hởng lãi chứ không phải để thanh toán Với loại tiền gửi này,ngân hàng có đợc nguồn vốn ổn định, do đó đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn cao, tuynhiên chi phí để huy động cũng rất lớn
- Tiền gửi tiết kiệm của dân c: Các tầng lớp dân c đều có các khoản thunhập tạm thời cha sử dụng - đó là các khoản tiền tiết kiệm, họ có thể gửi khoảntiền này vào ngân hàng với mục đích bảo toàn và sinh lời cho khoản tiền Ngânhàng mở sổ tiết kiệm để nhận số tiền này của dân c theo từng kỳ hạn và số tiềnmỗi lần gửi khác nhau Thu hút loại tiền gửi này cũng góp phần đáng kể cho việctăng nguồn vốn của ngân hàng, vì vậy các ngân hàng cũng tìm mọi cách mở rộngmạng lới huy động, đa ra nhiều hình thức huy động đa dạng với lãi suất cạnh tranhhấp dẫn để thu hút nguồn vốn này
- Tiền gửi của các ngân hàng khác: NHTM này có thể gửi tiền ở các NHTMkhác với mục đích nhờ thanh toán hộ, cung cấp các tiện ích ngân hàng hoàn hảohơn…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi tuy nhiên quy mô của loại tiền gửi này thờng không lớn
Trang 11Đối với nhiều ngân hàng, một nguồn tiền gửi không kém phần quan trọng làtiền gửi từ hoạt động tín thác Thông qua việc cung cấp các dịch vụ tín thác (baogồm bảo quản và quản lý tài sản của khách hàng) ngân hàng đã tạo ra một nguồnthu nhập không nhỏ từ các tài sản đợc các khách hàng ủy thác Rất nhiều tài sản đ-
ợc ủy thác là tiền gửi hởng lãi và ngân hàng phải bảo quản chúng đầy đủ trên cơ
sở sự kết hợp giữa bảo hiểm tiền gửi và việc nắm giữ các chứng khoán cam kếtchất lợng cao
* Nguồn đi vay:
Nguồn đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chủ động đi vay trên thị trờng để
bổ sung vào vốn hoạt động của mình, để cho vay hoặc đầu t, để đảm bảo khả năngthanh toán hoặc bù đắp thiếu hụt dự trữ…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiNguồn đi vay đợc hình thành từ cáckhoản vay Ngân hàng TW, vay các tổ chức tín dụng khác và vay trên thị trờngvốn:
- Vay Ngân hàng TW: Ngân hàng TW cho vay đối với các NHTM dới hìnhthức chủ yếu là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn) để giải quyết những nhu cầu cấpbách của NHTM nh thiết hụt dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiNgân hàng TWthực hiện việc tái chiết khấu các giấy tờ có giá đã đợc các NHTM chiết khấu trởthành tài sản của Ngân hàng TW, thông thờng những giấy tờ có giá này là nhữngthơng phiếu có chất lợng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợpvới mục tiêu của Ngân hàng TW trong từng thời kỳ Trong những trờng hợp cầnthiết khác, Ngân hàng TW cho vay đối với NHTM dới hình thức tái cấp vốn theohạn mức tín dụng nhất định
- Vay các tổ chức tín dụng: Các NHTM và các tổ chức tín dụng vay mợn lẫnnhau qua thị trờng liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách,
bù đắp những thiếu hụt trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn Lãi suất đi vaycác tổ chức tín dụng thờng cao nên các ngân hàng chỉ vay khi thật cần thiết
- Vay trên thị trờng vốn: Để đáp ứng nhu cầu về vốn trung và dài hạn, cácNHTM phát hành các giấy nợ nh kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu trên thị trờng vốn.Thông thờng lãi suất của các công cụ nợ này cao nên những ngân hàng có uy tínhoặc trả lãi suất cao sẽ vay đợc nhiều hơn, các ngân hàng nhỏ thờng khó vay bằngcách này nên thờng phải vay thông qua các ngân hàng đại lý hoặc nhờ ngân hàngkhác bảo lãnh Tuy nhiên, để các ngân hàng có thể thực hiện vay trên thị trờng vốn
đòi hỏi mỗi nớc phải có thị trờng tài chính phát triển, tạo khả năng chuyển đổi chocác công cụ nợ dài hạn của ngân hàng, các ngân hàng cũng cần nghiên cứu kỹ thịtrờng để quyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất, thời hạn vay thích hợp
Trang 121.2.1.3 Các nguồn khác
Trong cơ cấu nguồn vốn của NHTM, ngoài các nguồn trên còn có nguồn uỷthác, nguồn trong thanh toán, các khoản nợ nh thuế cha nộp, lơng cha trả…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
1.2.2 Huy động vốn của Ngân hàng thơng mại
Các NHTM phải tiến hành huy động vốn từ nhiều nguồn nhàn rỗi khácnhau trong nền kinh tế Huy động vốn là một hoạt động tạo vốn quan trọng củaNHTM Các NHTM sử dụng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết nh quảng bá, tiếpthị , đa ra các hình thức huy động vốn hấp dẫn…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi để thu hút, tập trung các nguồntiền tệ của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp vào ngân hàng, trên cơ sở đó, ngânhàng tiến hành sử dụng vốn nh đầu t, tài trợ, cho vay…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi phục vụ nhu cầu sản xuấtkinh doanh của nền kinh tế Cần khẳng định rằng, nguồn vốn của NHTM nếu xéttheo hình thức sở hữu sẽ đợc phân chia thành nguồn vốn của chủ ngân hàng vàvốn nợ, tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn của chủ ngân hàng trong tổng nguồn vốn làkhông lớn Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu phần vốn nợ
1.2.2.1 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thơng mại
- NHTM huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi của khách hàng: Đây là
nguồn vốn rất quan trọng và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn củaNHTM Ngân hàng huy động vốn bằng việc mở tài khoản tiền gửi cho kháchhàng, gồm tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi giao dịch) và tài khoản tiềngửi có kỳ hạn
+ Tiền gửi không kỳ hạn: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,khách hàng thờng mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại NHTM để thực hiện việcthanh toán, chi trả, ngoài ra có thể nhận đợc một khoản lãi suất nhất định Kháchhàng có thể gửi tiền, rút tiền hoặc thanh toán bằng cách phát hành séc hay lệnhthanh toán bất cứ lúc nào Vì vậy, tính ổn định của loại tiền gửi này rất thấp vàphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Với loại tiền gửi này, ngân hàng chỉ phải trả lãisuất thấp nên chi phí huy động thấp, các ngân hàng chú trọng khai thác nguồn vốnnày để thu hút đợc lợng khách hàng lớn, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ Tuynhiên, trong quá trình huy động nguồn vốn này, các ngân hàng luôn phải đặc biệtchú trọng đến việc tính toán, dự báo nhu cầu thanh toán của khách hàng để đáp
Trang 13ứng yêu cầu thanh toán của khách hàng, tránh rủi ro trong thanh toán sẽ ảnh hởngrất lớn đến uy tín của ngân hàng.
+ Tiền gửi có kỳ hạn:Thông thờng loại tiền gửi này không đợc dùng đểthanh toán, khách hàng gửi tiền có kỳ hạn nhằm mục đích bảo toàn vốn và hởnglãi suất Loại tiền gửi có kỳ hạn đợc xác định cụ thể thời gian đến hạn thanh toánnên lãi suất thờng cao hơn tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn càng dài thìlãi suất sẽ càng lớn Loại tiền này về nguyên tắc không đợc rút ra trớc hạn, songtrên thực tế, để tăng khả năng cạnh tranh, các ngân hàng vẫn cho phép khách hàngrút trớc hạn và đợc hởng mức lãi suất phù hợp, tuy không cao bằng lãi suất của kỳhạn gửi nhng vẫn cao hơn lãi suất không kỳ hạn Với loại tiền gửi này, ngân hànghoàn toàn có thể chủ động sử dụng nguồn vốn để đầu t vào các lĩnh vực khác nhngchi phí huy động vốn lớn vì lãi suất huy động cao Tuy nhiên, đây là một nguồnvốn tín dụng mang tính ổn định nên các ngân hàng đặc biệt chú trọng đến các biệnpháp thu hút loại tiền gửi này
- NHTM huy động vốn thông qua hình thức tiền gửi tiết kiệm: Cũng tơng tự nh
hình thức huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi, các NHTM huy động vốnbằng việc phát hành các loại sổ tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Đối tợng khách hàng ở đây là các tầng lớp dân cgửi tiết kiệm với mục đích an toàn và đợc hởng lãi suất, họ muốn dành riêngkhoản tiền của mình cho những mục tiêu hay nhu cầu tài chính nào đó trong tơnglai Lãi suất áp dụng cho loại hình tiền gửi tiết kiệm cao hơn so với tiền gửi giaodịch, ngân hàng thông qua hình thức huy động này có đợc nguồn vốn ổn định,vững chắc Về cơ bản, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn giống nh tiền gửi không kỳhạn (tiền gửi giao dịch) thuần túy, ngân hàng trả lãi theo số d bình quân hàngtháng nhân với lãi suất và hàng tháng lãi đợc nhập vào gốc Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn cũng giống nh tiền gửi có kỳ hạn nhng khác ở đối tợng gửi Khách hànggửi tiết kiệm có kỳ hạn đợc rút cả gốc và lãi khi đến hạn, nếu vì lý do nào đó màcha rút thì ngân hàng sẽ chủ động nhập cả gốc và lãi để tiếp tục quay vòng với kỳhạn và lãi suất tơng ứng tại thời điểm chuyển Giống nh tiền gửi có kỳ hạn, kháchhàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn nếu rút trớc hạn chỉ đợc hởng lãi suất không kỳ hạntại thời điểm rút
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn của cácNHTM Ngân hàng nắm bắt đợc mục đích gửi tiền tiết kiệm của khách hàng là h-ởng lãi suất, vì vậy, lãi suất là yếu tố quan trọng nhất mà ngời gửi tiền quan tâm
Để huy động đợc nguồn này, các NHTM phải đặc biệt chú ý đến các yếu tố nh thu
Trang 14nhập của dân c, nhu cầu và xu hớng tiết kiệm, tình hình về dân số, tình hình kinh
tế xã hội…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chiđể đa ra các loại hình tiết kiệm hấp dẫn, thu hút đợc khách hàng, khẳng
định thơng hiệu ngân hàng và đảm bảo đợc nguồn vốn ổn định
- NHTM huy động vốn thông qua hình thức phát hành các giấy tờ có giá nh kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiCác NHTM đa dạng hóa các hình thức huy
động vốn bằng việc phát hành giấy tờ có giá - giấy tờ có giá chính là chứng nhậncủa các tổ chức tín dụng phát hành trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoảntiền trong một thời hạn nhất định, xác nhận điều kiện trả lãi và các cam kết khácgiữa tổ chức tín dụng và ngời mua Tuỳ theo nhu cầu về vốn từng thời kỳ, ngânhàng phát hành giấy tờ có giá với các kỳ hạn và lãi suất khác nhau, bao giờ mứclãi suất này cũng lớn hơn lãi suất tiết kiệm cùng kỳ hạn
+ Kỳ phiếu ngân hàng: Đây là giấy nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng pháthành nhằm huy động vốn từ các tổ chức và dân c để phục vụ cho các dự án kinhdoanh, chơng trình kinh tế…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi của ngân hàng Kỳ phiếu ngân hàng là một hình thứchuy động vốn rất linh hoạt do có tính lỏng cao Mệnh giá, loại tiền sử dụng và cácphơng thức trả lãi của kỳ phiếu rất đa dạng và linh hoạt đáp ứng các nhu cầu khácnhau của khách hàng Ngân hàng thờng ấn định một mức lãi suất kỳ phiếu hấp dẫntuỳ thuộc vào nhu cầu cần thiết về vốn của ngân hàng
+ Trái phiếu ngân hàng: Đây là giấy nhận nợ dài hạn ngân hàng phát hànhvới cam kết thanh toán tiền gốc vào ngày đáo hạn và thanh toán tiền lãi vào nhữngthời gian xác định với một mức lãi suất xác định tơng ứng Trái phiếu đợc pháthành nhằm mục đích huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho những kế hoạchphát triển, đầu t sản xuất kinh doanh có thời gian dài và quy mô lớn Có nhiều loạitrái phiếu khác nhau nh Trái phiếu Coupon, Trái phiếu chiết khấu, Trái phiếu niênkim cố định, Trái phiếu Consol Mỗi loại trái phiếu đều chỉ rõ mệnh giá, ngày đáohạn, lãi suất, phơng thức trả lãi Lãi suất trái phiếu luôn luôn hấp dẫn hơn lãi suấtcủa bất kỳ một công cụ nợ nào khác do thời hạn dài Đây là nguồn huy động tạovốn trung dài hạn ổn định cho ngân hàng, tuy nhiên chi phí huy động nguồn vốnnày lớn do lãi suất phải trả cao và một số chi phí khác nh chi phí phát hành, quảngcáo…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
Phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn không chỉ giúp các ngân hàng đanguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế vào phục vụ sản xuất kinh doanh mà còn tạothêm hàng hóa cho thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán phát triển sẽ tạo
ra một kênh huy động vốn trung dài hạn cho phát triển kinh tế của đất nớc
Trang 15- NHTM huy động vốn thông qua thuê tài sản (thuê văn phòng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi.): Các ngânhàng thờng đi thuê trụ sở văn phòng làm việc trong một thời hạn nhất định Trongthời gian đó, các tài sản thuê ngoài này đợc xem nh là vốn của ngân hàng, cáckhoản tiền phải trả cho việc đi thuê tài sản đợc xem nh chi phí vốn của ngân hàng.
1.2.2.2 Chất lợng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại
Nguồn vốn huy động của ngân hàng gồm nhiều bộ phận nh: tiền gửi, tiềnvay…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chimỗi nguồn này đều có đặc tính khác nhau về quy mô, cơ cấu, tính ổn định,chi phí, tính thanh khoản Nguồn vốn có vai trò quyết định quy mô kinh doanh,khả năng sinh lời, các rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng Vì vậy, để phân tích
về chất lợng hoạt động động vốn của NHTM, chúng ta cần tập trung nghiên cứucác chỉ tiêu:
- Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động
- Cơ cấu nguồn vốn phù hợp với cơ cầu sử dụng vốn
- Chi phí huy động vốn
* Quy mô và cơ cấu nguồn vốn huy động: Gia tăng các khoản tiền gửi và đi vay
là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động của ngân hàng, là điều kiện để ngân hàng
mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của nguồnvốn Cơ cấu nguồn ảnh hởng đến cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của ngânhàng Nh chúng ta đã biết, tài sản của các ngân hàng đợc hình thành bằng cáchchuyển hóa nguồn vốn thành các loại tài sản nh ngân quỹ, chứng khoán, tín dụng
và các tài sản khác (tài sản ủy thác, hùn vốn, tài sản ngoại bảng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi) Quy mô củacác tài sản này phụ thuộc vào quy mô và cơ cấu nguồn vốn, nếu ngân hàng cónguồn vốn đủ lớn và dài hạn thì hoàn toàn có thể tham gia đầu t tài trợ cho những
dự án lớn và mang lại lợi nhuận
Các ngân hàng phải quản lý tốt quy mô và cơ cấu nguồn vốn bằng cáchthống kê đầy đủ, kịp thời các thay đổi về các loại nguồn vốn, tốc độ quay vòngcủa mỗi nguồn rồi phân tích kỹ lỡng các nhân tố gắn liền với các thay đổi đó, từ
đó thấy đợc mối liên hệ giữa số lợng, cấu trúc nguồn với các nhân tố ảnh hởngcũng nh thấy đợc đặc tính của thị trờng nguồn của ngân hàng Việc tiến hành phân
đoạn thị trờng, phân nhóm đối với khách hàng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chigóp phần không nhỏ vào việctăng trởng nguồn vốn cũng nh tăng khả năng cạnh tranh cho một ngân hàng Trênthực tế, nhiều ngân hàng lớn có thể có tốc độ tăng trởng nguồn vốn không caobằng các ngân hàng nhỏ Ngoài ra các nhân tố ảnh hởng tới quy mô nguồn vốncũng thay đổi thờng xuyên theo mùa vụ, xu hớng, tập quán của dân c hay đặc
Trang 16điểm của từng ngành sản xuất kinh doanh Các ngân hàng cần dự báo và đa ra cácquyết định phù hợp để thay đổi quy mô và kết cấu nguồn tiền.
Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phù hợp với yêucầu sử dụng vốn là yêu cầu tối quan trọng cho một ngân hàng để đảm bảo có đợcnguồn vốn ổn định Tuỳ theo nhu cầu cho vay, đầu t hoặc chi trả cho các doanhnghiệp và dân chúng, các ngân hàng phải lập kế hoạch gia tăng quy mô, thay đổicơ cấu hoặc tìm kiếm các nguồn huy động mới
* Cơ cấu nguồn vốn phải phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn về kỳ hạn, loại tiền, mức lãi suất…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiCơ cấu nguồn vốn huy động không phù hợp, không đáp ứng đợcnhu cầu sử dụng vốn sẽ không tối đa đợc d nợ tín dụng và đầu t, ngợc lại nếunguồn vốn huy động không đợc sử dụng hết thì hoạt động của ngân hàng khônghiệu quả, ngân hàng mất đi phần chi phí để trả lãi cho phần vốn không đợc sửdụng
Các ngân hàng sử dụng mô hình cấu trúc kỳ hạn của nguồn vốn để xác định
kỳ hạn của nguồn vốn phù hợp với yêu cầu về kỳ hạn của sử dụng vốn, đồng thờitạo nên tính ổn định cho nguồn vốn Các nguồn huy động của ngân hàng bao giờcũng gắn liền với những kỳ hạn nhất định đợc ngân hàng công bố nh kỳ hạn 3tháng, 6 tháng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi ợc gọi là kỳ hạn danh nghĩa Các kỳ hạn danh nghĩa này thờng đ
đợc gắn với một mức lãi suất nhất định tơng ứng là nguồn có kỳ hạn danh nghĩacàng dài thì lãi suất càng cao Tính ổn định của nguồn vốn đợc phản ánh qua kỳhạn danh nghĩa này, do đó việc xác định kỳ hạn danh nghĩa có ý nghĩa quan trọng
đối với hoạt động của ngân hàng Kỳ hạn liên quan đến tính ổn định nên liên quantới kỳ hạn của sử dụng vốn, cụ thể là ngân hàng phải có khả năng duy trì tính ổn
định của nguồn tiền mới đảm bảo đợc hoạt động cho vay và đầu t dài hạn
Trên thực tế, có những khoản tiền gửi của khách hàng đến hạn nhng vẫn
đ-ợc tiếp tục duy trì với kỳ hạn đó nên vẫn có thể coi đó là những khoản tiền gửitrung dài hạn Đó là kỳ hạn thực tế của nguồn tiền – thời gian mà khoản tiền tồntại liên tục tại một đơn vị ngân hàng Các nhu cầu chi tiêu đột xuất, lãi suất cạnhtranh của các ngân hàng khác, lãi suất giữa các nguồn tiền khác nhau, tỷ giá hối
đoái…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chilà nguyên nhân ảnh hởng tới kỳ hạn thực tế, gây ra sự dịch chuyển nguồntiền từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, từ kỳ hạn này sang kỳ hạn khác, vàthay đổi cơ cấu tiền tệ trong ngân hàng Các nhà quản lý ngân hàng cần dựa trên
số liệu thống kê để thấy sự biến động số d của mỗi nguồn vốn, của nhóm nguồn,tìm số d thấp nhất trong quý, trong năm, trong nhiều năm và các nhân tố ảnh hởng
đến sự thay đổi, từ đó đo đợc kỳ hạn thực gắn liền với các số d Đây là cơ sở để
Trang 17ngân hàng quản lý thanh khoản, chuyển hoán kỳ hạn của nguồn, sử dụng cácnguồn có kỳ hạn ngắn để cho vay với kỳ hạn dài hơn.
Với mô hình cấu trúc kỳ hạn, các ngân hàng sẽ tiến hành điều chỉnh cơ cấunguồn vốn và danh mục tài sản để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn Thực tế chothấy các ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn có kỳ hạn ngắn để đầu tvào các tài sản dài hơn, nhng chỉ ở một tỷ lệ nhất định do phải chịu sức ép về khảnăng thanh toán, nếu sử dụng vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn thì lãi thu đợckhông đủ bù đắp chi phí huy động vốn nên cần tính đến việc đầu t thêm vào cáctài sản sinh lời
* Chi phí huy động vốn:
Chi phí huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi của các ngân hàngbao gồm các khoản chi phải trả lãi (trả lãi tiền gửi, tiền vay…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi) và các khoản chiphi lãi (chi phí khuyến mại, quảng cáo, chi phí quản lý phân bổ cho bộ phận huy
động…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi) trong đó khoản chi quyết định là lãi suất
Những nguồn vốn có thời hạn ngắn thờng có chi phí thấp và tính ổn địnhthấp, ngợc lại, những nguồn có thời hạn càng dài thì chi phí càng cao và ổn địnhhơn Để hoạch định chiến lợc kinh doanh cho mỗi giai đoạn, các ngân hàng phảitính toán, phân tích chi phí phải trả cho mỗi nguồn huy động để từ đó có sách lợchuy động vốn phù hợp nhằm mục tiêu mở rộng kinh doanh, tăng d nợ cho vay, mởrộng đầu t, đồng thời đảm bảo lãi suất đợc định giá bù đắp đợc chi phí nguồn vốn
và không ảnh hởng đến khả năng thanh toán
Việc tính toán chi phí huy động vốn của ngân hàng sao cho có hiệu quả caophụ thuộc vào việc ngân hàng có tìm kiếm đợc nguồn có chi phí thấp để đáp ứngnhu cầu cho vay và đầu t trong khi vẫn thỏa mãn các yêu cầu huy động vốn và sửdụng vốn phải phù hợp về quy mô, thời hạn và có tính ổn định Ngoài ra, các ngânhàng phải quản lý chi phí huy động vốn một cách thờng xuyên, chặt chẽ vì bất kỳmột sự thay đổi về lãi suất đều làm thay đổi chi phí và ảnh hởng ngay tới thu nhậpcủa ngân hàng Tính chi phí cho từng loại nguồn vốn huy động cụ thể cho phépcác nhà quản lý tìm ra nguồn nào là rẻ hơn, nên vận dụng lãi suất nh thế nào vàthu nhập từ lãi suất tăng thêm có bù đắp đợc chi phí cho nguồn tăng thêm haykhông Từ đó, ngân hàng quyết định lựa chọn cơ cấu nguồn vốn của mình và cógiải pháp huy động vốn thích hợp
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến huy động vốn
Trang 18Tại các NHTM, quy mô tiền gửi so với các nguồn khác thờng rất lớn, chiếm
tỷ trọng trên 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trởng hàng năm của mỗingân hàng Ngoài ra, nguồn đi vay của ngân hàng cũng chiếm một phần đáng kể
đóng góp vào sự gia tăng nguồn vốn, đặc biệt là ở các nớc phát triển Có rất nhiềunhân tố ảnh hởng đến huy động vốn của NHTM, các ngân hàng cần nghiên cứu vềcác nhân tố ảnh hởng để có những biện pháp huy động cho phù hợp với mục tiêutăng trởng nguồn vốn trong từng giai đoạn
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan
- Môi trờng kinh tế và sự ổn định về chính trị:
Ngân hàng là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động của ngân hàngchịu ảnh hởng sâu sắc của môi trờng kinh tế và chính trị Các chỉ tiêu về kinh tếnh: tốc độ tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân, tình trạng thất nghiệp, tốc độ chuchuyển vốn, chỉ số lạm phát…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chiảnh hởng trực tiếp đến huy động vốn của ngânhàng Nếu tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế cao thì nguồn vốn nhàn rỗi sẽ chuyểnsang những dạng đầu t khác ổn định, bền vững hơn nh: vàng, bất động sản…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiNềnkinh tế phát triển, có tốc độ tăng trởng cao, thu nhập của dân c ổn định sẽ làm giatăng nguồn tiền gửi vào các ngân hàng, vốn huy động dồi dào, đầu t đợc mở rộng;nhng nếu nền kinh tế ở trong giai đoạn suy thoái thì khả năng khai thác đa vốn vàonền kinh tế bị hạn chế, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn trong công tác huy độngvốn
Sự ổn định về chính trị mang đến niềm tin cho những ngời gửi tiền nói riêng
và cho toàn bộ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung ởViệt Nam, môi trờng chính trị luôn ổn định, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sảnViệt Nam - Đảng cầm quyền duy nhất, hệ thống NHTM Việt Nam đã luôn giữ đợcvai trò đầu tầu trong chiến lợc phát triển tài chính tiền tệ quốc gia, tạo đợc niềmtin cho khách hàng đến gửi tiền Đây cũng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến huy
động vốn của các ngân hàng vì chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho kinh tế pháttriển, làm tăng khả năng khai thác vốn của các NHTM
- Chính sách, pháp luật của Nhà nớc và môi trờng kinh doanh:
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nênchịu tác động của nhiều chính sách, quy định của Chính phủ, hệ thống luật pháp,các quy định của Ngân hàng Nhà nớc…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
Trang 19Sự thay đổi trong chính sách của Nhà nớc và của Ngân hàng Nhà nớc về tàichính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất sẽ ảnh hởng trực tiếp tới khả năng thu hút vốn vàchất lợng nguồn vốn của NHTM Theo định hớng và chủ trơng của Nhà nớc trongtừng thời kỳ mà chính sách tiền tệ quốc gia đợc mở rộng hay thắt chặt, đây là yếu
tố tác động và ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM
Hoạt động ngân hàng chịu sự điều chỉnh của luật pháp - đó là Luật các tổchức tín dụng, hệ thống các văn bản quy định cụ thể về lãi suất, các hệ số an toàn,
dự trữ, hạn mức trong từng thời kỳ Trong sự ràng buộc về luật pháp, các yếu tốcủa nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hởng tới quy mô, hiệu quả và chínhsách huy động vốn của ngân hàng
Môi trờng kinh doanh tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng nóichung và công tác huy động vốn của ngân hàng nói riêng Bản thân các ngân hàng
đã phải cạnh tranh gay gắt với nhau để thu hút tiền gửi của khách hàng Thêm vào
đó, sự xuất hiện của các tổ chức, các trung gian tài chính phi ngân hàng nh cácCông ty Bảo hiểm, các Công ty tài chính…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi với nhiều sản phẩm dịch vụ liên quan
đến tiền gửi nh huy động tiền gửi có kỳ hạn, hoặc cung cấp các tài khoản không
kỳ hạn (tiết kiệm bu điện…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi), đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng
đã gây ra rất nhiều khó khăn, thách thức cho hoạt động huy động vốn của ngânhàng
- Môi trờng văn hóa, các yếu tố thuộc về dân c:
Môi trờng văn hóa quyết định các tập quán sinh hoạt, tâm lý và thói quen sửdụng tiền, sử dụng các dịch vụ ngân hàng của dân c Tâm lý và thói quen sử dụngtiền của dân c sẽ ảnh hởng tới quyết định về tiêu dùng và tiết kiệm, hoặc là dânchúng chấp nhận gửi tiền vào ngân hàng, hoặc là chi số tiền nhàn rỗi của mình để
đầu t vào động sản, bất động sản, chứng khoán…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiSự hiểu biết của dân c về ngânhàng và các hoạt động cung cấp dịch vụ của ngân hàng cũng là nhân tố ảnh hởng
đến khả năng huy động vốn của ngân hàng, dân chúng có sự hiểu biết về ngânhàng, thấy đợc những tiện ích và lợi ích mà ngân hàng mang lại thì họ sẽ gửi tiềnvào ngân hàng nhiều hơn và ngợc lại Do đó, tuỳ từng thời kỳ, từng địa điểm, cácngân hàng phải nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu các yếu tố về dân c để đa ranhững chiến lợc huy động vốn
- Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ ngânhàng và các dịch vụ thanh toán nh hệ thống thanh toán điện tử, máy rút tiền tự
Trang 20động ATM, thẻ tín dụng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi ngày càng nhanh chóng, an toàn, thuận tiện cho ngờigửi tiền, làm cho phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến.
Hệ thống thanh toán điện tử cho phép việc thanh toán bù trừ, chuyển tiền…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chigiữacác ngân hàng, các chi nhánh ngân hàng ở những địa điểm khác nhau diễn ranhanh chóng, chính xác, mang lại sự tiện lợi cho hoạt động của chính ngân hàng
và nhu cầu đa dạng của khách hàng Ngày nay, sự ra đời của máy rút tiền tự độngATM tạo thuận tiền cho khách hàng rút và nộp tiền vào tài khoản dễ dàng, giảmthiểu đợc thời gian giao dịch qua quầy Sự kết hợp giữa ngân hàng và bu điện chophép ra đời dịch vụ Phone Banking – dịch vụ ngân hàng qua điện thoại – chophép khách hàng có tài khoản tại ngân hàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngânhàng để thanh toán các hoá đơn dịch vụ sinh hoạt hàng ngày, giao dịch đặt lệnhchứng khoán, tra cứu thông tin về số d tài khoản, tỷ giá, lãi suất…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chiđây là sản phẩmdịch vụ có tiện ích vợt trội, rút ngắn khoảng cách giữa ngân hàng và khách hàng,thu hút đợc nhiều đối tợng khách hàng tham gia Những phân tích trên cho thấy,
sự phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng chính là nhân tố ảnh hởngtích cực, làm tăng khả năng huy động vốn của các ngân hàng nói chung
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan
- Thơng hiệu và uy tín của ngân hàng:
Đây là tài sản vô hình quan trọng nhất của ngân hàng, nguồn lực này khôngphải bất cứ ngân hàng nào cũng có đợc Uy tín của ngân hàng đợc tạo dựng quanhiều năm hoạt động hiệu quả, mỗi ngân hàng sẽ có đợc hình ảnh riêng trong lòngkhách hàng, uy tín giúp ngân hàng luôn giữ đợc khách hàng truyền thống và thuhút đợc khách hàng tiềm năng Một ngân hàng lớn, có thơng hiệu và uy tín sẽ cólợi thế trong huy động vốn, sự tin tởng của khách hàng giúp ngân hàng có khảnăng ổn định nguồn vốn và tiết kiệm đợc chi phí huy động Trên thực tế, trong
điều kiện lãi suất tiền gửi tại một ngân hàng thấp hơn, song những ngời có tiền vẫnlựa chọn một ngân hàng có uy tín hơn để gửi tiền mà không tìm đến những ngânhàng có lãi suất lớn hơn, vì họ tin rằng ở ngân hàng này đồng vốn của họ sẽ tuyệt
đối an toàn Chẳng hạn, tại Việt Nam hiện nay, thơng hiệu và uy tín của Ngânhàng Ngoại thơng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ đã tạocho ngân hàng Ngoại thơng một vị thế độc tôn trong lĩnh vực này, khiến cho cácngân hàng khác không thể cạnh tranh Vì vậy, mỗi ngân hàng cần phát huy thếmạnh nhất định của mình để gây ấn tợng và khẳng định thơng hiệu của chính ngânhàng mình Trong thời đại ngày nay, có thể nói nguồn nhân lực và công nghệ ngân
Trang 21hàng là những yếu tố quan trọng nhất quyết định vị thế của ngân hàng trên thị ờng tài chính tiền tệ – từ vị thế của mình, uy tín của các ngân hàng sẽ tạo dựngnên thơng hiệu cho ngân hàng.
tr Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng:
Mỗi ngân hàng cần hiểu đợc vị trí của ngân hàng mình trong hệ thống ngânhàng, thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ngân hàng mình để xác
định chiến lợc kinh doanh Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của ngân hàng và
điều kiện môi trờng kinh doanh, công tác huy động vốn có thể đợc mở rộng hoặcthu hẹp, cơ cấu nguồn vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí huy
động vốn tăng hoặc giảm…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiNếu chiến lợc kinh doanh của ngân hàng là tập trung
mở rộng hoạt động tín dụng thì việc tìm kiếm và huy động các nguồn vốn để đápứng nhu cầu sử dụng vốn càng phải đợc đặc biệt chú trọng Vốn chủ sở hữu củangân hàng cũng là yếu tố giới hạn quy mô huy động vốn của ngân hàng, chẳnghạn theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam thì các ngân hàng chỉ đợc phéphuy động tối đã 20 lần vốn chủ sở hữu Do đó, các ngân hàng phải dựa trên quymô vốn chủ sở hữu của mình để đa ra chiến lợc kinh doanh, chiến lợc huy độngvốn phù hợp và hiệu quả
- Nguồn lực, công nghệ ngân hàng:
Nguồn lực và trình độ công nghệ ngân hàng đợc thể hiện qua các yếu tố:các loại sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung ứng, cơ sở vật chất, trang thiết bịphục vụ hoạt động ngân hàng, trình độ nghiệp vụ cán bộ nhân viên ngân hàng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
Một ngân hàng có các sản phẩm huy động vốn phong phú, linh hoạt, đápứng nhu cầu đa dạng của khách hàng sẽ tạo ra sức hút đối với khách hàng, duy trìlợng khách hàng hiện có và tăng thêm lợng khách hàng tiềm năng
Một ngân hàng có trụ sở khang trang, mạng lới giao dịch thuận lợi cùng với
hệ thống trang thiết bị vật chất đầy đủ, hệ thống thông tin và công nghệ hiện đại
sẽ tạo ra sự tin tởng của ngời gửi tiền với ngân hàng
Một ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên môn cao, thân thiện vớikhách hàng, thái độ phục vụ tận tình chu đáo, có đạo đức nghề nghiệp bao giờcũng tạo cho khách hàng lòng tin, luôn luôn muốn đến giao dịch với ngân hàng
- Chính sách lãi suất:
Lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách chặt chẽ nhấttrong nền kinh tế vì nó trực tiếp ảnh hởng đến đời sống hàng ngày của dân chúng,
Trang 22nó tác động đến những quyết định cá nhân nh chi tiêu hay để dành, mua bất độngsản, mua chứng khoán hay gửi tiền vào ngân hàng Lãi suất cũng tác động đếnnhững quyết định kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình nh đầu t mua thiết bịsản xuất kinh doanh hay giử tiền vào ngân hàng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB ChiChính sách lãi suất của NHTM
là chính sách quan trọng nhất ảnh hởng đến công tác huy động vốn của bất kỳ mộtNHTM nào Điều đầu tiên mà các cá nhân và tổ chức kinh tế quan tâm khi gửi tiềnvào ngân hàng là lãi suất Ngân hàng sử dụng chính sách lãi suất nh một công cụ
để huy động và thay đổi quy mô nguồn vốn, cụ thể là quy mô tiền gửi Lãi suấtdanh nghĩa là lãi suất ngân hàng trả cho ngời gửi tiền theo từng kỳ hạn, còn lãisuất thực tế lại đợc tính nh sau:
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
Lãi suất thực tế chỉ rõ chi phí thực sự ngân hàng phải bỏ ra để có đợc nguồntiền đó Lãi suất huy động của ngân hàng luôn phải đảm bảo lớn hơn tỷ lệ tr ợt giá
và phải nhỏ hơn lãi suất cho vay Ngân hàng phải tính toán để đa ra chính sách lãisuất hợp lý, linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trờng, đạt đợc kế hoạch về quymô, chất lợng nguồn vốn, vừa đảm bảo lợi ích cho ngời gửi tiền, vừa tối đa hoá lợinhuận cho ngân hàng
- Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng:
Ngày càng có nhiều ngân hàng tham gia vào thị trờng nên khách hàng có
điều kiện để lựa chọn ngân hàng mang lại nhiều lợi ích nhất cho mình Các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng là yếu tố thu hút khách hàng hiệu quả Hiện nay các ngânhàng đa ra nhiều hình thức huy động vốn nh mở tài khoản tiền gửi, phát hành kỳphiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều thời hạn, có các chơngtrình khuyến mãi, dự thởng hấp dẫn cho khách hàng Các ngân hàng cung cấp cácdịch vụ có liên quan nh giao dịch tại nhà, rút tiền tự động, dịch vụ thu tiềnhộ Với xu hớng đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, phát triển thêm các sản phẩm
và dịch vụ mới, không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lợng dịch vụ, các ngânhàng đã tự mình thúc đẩy hoạt động huy động vốn
Có thể nói, huy động vốn là hoạt động cơ bản và thiết yếu của mỗi ngânhàng, huy động vốn là cơ sở để thực hiện tất cả các hoạt động sử dụng vốn và cácdịch vụ ngân hàng khác Vì vậy, tăng cờng huy động vốn có quan hệ mật thiết và
có ý nghĩa quyết định đến chất lợng của các hoạt động ngân hàng khác Việcnghiên cứu và tìm ra các giải pháp tăng cờng huy động vốn cho ngân hàng sẽ giúpngân hàng chủ động đợc nguồn vốn, sử dụng vốn hiệu quả hơn, nâng cao khả năngcạnh tranh với các ngân hàng khác Huy động vốn với hiệu quả cao và ổn định, kết
Trang 23hợp với chính sách sử dụng vốn hợp lý sẽ đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
hệ thống ngân hàng, tạo vốn, tạo nội lực cho tăng trởng và phát triển kinh tế của
đất nớc
Ch ơng 2: thực trạng huy động vốn của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long
và đầu t chuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung, dài hạn, đặc biệt là đầu t xâydựng, phát triển nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội
Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1998 đến nay, Ngân hàng Phát triểnnhà đồng bằng sông Cửu Long đã có trụ sở chính đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh
và một hệ thống mạng lới bao gồm 01 Sở Giao dịch tại TP Hồ Chí Minh, 01 Vănphòng đại diện tại Hà Nội, 01 Trung tâm Thẻ và hơn 130 chi nhánh, phòng Giaodịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nớc
Mục tiêu ban đầu khi thành lập ngân hàng là tạo ra một kênh huy động vốn
từ các nguồn khác nhau để đầu t xây dựng nhà ở của dân c khu vực đồng bằngsông Cửu Long nói riêng và đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nóichung Do vậy, nguồn vốn huy động để phục vụ cho mục tiêu nêu trên của ngânhàng là vô cùng quan trọng, giữ vai trò vị trí hàng đầu trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng
Trang 24Để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao, nâng cao năng lực cạnh tranh và hộinhập, thực hiện đề án cơ cấu lại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông CửuLong đến năm 2010 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và ý kiến chỉ đạo củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc tại Hội nghị triển khai kế hoạch năm 2003, Ngânhàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng kế hoạch mở rộngmạng lới hoạt động ra khu vực phía Bắc, trong đó trọng tâm là Thành phố Hà Nội.
Là thủ đô của đất nớc, Hà Nội là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị - xã hộiquan trọng hàng đầu, nơi tập trung các cơ quan đầu não trung ơng, các tổ chứckinh tế- tài chính, chính trị-xã hội trong nớc và quốc tế Trong chiến lợc phát triển
đến năm 2010, thành phố Hà Nội đã đề ra nhiệm vụ quan trọng là tập trung nỗ lựctừng bớc phát triển, cải thiện tình trạng nhà ở và cơ sở hạ tầng cho nhân dân, thựchiện mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành một thành phố hiện đại trong khu vực.Theo kế hoạch đến năm 2010, trung bình mỗi năm Hà Nội cần xây dựng và sửachữa mới khoảng 1.000.000m2 nhà ở
Để góp phần cùng thành phố Hà Nội phát huy tối đa tiềm lực, đẩy mạnh cácchơng trình xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tếxã hội toàn diện tại địa phơng, đồng thời có điều kiện áp dụng triệt để những tiến
bộ khoa học kỹ thuật trong kinh doanh, đẩy nhanh phát triển các dịch vụ tài chính
- ngân hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, Ngân hàng Phát triểnnhà đồng bằng sông Cửu Long đã thành lập Chi nhánh tại Thành phố Hà Nội
MHB Chi nhánh Hà Nội đợc thành lập ngày 04/7/2003 và chính thức khaitrơng hoạt động ngày 16/10/2003 Việc thành lập MHB Chi nhánh Hà Nội tạothêm một kênh huy động vốn để cung ứng các dịch vụ ngân hàng, tài chính chocác doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị và các tầng lớp dân c thủ đô, góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế và ổn định xã hội Chính vì vậy, mô hình tổ chức bộ máyhoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc MHB Chi nhánh HàNội phải là nền tảng, cơ sở thúc đẩy hoạt động huy động vốn theo nh mục tiêu, tônchỉ mục đích khi thành lập ngân hàng
2.1.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long- Chi nhánh Hà Nội
MHB Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh đầu tiên của Ngân hàng Phát triển nhà
đồng bằng sông Cửu Long tại khu vực phía Bắc Cũng nh các chi nhánh của MHB,MHB Chi nhánh Hà Nội đợc tổ chức thành các phòng ban trực thuộc nh sau:
- Phòng Nghiệp vụ kinh doanh (Kế hoạch, tín dụng, thanh toán quốc tế)
- Phòng Kế toán và ngân quỹ
Trang 25- Phòng Hành chính – Nhân sự
- Phòng Kiểm tra nội bộ
Mỗi phòng ban có chức năng và nhiệm vụ đợc quy định cụ thể, rõ ràngtrong Quy chế tổ chức và hoạt động của từng Chi nhánh MHB, tuy nhiên nhiệm vụtổng quát Giám đốc Chi nhánh giao cho các phòng ban chính là việc nghiên cứu,
đề xuất và xây dựng chiến lợc huy động vốn của ngân hàng trên địa bàn thủ đô
Trong bối cảnh toàn ngành ngân hàng đang vững bớc tiến vào hội nhập vớicác ngân hàng khu vực và thế giới, khác với hầu hết các Chi nhánh NHTM Nhà n-
ớc khác, MHB Chi nhánh Hà Nội đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức:
là đơn vị mới thành lập lại ở xa Hội sở chính, phải hoạt động trong môi trờng cạnhtranh gay gắt trong khi năng lực cạnh tranh hạn chế Khó khăn đặt ra với MHBChi nhánh Hà Nội là phải đặt chân đợc vào thị trờng tiền tệ – nơi đã có hàng trămNHTM lớn mạnh đang hoạt động hết sức hiệu quả với bề dày hàng chục năm, vớicông nghệ hiện đại, dịch vụ tiện ích đa dạng, đội ngũ chuyên nghiệp, khách hàngtruyền thống Bên cạnh đó, thơng hiệu MHB còn hoàn toàn mới lạ đối với thị tr-ờng khu vực phía Bắc, trong khi đặc thù của hoạt động ngân hàng thì uy tín th ơnghiệu là một yếu tố vô cùng quan trọng trong công tác huy động vốn tại thị trờng 1.Ngoài ra, hệ thống sản phẩm dịch vụ tiện ích của MHB còn cha đa dạng, phongphú, công nghệ ngân hàng cha hiện đại so với các hệ thống ngân hàng lớn mạnhkhác trên cùng địa bàn…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi
Đứng trớc những khó khăn thách thức trên, Ban Lãnh đạo MHB Chi nhánh
Hà Nội trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình thị trờng Hà Nội chính là địa bàntiềm năng của hoạt động ngân hàng, đặc biệt là hoạt động huy động vốn; BanLãnh đạo đã đề ra mục tiêu nhiệm vụ, chiến lợc kinh doanh của MHB Chi nhánh
Hà Nội trên địa bàn Thủ đô là đặt công tác huy động vốn làm trọng tâm hàng đầu,lấy đó làm cơ sở cho các hoạt động khác của ngân hàng để từ đó xây dựng và pháttriển thơng hiệu MHB
Tính đến cuối năm 2006, MHB Chi nhánh Hà Nội đã có một mạng lới hoạt
động trên các quận nội thành nh Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy,Long Biên với 04 Phòng Giao dịch và 02 Chi nhánh cấp 2 trực thuộc
2.1.3 Các hoạt động chính của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Chi nhánh Hà Nội
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 26948,1 537,2
1.263,4 789,1
1.804,2 888,1
(Nguồn: Phòng kế toán và ngân quỹ – MHB Chi nhánh Hà Nội)
- Hoạt động huy động vốn:
Thủ đô Hà Nội là trung tâm tài chính tiền tệ, là nơi tập trung các cơ quan
đầu não của các định chế tài chính, các tổ chức kinh tế lớn, thu nhập và trình độdân trí cao…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chinên đây là địa bàn tiềm năng của hoạt động ngân hàng, đặc biệt làhoạt động huy động vốn MHB Chi nhánh Hà Nội ra đời trong bối cảnh cạnh tranhkhốc liệt giữa các ngân hàng, huy động vốn lại là chiến lợc kinh doanh của nhiềungân hàng trên địa bàn nên công tác huy động vốn ngay từ đầu đã đợc Ban Lãnh
đạo MHB Chi nhánh Hà Nội đặc biệt quan tâm
Huy động vốn bao gồm toàn bộ các hoạt động tạo ra nguồn vốn cho ngânhàng Tuy nhiên, MHB Chi nhánh Hà Nội đơn thuần chỉ là chi nhánh của mộtNHTM, mới đi vào hoạt động nên nguồn vốn huy động của MHB Chi nhánh HàNội chỉ bao gồm các nguồn tiền gửi
Chính thức đi vào hoạt động từ ngày 16/10/2003, đến thời điểm 31/12/2003,tổng nguồn vốn của MHB Chi nhánh Hà Nội đạt 187,5 tỷ đồng, đến cuối năm
2004, tổng nguồn vốn đạt 2465 tỷ đồng, thời điểm cuối năm 2005, tổng nguồn vốn
đã lên tới 3075 tỷ đồng, cuối năm 2006 tổng nguồn vốn đạt con số kỷ lục 3887 tỷ
đồng Tốc độ tăng trởng vốn bình quân hàng năm đạt trên 400% cho thấy mặc dùgặp nhiều khó khăn từ buổi đầu thành lập, nhng chỉ sau hơn 3 năm hoạt động,MHB Chi nhánh Hà Nội đã hoàn toàn chủ động đợc nguồn vốn của mình, đáp ứngnhu cầu sử dụng vốn tại Chi nhánh và hệ thống, quan trọng hơn MHB Chi nhánh
Hà Nội đã khẳng định đợc vị thế của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sôngCửu Long trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, khẳng định bớc đi đúng đắn của MHB khi
mở rộng hoạt động ra các tỉnh phía Bắc
- Hoạt động sử dụng vốn:
Trang 27Trong bối cảnh nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng cao, nhu cầu về vốn tăngmạnh, môi trờng đầu t thông thoáng…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chi, hoạt động tín dụng của hệ thống ngânhàng nói chung và của MHB nói riêng có rất nhiều điều kiện thuận lợi để tăng tr-ởng.
Với chức năng của một NHTM đa năng, chuyên sâu trong lĩnh vực cho vaylàm nhà, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, sản xuất, kinh doanh, vốn tíndụng của MHB Chi nhánh Hà Nội đã đến với rất nhiều doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế Chất lợng tín dụng luôn đợc đặt ra là tăng trởng ổn định, đảmbảo an toàn vốn tín dụng, không phát sinh nợ xấu D nợ tín dụng năm 2004 củaMHB Chi nhánh Hà Nội đạt gần 1485,3 tỷ đồng, năm 2005 và 2006 đều đạt trên
2000 tỷ đồng cho thấy bớc tăng trởng vững chắc, quy mô năm sau luôn cao hơnnăm trớc, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về đầu t, phát triển kinh tế trên địabàn Thủ đô
Về cơ cấu d nợ, tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp quốc doanh chiếm ~30% tổng d nợ, d nợ ngắn hạn chiếm ~60% tổng d nợ Trong chiến lợc phát triểncủa mình, MHB Chi nhánh Hà Nội đang nỗ lực phát triển mạng lới khách hàng để
mở rộng hơn nữa hoạt động đầu t tín dụng của mình
- Các dịch vụ khác:
Giống nh các NHTM đa năng khác, MHB Chi nhánh Hà Nội cung cấp cácdịch vụ thanh toán, bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ…trên địa bàn Hà Nội đòi hỏi MHB Chiphục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, hiệu quả, đáp ứng mọi nhucầu đa dạng của khách hàng
Từ tháng 4/2004, MHB Chi nhánh Hà Nội đợc Tổng giám đốc cho phépthực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Đến nay, Chi nhánh đã triển khaitốt hoạt động này tại tất cả các điểm giao dịch trực thuộc Kết quả cho thấy thu từhoạt động dịch vụ của ngân hàng tăng trởng mạnh, năm 2004 con số thu từ dịch
vụ chỉ đạt 2,458 tỷ đồng, đến năm 2005 tăng gần gấp hai lần đạt 4,775 tỷ đồng,
đến năm 2006 đạt doanh số thu 5,863 tỷ đồng So với các ngân hàng trên địa bànthì doanh số thu từ dịch vụ của MHB Chi nhánh Hà Nội còn rất khiêm tốn, tuynhiên kết quả này cũng cho thấy nỗ lực và thành tích của MHB Chi nhánh Hà Nộitrong quá trình cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn
Mặc dù còn phải đối mặt với muôn vàn thách thức phía trớc, những thànhtựu đã đạt đợc trong hơn 3 năm hình thành và phát triển chính là thành quả củaMHB Chi nhánh Hà Nội, là sự phấn đấu nỗ lực của một tập thể cán bộ nhân viênnăng động, đầy nhiệt huyết Kết quả đó chính là sự tín nhiệm, tin tởng của khách
Trang 28hàng đối với MHB Chi nhánh Hà Nội trên địa bàn Thủ đô, và đó là hành trang tiếpbớc cho MHB Chi nhánh Hà Nội trong lộ trình mới của MHB: Hiện đại hoá và Cổphần hoá ngân hàng trong năm 2007.
2.2 Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Phát triển nhà
đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh Hà Nội
Tổng nguồn vốn của MHB Chi nhánh Hà Nội chính là vốn huy động, đóthực chất là nguồn tiền gửi của các đối tợng khách hàng Để xem xét thực trạnghuy động vốn của MHB Chi nhánh Hà Nội, đề tài tập trung nghiên cứu về quy mô,cơ cấu vốn huy động, lãi suất vốn huy động, các hình thức huy động vốn và mốiquan hệ giữa huy động & sử dụng vốn
2.2.1 Quy mô và cơ cấu vốn huy động
MHB Chi nhánh Hà Nội chính thức đi vào hoạt động từ 16/10/2003 Ngay
từ đầu, ngân hàng đã rất chú trọng đến hoạt động huy động vốn thông qua việcchủ động đa ra rất nhiều các hình thức và biện pháp tích cực nhằm thu hút nguồnvốn nhàn rỗi trong dân c và tranh thủ những nguồn vốn khác Vì vậy, qua các nămMHB Chi nhánh Hà Nội luôn có tốc độ tăng trởng vốn cao và đều đặn
Trong giai đoạn từ 2003 đến 2006, tổng nguồn vốn huy động của MHB Chinhánh Hà Nội đã tăng trởng với tốc độ chóng mặt
Bảng 2.2 : Tình hình nguồn vốn của MHB Chi nhánh Hà Nội
2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh MHB Hà Nội 2003 –2006)
Biểu 2.1: Biểu đồ tăng trởng nguồn vốn giai đoạn 2003 – 2006
Trang 292465.5
3887.6 3075.4
0 500
ổn định, hàng năm đều đạt trên 20%
Sau đây, chúng ta tập trung nghiên cứu và xem xét cơ cấu nguồn vốn huy
động theo các tiêu chí:
* Cơ cấu vốn huy động phân theo thị tr ờng:
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động phân theo thị trờng
(Đvt: tỷ đồng)
Trang 30Vốn huy động trên thị trờng 1 là vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dânc; vốn huy động trên thị trờng 2 là vốn huy động từ các tổ chức tín dụng Định h-ớng tăng trởng huy động vốn của MHB tại thị trờng 1 là để tăng trởng đầu t tíndụng, duy trì cơ cấu đầu t hợp lý, phát triển số lợng tài khoản tiền gửi cá nhân để
hỗ trợ cho triển khai dịch vụ thẻ, còn tăng trởng huy động vốn tại thị trờng 2 chủyếu để đầu t tài chính Nhìn bảng cơ cấu vốn huy động trên 2 thị trờng của MHBChi nhánh Hà Nội giai đoạn 2003-2006 có thể thấy rõ vốn huy động trên thị trờng
2 chiếm tỷ trọng rất lớn: năm 2004 vốn huy động trên thị trờng 2 là 1823,8 tỷ
đồng – chiếm 74% tổng vốn huy động, các năm tiếp theo 2005 và 2006, vốn trênthị trờng 2 cũng chiếm ~ 70% tổng vốn huy động Tỷ trọng vốn huy động trên thịtrờng 1 tuy nhỏ nhng tăng đều đặn qua các năm Điều đó cho thấy, thơng hiệuMHB trên thị trờng thủ đô Hà Nội còn rất mới mẻ, dân chúng và các tổ chức kinh
tế còn cha biết đến MHB, do đó, Ban lãnh đạo MHB cần phải đặc biệt chú trọng
để tăng cờng thu hút vốn trên thị trờng này vì đây là nguồn vốn quan trọng xéttrên góc độ sự ổn định và uy tín của ngân hàng
* Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền:
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền
(Đvt: tỷ đồng)
Trang 31(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh MHB Hà Nội 2003 –2006)
Biểu 2.2: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền
Ngoài vốn huy động bằng đồng Việt Nam, MHB Chi nhánh Hà Nội còn huy
động vốn bằng ngoại tệ (USD, EUR) mà chủ yếu là tiền gửi dân c Trong cơ cấunguồn vốn huy động thì vốn huy động bằng ngoại tệ (USD, EUR) chiếm tỷ trọngrất nhỏ so với vốn huy động bằng đồng Việt Nam Vốn huy động bằng ngoại tệchỉ chiếm từ 11% (năm 2006) đến 15% (năm 2004) trong tổng nguồn vốn huy
động, nguồn vốn này lại có xu hớng giảm qua các năm Nguyên nhân của sự sụtgiảm trên là do lãi suất của đồng ngoại tệ (USD, EUR) nhỏ hơn nhiều so với lãisuất của đồng Việt Nam, các ngoại tệ này lại rất nhạy cảm với lãi suất nên kháchhàng thờng có xu hớng chuyển từ tiết kiệm bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam.Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tại MHB Chi nhánh Hà Nội phần lớn là tiềngửi tiết kiệm của dân chúng, đó là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi đợc đem gửi ở
Trang 32ngân hàng để hởng lãi suất, tiền gửi ngoại tệ của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọngnhỏ, chủ yếu là tiền gửi giao dịch để thanh toán các hợp đồng ngoại.
Việc tăng tỷ trọng vốn bằng đồng Việt Nam của MHB Chi nhánh Hà Nộinhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng, tăng cờng sử dụng vốn đầu t là chủ trơng của Banlãnh đạo Ngợc lại với nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, vốn huy động bằng
đồng Việt Nam tăng đều qua các năm cả về số tuyệt đối và tơng đối Năm 2005
đạt 2680,4 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2004, năm 2006, vốn huy động bằng
đồng Việt Nam đạt 3470,6 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2005 Nguồn vốn nàytăng trởng ở cả nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế và củadân c
* Cơ cấu vốn huy động phân theo kỳ hạn:
Cùng với sự tăng lên của tổng nguồn vốn huy động qua các năm, nguồn huy
động không kỳ hạn cũng gia tăng Năm 2004, nguồn vốn không kỳ hạn đạt mức548,6 tỷ đồng, đến năm 2005 tăng lên 662,9 tỷ đồng và nguồn vốn này đặc biệttăng mạnh trong năm 2006, đạt mức 888,6 tỷ đồng Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốnkhông kỳ hạn so với tổng nguồn vốn không phải là nhỏ Điều này ảnh hởng đến
độ ổn định của nguồn và khả năng thanh toán của ngân hàng
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Trang 3349.0 0%
21.5 0%
26.5 0%
52.0 0%
22.8 0%
23.5 0%
53.7 0%
Biểu 2.3: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nguồn vốn theo thời gian
d ới 12 tháng Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng
Biểu 2.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng nguồn tiền theo thời gian
Tiền gửi kỳ hạn >12 tháng
Tiền gửi kỳ hạn< 12 tháng
Tiền gửi không kỳ hạn
So với hệ thống MHB thì MHB Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh đợc thành
lập muộn và là chi nhánh đầu tiên của MHB tại các tỉnh phía Bắc Tuy nhiên, đây
Năm 2006
Năm 2003