1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA VÔ CƠ - Mã đề thi 138 pot

4 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 219,94 KB

Nội dung

Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là : A.. Câu 3: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối AlNO33

Trang 1

Trang 1/4 - Mã đề thi 138

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA VÔ CƠ-AK8

Thời gian làm bài: 90 phút;

(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 138

Họ, tên thí sinh:

Số báo danh:

Câu 1: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc) Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là :

A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít

Câu 2: Phương pháp nào không tạo ra được Al2O3?

A Nhiệt phân nhôm clorua B Nhiệt phân nhôm nitrat

C Đốt Al trong không khí D Nhiệt phân nhôm hidroxit

Câu 3: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp muối Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi kết tủa thu được là lớn nhất, tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,54 gam chất rắn Khối lượng của muối Cr(NO3)3 là

Câu 4: Dãy chuyển hóa nào dưới đây không thể thực hiện được?

A Al(OH)3  Al  Al(OH)3  Al2(SO4)3 B Al  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3

C Al2O3  Al  NaAlO2  NaCl D Al  Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.Hỏi số mol khí NO2 thoát ra là bao nhiêu?

Câu 6: Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thì:

A Có kết tủa trắng B Có bọt khí thoát ra

C Có kết tủa trắng và bọt khí D Không có hiện tượng gì

Câu 7: Cho sơ đồ: Mg  MgSO+ A 4  Mg(NO+ B 3)2 A, B lần lượt là:

A H2SO4, HNO3 B CuSO4, Cu(NO3)2 C CuSO4, Ba(NO3)2 D Na2SO4, KNO3

Câu 8: Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp

A thủy luyện B nhiệt luyện C điện phân dung dịch D điện phân nóng chảy

Câu 9: Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam Khối lượng đồng tạo ra là:

Câu 10: Để nhận biết sự có mặt của các ion Al3+, Cu2+, Fe3+, Zn2+ trong dung dịch bằng phương pháp hóa học, cần dùng ít nhất mấy phản ứng?

Câu 11: Phần trăm khối lượng oxi trong phèn chua (Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O) là:

Câu 12: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn % theo khối lượng muối Na2CO3 trong hỗn hợp đầu là:

Câu 13: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:

A 0,06 mol và 0,03 mol B 0,42 mol và 0,03 mol

C 0,16 mol và 0,01 mol D 0,14 mol và 0,01 mol

Câu 14: Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , dư thì thể tích khí NO2 (đkc) thu được là :

A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 2,24 lít

Câu 15: Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt Thành phần chính quan trọng của quặng là

A FeO B Fe3O4 C FeCO3 D Fe2O3

Câu 16: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 2,24 lit khí (ở đktc) Khối lượng muối khan trong dung dịch là (gam)

Trang 2

Trang 2/4 - Mã đề thi 138

Câu 17: Cho 20g hỗn hợp các KL Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl loãng dư thu được 7,467 lit

H2(đkc) Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:

Câu 18: Có các dung dịch AlCl3, ZnSO4, FeSO4 Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch trên?

A Quì tím B Dung dịch NH3 C Dung dịch NaOH D Dung dịch BaCl2

Câu 19: Nhôm bền với môi trường không khí và nước là do:

A Có lớp màng hidroxit bền vững bảo vệ B Có lớp màng oxit bền vững bảo vệ

C Nhôm là kim loại kém hoạt động D Nhôm thụ động với nước và không khí

Câu 20: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?

A Pb(NO3)2 , AgNO3 , NaCl B MgSO4 , CuSO4 , AgNO3

C NaCl , AlCl3 , ZnCl2 D AgNO3 , CuSO4 , Pb(NO3)2

Câu 21: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO , Al2O3 , MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :

A Cu , Al2O3 , MgO B Cu , Al2O3 , Mg C Cu , Al , Mg D Cu , Al , MgO

Câu 22: Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Số phân tử HCl bị oxi hóa là

Câu 23: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là

A Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au B Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au

C Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au D Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au

Câu 24: Có 5 ống nghiệm đựng riêng rẽ từng dung dịch NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Ba(HCO3)2, NaCl Bằng dung dịch Ba(HCO3)2 có thể nhận ra được dung dịch

A Na2SO3 B KHCO3

Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X là

A Fe2O3 B Fe3O4

C hỗn hợp FeO và Fe2O3 D FeO

Câu 26: Sục CO2 vào nước vôi chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa Hỏi số mol CO2 cần dùng là bao nhiêu?

C 0,1 mol và 0,2 mol D 0,1 mol và 0,15 mol

Câu 27: Thổi một luồng khí CO2 dư qua hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,04 g chất rắn Khí thoát ra sục vào bình nước vôi trong dư thấy có5g kết tủa Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g)

Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với ding dịch HCl thu được dung dịch X.Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

Câu 29: Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H2(đktc) Tổng khối lượng muối khan thu được là (g)

Câu 30: Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm

X Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đkc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của V là :

Câu 31: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,6 mol H2.Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?

A 0,6 mol B 0,8 mol C 0,4 mol D Giá trị khác

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4

0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (g)

Trang 3

Trang 3/4 - Mã đề thi 138

Câu 33: Cho 250ml dd hỗn hợp gồm Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1M tác dụng với dd Ba(OH)2 dư Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là:

Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe2O3 + 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch

H2SO4 loãng thu được dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa

đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Y Tính m (g)

Câu 35: Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :

A chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử mạnh hơn

B chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn

C chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn

D chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử yếu hơn

Câu 36: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là

Câu 37: Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 134,4ml khí (đkc) thoát ra ở anot Kim loại A là:

Câu 38: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO dư Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 g kết tủa Khối lượng sắt thu được là (g)

Câu 39: Tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O là:

Câu 40: Đốt nóng 1 hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môu trường không có không khí.Những chất rắn còn lại sau phản ứng,nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 ; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol H2.Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu?

Câu 41: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt KCl, (NH4)2SO4, NH4Cl có thể dùng

A dung dịch AgNO3 B dung dịch NaOH

C dung dịch Ca(OH)2. D dung dịch Ca(OH)2.

Câu 42: Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch là dùng

A phương pháp thích hợp để tạo ra sự biến đổi về trạng thái, màu sắc từ các ion trong dung dịch

B phương pháp nhiệt phân để tạo kết tủa

C thuốc thử để tạo với ion một sản phẩm kết tủa, bay hơi hoặc có sự thay đổi màu

D phương pháp đốt nóng thử màu ngọn lửa

Câu 43: Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)3 ?

A Cho Al2O3 vào nước

B Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3

C Cho Al4C3 vào nước

D Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3.

Câu 44: Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đích :

A Làm mềm nước B Diệt khuẩn C Làm trong nước D Khử mùi

Câu 45: Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4 Để loại được tạp chất có thể dùng :

A bột Cu dư, sau đó lọc B bột Zn dư, sau đó lọc

C bột Fe dư, sau đó lọc D Tất cả đều đúng

Câu 46: Cặp nào gồm 2 chất mà dung dịch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh:

A Ca(NO3)2 , Na2CO3 B Al2(SO4)3 , NaAlO2

C NaHCO3 , NaAlO2 D AlCl3 , Na2CO3

Trang 4

Trang 4/4 - Mã đề thi 138

Câu 47: Hòa tan 4,6g Na kim loại vào nước được dung dịch X Sục 3,36lít khi CO2 vào dung dịch X Muối nào được tạo thành?

C NaHCO3 và Na2CO3 D Tùy nhiệt độ phản ứng

Câu 48: Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là:

A Ni2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+ B Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+

C Ni2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+ D Fe2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+

Câu 49: Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl2 ; (3) Mg(OH)2; (4) CuSO4 ; (5) FeCl3; (6) HNO3 đđ, nguội

A 1,2,4,5 B 1,3,4,5 C 1,2,4,5,6 D 1,2,3,4,5,6

Câu 50: Có 4 dung dịch riêng biệt AlCl3, KNO3, Na2CO3, NH4Cl Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 4 dung dịch trên là

A dung dịch Ca(OH)2. B dung dịch NaOH

C dung dịch H2SO4 D dung dịch Ba(OH)2

-

- HẾT - Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w