2000 CÂU TRẮC NGHIỆM môn HÓA HỮU CƠ (ÔN THI THPT QUỐC GIA) _ THEO TỪNG CHƯƠNG + ĐỀ THI THỬ (tất cả đều có đáp án FULL)

167 46 0
2000 CÂU TRẮC NGHIỆM môn HÓA HỮU CƠ (ÔN THI THPT QUỐC GIA) _ THEO TỪNG CHƯƠNG  + ĐỀ THI THỬ (tất cả đều có đáp án FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ DÀNH ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP HỌC SINH, SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT MÔN HÓA HỮU CƠ

2000 CÂU TRẮC NGHIỆM MƠN HĨA HỮU CƠ (ƠN THI THPT QUỐC GIA) THEO TỪNG CHƯƠNG + ĐỀ THI THỬ (TẤT CẢ ĐỀU CÓ ĐÁP ÁN FULL) CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÔNG THỨC TỔNG QUÁT DANH PHÁP (62 CÂU) CHƯƠNG - TÍNH CHẤT VẬT LÝ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI (23 CÂU) CHƯƠNG - SO SÁNH TÍNH AXIT BAZƠ (35 CÂU) CHƯƠNG - TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CHẤT BÉO (77 CÂU) CHƯƠNG - TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CACBOHIĐRAT (43 CÂU) CHƯƠNG - TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AMIN MUỐI AMONI (38 CÂU) CHƯƠNG - TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ESTE POLIME (94 CÂU) CHƯƠNG - POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (86 CÂU) CHƯƠNG - ĐỒNG PHÂN (60 CÂU) CHƯƠNG 10 - TÌM CHẤT (60 CÂU) CHƯƠNG 11 - PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP (150 CÂU) CHƯƠNG 12 - ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON (46 CÂU) CHƯƠNG 13 - ANCOL + PHENOL (40 CÂU) CHƯƠNG 14 - ANĐEHIT+ AXIT + CACBOXYLIC (52 CÂU) CHƯƠNG 15 - ĐỀ LUYỆN TỔNG HỢP HỮU CƠ (1100 CÂU) CHUYÊN ĐỀ : ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CÔNG THỨC TỔNG QUÁT, DANH PHÁP B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I Đặc điểm cấu tạo, công thức tổng quát ● Mức độ nhận biết Câu 1: Cho chất có cơng thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (4) CH3COC2H5 (3) HCOOC2H5; Chất không thuộc loại este A (2) B (1) C (4) D (3) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 2: Chất este? B CH3COOCH3 A HCOOC6H5 C CH3COOH D HCOOCH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016) Câu 3: Tỉ khối este đơn chức X so với khí cacbonic Công thức phân tử X là: B C4H8O2 C C3H6O2 D C4H6O2 A C2H4O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD ĐT Kiên Giang, năm 2016) Câu 4: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi 2,3125 Cơng thức A B CH3COOCH3 A C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D C2H5COOC2H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 5: Trong dầu gió cao dán có chứa chất metyl salixilat có tác dụng giảm đau Chất thuộc loại hợp chất A Axit B Este C Ancol D Anđehit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 6: Vào mùa mưa khí hậu ẩm ướt, đặc biệt vùng mưa lũ dễ phát sinh số bệnh ghẻ nở Người bị bệnh khun nên bơi vào vị trí ghẻ nở loại thuốc thơng dụng DEP Thuốc DEP có thành phần hố học quan trọng điethyl phtalat: Cơng thức phân tử điethyl phtalat A C6H4(COOC2H5)2 C C6H5(COOCH3)2 B C6H4(COOCH3)2 D C6H5(COOC2H3)2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Tự Trọng – Nam Định, năm 2016) Câu 7: Cacbohiđrat thiết phải chứa nhóm chức A anđehit B ancol C xeton D axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016) Câu 8: Gluxit (cacbohiđrat) hợp chất tạp chức phân tử có nhiều nhóm -OH có nhóm A cacboxyl B cacbonyl C anđehit D amin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 9: Saccarozơ thuộc loại A polosaccarit B đisaccarit C đa chức D monosaccarit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016) Câu 10: Hợp chất sau thuộc loại đisaccarit? A Glucozơ B Xenlulozơ C Saccarozơ D Glixerol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 11: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy gốc glucozơ (C6H10O5) có nhóm hiđroxyl ? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 12: Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, gốc C6H10O5 có nhóm OH, cơng thức xenlulozơ viết B [C6H7O2(OH)3]n C [C6H8O2(OH)3]n D [C6H5O2(OH)3]n A [C6H7O3(OH)2]n (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016) Câu 13: Khi thay nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon tạo thành hợp chất A amin B este C lipit D amino axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD ĐT Bắc Giang, năm 2016) Câu 14: Chất sau amin no, đơn chứa, mạch hở? A CH3N B CH4N C CH5N D C2H5N (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015) Câu 15: Chất sau thuộc loại amin bậc hai? B (CH3)2NCH2CH3 C C6H5NH2 D CH3CH2 NH2 A CH3NHCH2CH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016) Câu 16: Amin sau thuộc loại amin bậc hai? A Metylamin B Trimetylamin C Phenylamin D Đimetylamin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 17: Hợp chất thuộc loại amino axit? A C2H5NH2 B H2NCH2COOH D HCOONH4 C CH3COOC2H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD ĐT Bắc Giang, năm 2016) Câu 18: Cho chất sau: X: H2N – CH2 – COOH Y: H3C – NH – CH2 – CH3 Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH T: CH3 – CH2 – COOH Những chất thuộc loại amino axit là: A X, Y, Z, T B X, Z, G, P C X, Z, T, P D X, Y, G, P (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD ĐT Kiên Giang, năm 2016) Câu 19: Methadone thuốc dùng cai nghiện ma túy, thực chất loại chất gây nghiện “nhẹ” loại ma túy thơng thường dễ kiểm sốt Cơng thức cấu tạo sau : Cơng thức phân tử methadone : B C21H27NO A C17H27NO C C17H22NO D C21H29NO (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016) Câu 20: Tripeptit hợp chất A Có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit B Có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C Có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D Mà phân tử có liên kết peptit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016) ● Mức độ thông hiểu Câu 21: Công thức chung este tạo ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol etylic axit thuộc dãy đồng đẳng axit axetic công thức sau ? A CnH2nO2 (n ≥ 2) B CnH2n-2O2 (n ≥ 2) C CnH2n-4O2 (n ≥ 3) D CnH2n+2O2 (n ≥ 3) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hải Lăng – Quảng Trị, năm 2015) Câu 22: Công thức phân tử tổng quát este tạo ancol no, đơn chức, mạch hở axit cacboxylic khơng no, có liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở B CnH2n+1O2 A CnH2n-2O2 C CnH2nO2 D CnH2n+2O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 23: Công thức tổng quát este sinh axit đơn chức no, mạch hở ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol benzylic là: A CnH2n-8O2 (n  7) B CnH2n-8O2 (n  8) C CnH2n-4 O2 D CnH2n-6O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Câu 24: Công thức tổng quát este chức tạo ancol no hai chức axit khơng no có nối đôi đơn chức B CnH2n–2O4 C CnH2n–4O4 D CnH2n–8O4 A CnH2n–6O4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016) Câu 25: Chất 2,4-Đimetylpyrol có cơng thức phân tử: C6H9N Chất là: A Amin vịng, hai nối đơi B Amin vịng, no C Amin no, mạch hở D Amin có vịng benzen (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 26: Amino axit X no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2N Biểu thức liên hệ m n : A m = 2n B m = 2n + C m = 2n + D m = 2n + (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 27: Công thức chung amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl nhóm amino là: A CnH2n+1NO2 B CnH2n-1NO4 C CnH2nNO4 D CnH2n+1NO4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 28: Hỗn hợp X gồm amino axit no, chức amin Chất thứ có nhóm axit, chất thứ có nhóm axit Cơng thức chất X A CnH2n(COOH)2(NH2) CmH2m(COOH)(NH2) B CnH2n+2(COOH)2(NH2) CmH2m+2(COOH)(NH2) C CnH2n-3(COOH)2(NH2) CmH2m-2(COOH)(NH2) D CnH2n-1(COOH)2(NH2) CmH2m(COOH)(NH2) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016) Câu 29: Cho chất sau: (1) NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH; (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH (3) NH2CH2CH2CONHCH2COOH; (4) NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH Số hợp chất có liên kết peptit A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 30: Hợp chất sau thuộc loại đipeptit A H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH B H2N-CH2-NH-CH2COOH C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Long An, năm 2015) Câu 31: Năm 1965, trinh tổng hợp thuốc chống loét dày, nhà hóa học James M Schlatter (Mỹ) vơ tình phát hợp chất A (một chất nhân tạo với tên thường gọi “aspartame”) có cấu tạo hình Hợp chất A thuộc loại: A monopeptit B đipeptit C tripeptit D tetrapeptit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) II Danh pháp ● Mức độ nhận biết Câu 1: Các loại rượu không đảm bảo chất lượng thường gây cho người uống bị ngộ độc metanol, dẫn đến tử vong Metanol tên gọi chất sau đây? A C2H5OH B HCHO C CH3COOH D CH3OH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 2: Chất sau glixerol ? B C3H5OH C C2H5OH D C3H5(OH)3 A C2H4(OH)2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016) Câu 3: Axit béo A axit glutamic B axit ađipic C axit oleic D axit axetic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 4: Chất axit béo A axit oleic B axit panmitic C axit fomic D axit stearic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 5: Chất béo trieste axit béo với ? A etylen glicol B Glixerol C ancol etylic D ancol metylic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 6: Chất X có cơng thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3 Tên gọi X A metyl acrylat B etyl axetat C propyl fomat D metyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tiên Du – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 7: Este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH3 Tên gọi X A metyl fomiat B etyl fomiat C metyl axetat D etyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 8: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3 Tên gọi X : A metyl axetat B etyl fomat C metyl fomat D etyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 9: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3 Tên gọi X A etyl axetat B metyl axetat C metyl propionat D propyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) Câu 10: Tên gọi CH3COOC6H5 A benzyl axetat B phenyl axetat C metyl axetat D etyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở GD ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 11: Etyl axetat có cơng thức A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C CH3COOH D CH3COOCH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đồn Thượng – Hải Dương, năm 2016) Câu 12: Cơng thức cấu tạo thu gọn metyl axetat B HCOOCH3 C CH3COOC2H5 D CH3COOC2H3 A CH3COOCH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD ĐT Bắc Giang, năm 2016) Câu 13: Metyl propionat tên gọi hợp chất: B CH3COOC2H5 C C2H5COOCH3 D C3H7COOCH3 A CH3COOC3H7 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 14: Este sau có cơng thức phân tử C4H8O2? A Vinyl axetat B Propyl axetat C Etyl axetat D Phenyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 15: Este X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3 Vậy tên gọi X A metyl butirat B n-propyl axetat C etyl propionat D isopropyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Câu 16: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi A etyl butirat B etyl butiric C etyl propanoat D etyl butanoat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015) Câu 17: Tên gọi sai A phenyl fomat : HCOOC6H5 B vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3 C metyl propionat : C2H5COOCH3 D etyl axetat : CH3COOCH2CH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015) Câu 18: Tên gọi sau tên hợp chất hữu este? A Metyl etylat B Metyl fomat C Etyl axetat D Etyl fomat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 19: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là: A Triolein B Tristearin C Tripanmitin D Stearic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016) Câu 20: Tripanmitin có cơng thức A (C17H33COO)3C3H5 B (C17H35COO)3C3H5 C (C17H31COO)3C3H5 D (C15H31COO)3C3H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016) Câu 21: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại lipit? A (C6H5COO)3C3H5 B (CH3COO)3C3H5 C (C17H31COO)3C3H5 D (C2H5COO)3C3H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 22: Công thức triolein : A (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 B (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C (CH3[CH2]16COO)3C3H5 D (CH3[CH2]14COO)3C3H5 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015) Câu 23: Công thức phân tử triolein A C54H104O6 B C57H104O6 C C57H110O6 D C54H110O6 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 24: Metyl amin tên gọi chất đây? A CH3Cl C CH3OH D CH3CH2NH2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 25: Tên gọi sau với C2H5NH2: A Metyl amin B Anilin C Alanin D Etyl amin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016) Câu 26: Công thức glyxin là: B CH3NH2 C C2H5NH2 D H2NCH(CH3)COOH A H2NCH2COOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 27: Alanin có cơng thức là: A (COOCH3)2 B NH2CH(CH3)COOH C NH2CH2CH2COOH D C6H5NH2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 28: Amino axit X có phân tử khối 89 Tên X A valin B lysin C glyxin D alanin Câu 29: Amino axit sau có phân tử khối bé nhất? A Axit glutamic B Valin C Glyxin D Alanin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 30: Chất sau chứa nguyên tử N phân tử ? A Lysin B Metylamoni clorua C Tơ nitron D Glu-Gly-Gly (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016) Câu 31: Tên thường amino axit xuất phát từ tên axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino số (2, 3,……) chữ hi lạp (α, β, γ…) vị trí nhóm NH2 mạch Tên gọi axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là: A - aminoheptanoic B - aminoheptanoic C - aminohexanoic D - maninopentanoic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) B CH3NH2 CHUYÊN ĐỀ : TÍNH CHẤT VẬT LÝ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I Tính chất vật lý ● Mức độ nhận biết Câu 1: Chất sau nặng H2O? A ancol etylic B triolein C benzen D glixerol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 2: Dãy sau gồm chất tan vô hạn nước? A CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2 B CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH D C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 3: Este sau có mùi thơm hoa nhài? A Isoamyl axetat B Etyl axetat C Benzyl axetat D Etyl propionat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016) Câu 4: Este sau có mùi dứa chín: A etyl isovalerat B etyl butirat C benzyl axetat D isoamyl axetat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 5: Trong số este sau, este có mùi chuối chín là: A Metyl axetat B Isoamyl axetat C Etyl fomiat D Amyl propionat (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016) Câu 6: Chất béo sau trạng thái rắn điều kiện thường? A Tristearin B Triolein C Trilinolein D Trilinolenin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016) Câu 7: Trong điều kiện thường, chất sau trạng thái khí? A Anilin B Glyxin C Metylamin D Etanol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016) Câu 8: Phát biểu tính chất vật lí amin khơng ? A Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc B Anilin chất lỏng, khó tan nước, màu đen C Metylamin, etylamin, đimetylamin, trimeltylamin chất khí, dễ tan nước D Độ tan amin giảm dần số nguyên tử cacbon tăng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015) Câu 9: Chất có trạng thái khác với chất cịn lại điều kiện thường : A axit glutamic B metyl aminoaxetat C Alanin D Valin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 10: Chất rắn không màu, dễ tan nước, kết tinh điều kiện thường là: B H2NCH2COOH C CH3NH2 D C2H5OH A C6H5NH2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 11: Chất có nhiệt độ nóng chảy cao chất sau? A CH2(NH2)COOH B CH3CH2OH C CH3CH2NH2 D CH3COOCH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm 2016) II So sánh nhiệt độ sôi ● Mức độ nhận biết Câu 1: Cho chất sau đây, chất có nhiệt độ sơi cao ? A CH3CHO B CH3CH2OH C CH3CH3 D CH3COOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 2: Trong số chất cho đây, chất có nhiệt độ sơi cao nhất? B CH3CHO C CH3OCH3 D CH3COOH A C2H5OH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2016) Câu 3: Cho chất sau đây, chất có nhiệt độ sơi cao ? B CH3CH2OH C CH3CH2COOH D CH3COOH A CH3OH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Bến Tre, năm 2016) Câu 4: Chất sau có nhiệt độ sơi thấp nhất? A CH3COOH B CH3COOCH3 C HCOOH D C2H5OH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 5: Chất có nhiệt độ sơi thấp B CH3CHO C CH3COOH D C2H6 A C2H5OH Câu 6: Cho dãy chất: etan, ancol etylic, axit axetic, etyl axetat Chất dãy có nhiệt độ sơi cao A ancol etylic B etyl axetat C axit axetic D etan (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD ĐT Đồng Tháp, năm 2016) Câu 7: Trong chất: ancol propylic, metylfomat, axit butiric etilen glycol, chất có nhiệt độ sơi nhỏ A axit oxalic B Metyl fomat C axit butiric D etylen glicol (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) ● Mức độ thông hiểu Câu 8: Nhiệt độ sôi chất tương ứng dãy chất sau đây, dãy hợp lý ? HCOOH CH3COOH C2H5OH o o A 118,2 C 100,5 C 78,3oC 78,3oC 118,2oC B 100,5oC o o C 78,3 C 100,5 C 118,2oC D 118,2oC 78,3oC 100,5oC (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016) Câu 9: Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải : A C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3 B C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH C C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3 D C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) Câu 10: Dãy xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH C CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH D HCOOH, CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 11: Xét chất: etyl axetat (1), ancol etylic (2), axit axetic (3) Các chất xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) A (2) < (3) < (1) B (1) < (2) < (3) C (3) < (1) < (2) D (1) < (3) < (2) Câu 12: Cho chất X, Y, Z, T có nhiệt độ sơi tương ứng 21oC; 78,3oC; 118oC; 184oC Nhận xét sau : A X anilin B Z axit axetic C T etanol D Y etanal (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) CHUYÊN ĐỀ : TÍNH AXIT – BAZƠ SO SÁNH TÍNH AXIT – BAZƠ B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết Câu 1: Dung dịch hợp chất sau khơng làm đổi màu giấy q ẩm? A CH3NH2 B C2H5NH2 D H2N-CH2-CH(NH2)COOH C H2NCH2COOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016) Câu 2: Cho chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3 Chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A CH3NH2, NH3 B C6H5OH, CH3NH2 D C6H5OH, NH3 C C6H5NH2, CH3NH2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015) Câu 3: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) B Glyxin (H2N-CH2-COOH) C Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH) D Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015) Câu 4: Cho dung dịch hợp chất sau: (1) NH2-CH2-COOH; (2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH; (3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH; (4) NH2-CH(CH3)-COOH; (5) NH2-CH2-COONa Dung dịch làm quỳ tím hố đỏ A (3) B (3), (4) C (1), (5) D (2) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 5: Chất sau có khả làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A Alanin B Anilin C Metylamin D Glyxin (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 6: Dung dịch chất sau làm xanh quỳ tím? A Glyxin B Phenylamin C Metylamin D Alanin Câu 7: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A Glyxin B Etylamin C Anilin D Phenylamoni clorua (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 8: Dung dịch chất sau không làm hồng phenolphtalein? A lysin B metylamin C glyxin D axit glutamic (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 9: Dung dịch nước chất sau khơng làm đổi màu q tím? A Lysin B Metyl amin C Axit glutamic D Alanin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 10: Chất khơng có khả làm xanh nước quỳ tím A Natri hiđroxit B Amoniac C Axit axetic D Anilin (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016) Câu 11: Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A axit α-aminoglutaric (axit glutamic) B Axit α,  -điaminocaproic C Axit α-aminopropionic D Axit aminoaxetic C < < < < < D < < < 1< < Câu 133 Tiến h{nh trùng hợp butadien-1,3 thể loại polime ? A B C D Câu 134 Trong c|c ph}n tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), cao su lưu hóa, nhựa phenolfomandehit, polistiren, ph}n tử polime có c}u tạo mạch nh|nh v{ mạng l{: A Xenlulozơ, amilopectin, polistiren B Amilopectin, cao su lưu hóa, nhựa phenolfomandehit C Polistiren, polivinyl clorua, xenlulozơ D Xenlulozơ, polivinyl clorua, nhựa phenolfomandehit Câu 135 Trong số c|c rượu công thức ph}n tử C6H14O, số rượu loại nước nội ph}n tử tạo sản phẩm tối đa chứa hai an ken đồng ph}n l{: A B C D Câu 136 Phenol không t|c dụng với chất n{o sau đ}y? A Na B HCl C NaOH D dung dịch Br2 Câu 137 Tìm kết luận khơng c}u sau đ}y: Do ph}n tử axit focmic vừa có chức axit, vừa có chức andehit nên axit focmic tham gia phản ứng với: A H2 xt Ni, t0 B K2ZnO2 C Ag2O/NH3 D Zn Câu 138 Hỗn hợp X gồm metanal v{ etanal Khi oxi hóa (H = 100 ) m gam hỗn hợp X thu hỗn hợp Y gồm hai axit hữu tương ứng có d Y/X = x Gi| trị x khoảng n{o sau đ}y ? (Biết: O=16; H=1; C=12 ) A < x < 1,36 B 1,36 < x < 1,53 C 1,53 < x < 1,62 D 1,62 < x < 1,75 Câu 139 Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu 13,4 gam muôi axit hữu đa chức Y v{ 9,2 gam rượu đơn chức Z Cho rượu Z bay thu thể tích l{ 4,48 lít (qui đktc) Công thức X l{: (Biết: O=16; H=1; C=12; Na=23) A CH(COOCH3)3 B CH3CH2OOC – COOCH2CH3 C C2H5OOC – CH2 – COOC2H5 D C2H5OOC – CH2 – CH2 – COOC2H5 Câu 140 Để ph}n biệt dầu thực vật v{ dầu bơi trơn m|y người ta dùng thuốc thử l{: A Cu(OH)2 B Kim loại Na v{ Cu(OH)2 C DD CuSO4 v{ DD NaOH D DD NaOH v{ CuO Câu 141 Có c|c dd chứa c|c chất HCOOH, C2H3COOH, HCOOCH3, C2H3COOCH3 riêng biệt Dùng cặp chất n{o sau đ}y nhận biết chúng? A CaCO3, quỳ tím B dd Br2, dd Ag2O/NH3 C dd Ag2O/NH3, Zn D dd NaOH, dd Br2 Câu 142 Để thực biến hóa: toluen  X  Y  p-crezol , ta phải dùng thêm hóa chất thuộc nhóm n{o sau đ}y (kể chất l{m xúc t|c)? A HNO3 đặc, H2SO4 đặc, NaOH B Fe, CO2, dd KOH đặc, Br2 C Cl2, HCl, NH3, dd NaOH D Fe, HCl, NaOH, HNO3 đặc Câu 143 X l{ hợp chất hữu chức có tỉ khối so với oxi 4,125 Trong X, oxi chiếm 48,48 khối lượng Biết X không t|c dụng với Na, t|c dụng với dd NaOH sinh rượu v{ hỗn hợp hai muối Công thức X l{: (Biết: O=16; H=1; C=12 ) A HCOO-CH2-CH2-COO-CH3 B HCOO-CH2-CH2-OOC-CH3 C HCOO-CH2-CH2-OOC-C2H5 D CH3-COO-CH2-CH(OOCH)-CH2-OOC-CH3 Câu 144 Trong phản ứng thuỷ ph}n este xúc t|c axit, để tăng hiệu suất phản ứng thuỷ ph}n dùng xúc t|c l{: A dd NH3 B dd H2S C dd H2SO4 lo~ng D dd H2SO4 đặc Câu 145 Hỗn hợp M gồm axit X, rượu Y v{ este Z tạo từ X v{ Y, tất đơn chức; số mol X gấp hai lần số mol Y Biết 17,35 g M t|c dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, đồng thời thu 16,4 g muối khan v{ 8,05 g rượu Công thức X, Y, Z l{: (Biết: O=16; H=1; C=12;Na=23) A HCOOH, CH3OH, HCOOCH3 B CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3 C CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 D HCOOH, C3H7OH, HCOOC3H7 Câu 146 Có dung dịch: lịng trắng trứng, glixerin, glucozơ, hồ tinh bột dùng thuốc thử n{o sau đ}y để ph}n biệt c|c dung dịch đó? A AgNO3/NH3 B HNO3/H2SO4 C Cu(OH)2/OH¯ D I2/CCl4 Câu 147 Để t|ch loại c|c chất khí: propin, etylen, metan khỏi hỗn hợp chúng, dùng hóa chất thuộc nhóm n{o sau đ}y: (c|c phương tiện kh|c coi có đủ) A dd Br2, dd KOH/ rượu v{ dd KMnO4 B dd Br2, Zn v{ dd Ag2O/NH3 C dd HNO3 đặc v{ dd KOH D dd HCl, dd KOH/Rượu v{ dd Ag2O/NH3 Câu 148 Chất hữu X có nhóm amino, chức este H{m lượng nitơ X l{ 15,73 X{ phịng hóa m gam ch}t X, rượu bay cho qua CuO nung nóng andêhit Y Cho Y thực phản ứng tr|ng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Gi| trị m l{: (Biết: O=16; H=1; C=12; Ag=108; N=14) A 7,725 gam B 3,3375 gam C 6,675 gam D 5,625 gam Câu 149 Ứng với cơng thức ph}n tử C4H8O2, có a hợp chất hữu đơn chức mạch hở v{ b hợp chất t|c dụng với Ag2O/NH3 tạo th{nh Ag Gi| trị a v{ b l{: A 5; B 6; C 4; D 7; Câu 150 D~y gồm c|c chất tham gia phản ứng tr|ng gương l{: A CH2=CH2, CH2=CHCHO, C6H5CHO B CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3 C CHCH, CH3CHO, HCO-CHO D HCHO, CH3COCH3, HCOOH Câu 151 Để tổng hợp c|c protit từ c|c aminoaxit, người ta dùng phản ứng: A trùng hợp B trùng ngưng C trung ho{ D este ho| Câu 152 Axit axetic CH3COOH điều chế trực tiếp từ tất c|c chất d~y sau: A CH3CHO, C2H5OH v{ C6H5Cl B C2H4, C2H5OH v{ CH3OCH3 C CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5OH D C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHCl3 Câu 153 Để ph}n biệt c|c chất: CH3CHO, C6H12O6(glucozơ), glixerol, etanol ,lòng trắng trứng ta cần dùng thêm thuốc thử l{: A dung dịch AgNO3/ NH3 B nước brom C kim loại Na D Cu(OH)2 Câu 154 Một rượu A có cơng thức thực nghiệm (C2H5O)n Oxi ho| A CuO( có nhiệt độ) ta thu hợp chất B mạch thẳng, có loại nhóm chức, có khả tham gia phản ứng tr|ng gương CTCT A l{: A HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH B CH3-CH2-CHOH-CH2OH C HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH D CH3-CHOH-CHOH-CH3 Câu 155 Cặp gồm c|c polisaccarit l{: A saccarozơ v{ mantozơ B glucozơ v{ fructozơ C tinh bột v{ xenlulozơ D fructozơ v{ mantozơ Câu 156 Dung dịch dùng l{m thuốc tăng lực y học l{: A saccarozơ B glucozơ C fructozơ D mantozơ Câu 157 Một loại tinh bột có khối lượng mol ph}n tử l{ 939600 đvc Số mắt xích (C6H10O5) có ph}n tử tinh bột: A 56 B 57 C 58 D 59 Câu 158 D~y gồm c|c chất có khả l{m đổi m{u q tím l{: A C6H5OH, C2H5NH2 ,CH3COOH B CH3NH2, C2H5NH2, CH3COOH C C6H5NH2 v { CH3NH2, C2H5NH2 D (C6H5)2NH, (CH3)2NH, NH2CH2COOH Câu 159 Hợp chất hữu A chứa c|c nguyên tố C,H,O,N N chiếm 15,73 khối lượng Chất A t|c dụng với NaOH v{ HCl v{ theo tỷ lệ 1:1 số mol Chất A có sẵn thiên nhiên v{ tồn trạng th|i rắn Công thức cấu tạo A l{: A NH2CH2CH2C OOH B CH2=CHCOONH4 C HCOOCH2CH2NH2 D NH2CH2COOCH3 Câu 160 Cho sơ đồ biến ho|: C2H2 A B D C6H5NH2 C|c chất A, B, D l{: A C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl B C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2 C C6H12, C6H6, C6H5NO2 D C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2 Câu 161 D~y gồm c|c polime dùng l{m tơ sợi l{: A tinh bột, xenlulozơ, nilon-6,6 B xenlulozơ axetat, polivinyl xianua, nilon-6,6 C PE, PVC, polistiren D xenluloz ơ, protit, nilon-6,6 Câu 162 Để ph}n biệt etanol , prop-2-en-1-ol với phenol ,ta cần dùng thuốc thử l{: A q tím B CO2 C kim loại Na D nước Br2 Câu 163 Axit axetic t|c dụng với tất chất d~y sau: A Na, NaOH, nước Br2 B Na, NaOH, CaCO3 C Na, H2, NaOH D CaCO3, Cu, NaOH Câu 164 Lipit l{ este tạo : A glixerol với axit axetic B rượu etylic với axit béo C glixerol với c|c axit béo D.c|c ph}n tử aminoaxit Câu 165 Hợp chất hữu A có cơng thức ph}n tử l{ C3H6O2 Chất A t|c dụng với Na v{ NaOH Công thức cấu tạo A l{: A CH3CH2COOH B CH3COOCH3 C HO-CH2CH2CHO D HO-CH2COCH3 Câu 166 Axit có th{nh phần sữa chua l{: A axit lactic B axit axetic C axit fomic D axit glutamic Câu 167 Một este X (chỉ chứa C,H,O v{ loại nhóm chức) có tỷ khối X O2 3,125 Cho 20 gam X t|c dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 23,2 gam b~ rắn Công thức cấu tạo X: A CH3COOCH=CH-CH3 B C2H5COOCH=CH2 C HCOOCH=CH-CH2-CH3 D CH2=CH-COO-C2H5 Câu 168 Hidro hóa chất A (C4H6O) rượu n-butilic.Số công thức cấu tạo mạch hở có A l{: A B C D Câu 169 Trong d~y biến hóa: C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH Sơ phản ứng oxi hóa – khử l{: A B C D Câu 170 Khi cho ankan X (trong ph}n tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72 ) t|c dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu s|ng) thu dẫn xuất monoclo đồng ph}n Tên X l{ A butan B 2-metylpropan C 3-metylpentan D 2,3-đimetylbutan Câu 171 Có rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở l{ đồng ph}n cấu tạo m{ ph}n tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18 ? (Cho H = 1; C = 12; O = 16) 10 A B C D Câu 172 Cho 2,9 gam anđehit phản ứng ho{n to{n với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit l{ (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A HCHO B CH3CHO C CH2=CH-CHO D OHC-CHO Câu 173 Este X không no, mạch hở, có tỉ khối so với oxi 3,125 v{ tham gia phản ứng x{ phòng ho| tạo anđehit v{ muối axit hữu Có cơng thức cấu tạo phù hợp với X? A B C D Câu 174 Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc l{m xúc t|c) đến phản ứng đạt tới trạng th|i c}n bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este ho| l{ (Cho H = 1; C = 12; O = 16) A 50% B 62,5% C 75% D 55% Câu 175 Cho chất X t|c dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau cạn dung dịch thu chất rắn Y v{ chất hữu Z Cho Z t|c dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu chất hữu T Cho chất T t|c dụng với dung dịch NaOH lại thu chất Y Chất X l{ A HCOOCH=CH2 B CH3COOCH=CH-CH3 C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH3 Câu 176 Có thể dùng chất n{o sau đ}y để ph}n biệt ch}t lỏng không m{u l{ benzen, toluen, stiren ? A Dung dịch Brom B Dung dịch NaOH C Dung dịch KMnO4 D Dung dịch H2SO4 Câu 177 Hợp chất X có cơng thức ph}n tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa t|c dụng với axit vừa t|c dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong ph}n tử X, th{nh phần phần trăm khối lượng c|c nguyên tố C, H, N 40,449 ; 7,865 v{ 15,73 ; lại l{ oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng ho{n to{n với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X l{ A H2NCH2COO-CH3 B H2NCOO-CH2CH3 C CH2=CHCOONH4 D H2NC2H4COOH Câu 178 Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ t|c dụng với lượng dư AgNO (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) dung dịch glucozơ đ~ dùng l{ A 0,10M B 0,20M C 0,01M D 0,02M Câu 179 Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) l{ polime điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=CH-COO-CH3 B CH2=CH-COO-C2H5 C C2H5COO-CH=CH2 D CH3COO-CH=CH2 Câu 180 Cho sơ đồ chuyển ho|: Glucozơ  X  Y  CH3COOH Hai chất X, Y l{ A CH3CHO v{ CH3CH2OH B CH3CH2OH v{ CH3CHO C CH3CH(OH)COOH v{ CH3CHO D CH3CH2OH v{ CH2=CH2 Câu 181 Cho c|c chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit Số cặp chất t|c dụng với l{ A B C D Câu 182 Chỉ dùng Cu(OH)2 ph}n biệt tất c|c dung dịch riêng biệt sau: A saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic B glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic C glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic D lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol) Câu 183 Hợp chất hữu X (ph}n tử có vịng benzen) có cơng thức ph}n tử l{ C 7H8O2, t|c dụng với Na v{ với NaOH Biết cho X t|c dụng với Na dư, số mol H2 thu số mol X tham gia phản ứng v{ X t|c dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn X l{ A CH3C6H3(OH)2 B HOC6H4CH2OH C C6H5CH(OH)2 D CH3OC6H4OH Câu 184 Cho glixerin t|c dụng với hỗn hợp axit C17H35COOH, C17H33COOH v{ C15H31COOH Sơ este ba chức tối đa tạo th{nh l{: A B 12 C 15 D 18 Câu 185 Cho c|c chất có cơng thức cấu tạo sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất t|c dụng với Cu(OH)2 tạo th{nh dung dịch m{u xanh lam l{ A X, Y, Z, T B X, Y, R, T C Z, R, T D X, Z, T Câu 186 Trong số c|c loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ n{o thuộc loại tơ nh}n tạo? A Tơ visco v{ tơ axetat B Tơ nilon-6,6 v{ tơ capron C Tơ tằm v{ tơ enang D Tơ visco v{ tơ nilon-6,6 Câu 187 Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) điều chế phản ứng trùng hợp A CH2 =CHCOOCH3 B CH2=C(CH3)COOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 188 Pơlyme sau điều chế phản ứng trùng ngưng : A Tơ enang B Tơ Capron C Pôlymetylmeta Crylat D.Polyvinyl axêtat Câu 189 Phương ph|p điều chế rượu etylic từ chất n{o sau đ}y l{ phương ph|p sinh ho| : A etylclorua B etylen C Tinh bột D anđehitaxetic Câu 190 Chất đồng ph}n l{ chất : A Có ph}n tử khối B Có cơng thức cấu tạo kh|c v{ tính chất kh|c 11 C Có cơng thức ph}n tử có cơng thức cấu tạo kh|c D Có th{nh phần nguyên tố Câu 191 Cho c|c este sau : C3H4O2 ; C4H6O2 ; C3H6O2 este bị thuỷ ph}n tạo sản phẩm dự phản ứng tr|ng gương l{ : A C3H4O2 v{ C4H6O2 B C3H4O2 v{ C4H8O2 C C4H6O2 D C3H4O2 Câu 192 Cho c|c chất : ankin , etanal, dung dịch fomon, etyl fomiat, metanol, metyl oxalat, canxi fomiat, Natri phênoat Số chất dự phản ứng tr|ng gương l{ : A B C D Câu 193 Đốt ch|y ho{n to{n este X thu số mol CO2 số mol H2O Vậy X l{ A este đơn chức, mạch hở, có nối đơi B este đơn chức, có vịng no C este đơn chức, no, mạch hở D este hai chức no, mạch hở Câu 194 Oxi ho| hợp chất hữu X mạch hở không l{m m{u dung dịch Br2 thu chất hữu Y Cho Y t|c dụng với NaHCO3 tạo khí l{m đục nước vơi Cơng thức ph}n tử tổng qu|t X l{ : A R-CH2OH B CnH2n+1CHO C CnH2n+1CH2OH D R-CHO Câu 195 Công thức ho| học sau vừa l{ công thức đơn giản nhất, vừa l{ công thức ph}n tử : A CHO B C2H4O3 C C2H3O D C2H5O Câu 196 Công thức n{o sau đ}y có c|c đồng ph}n m{ t|c dụng với dung dịch NaOH nóng tạo khí l{m xanh quì ẩm : A C3H9O2N B C4H9O2N C C3H7O2N D C2H7O2N Câu 197 X l{ dẫn xuất benzen có cơng thức ph}n tử C7H9NO2 Khi cho mol X t|c dụng đủ với dung dịch NaOH thu 144g muối Công thức cấu tạo X l{ : A HCOOC6H4NO2 B H2N-C6H4COOH C C6H5COONH4 D HCOOC6H4NH2 Câu 198 Cho c|c hiđrocacbon đ}y phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 , trường hợp tạo nhiều sản phẩm đồng ph}n l{ A isopentan B buta-1,3-đien C etylxiclopentan D neoheptan Câu 199 Xét c|c phản ứng sau dung dịch nước : a.) CH3COOH + CaCO3 → b.) CH3COOH + NaCl → c.) C17H35COONa + H2SO4 → d.) C17H35COONa + Ca(HCO3)2 → Có phản ứng xảy : A B C D Câu 200 Khi l{m thí nghiệm với anilin xong, trước rửa lại dụng cụ thí nghiệm nước sạch, nên rửa dụng cụ thí nghiệm : A Dung dịch nước vôi B Dung dịch HCl lo~ng C Dung dịch muối ăn D Dung dịch thuốc tím Câu 201 Có đipeptit tạo từ alanin v{ glixin : A B C D Câu 202 Ph|t biểu n{o sau đ}y : A Xenlulôzơ không tan nước nguyên chất, tan nước amoniac b~o ho{ có ho{ tan Cu(OH)2 B Có thể ph}n biệt glucôzơ v{ fructôzơ phản ứng tr|ng gương C Khi lên mem glucôzơ thu rượu etylic D Tinh bột dễ tan nước nóng Câu 203 Có hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6 Đốt ch|y ho{n to{n 24,8 gam hỗn hợp thu 28,8 gam H2O Mặt kh|c 0,5 mol hỗn hợp t|c dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 20 Phần trăm thể tích khí hỗn hợp l{: A 50; 20; 30 B 25; 25; 50 C 50; 16,67; 33,33 D 50; 25; 25 Câu 204 Thuốc thử tối thiểu dùng để nhận biết hexan, glixerin v{ dung dịch glucozơ l{: A Na B Dung dịch AgNO3/NH3 C Dung dịch HCl D Cu(OH)2 Câu 205 Cho c|c ho| chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 lo~ng, nóng (4) Mantozơ t|c dụng với c|c ho| chất: A (1) v{ (2) B (2) v{ (3) C (3) v{ (4) D (1),(2) v{ (4) Câu 206 Xenlulozơ trinitrat l{ chất dễ ch|y v{ nổ mạnh, điều chế từ xenlulozơ v{ axit nitric Thể tích axit nitric 99,67 có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat hiệu suất đạt 90 l{ A 27,72 lít B 32,52 lít C 26,52 lít D 11,2 lít Câu 207 Khi cho ankan t|c dung với Brom thu dẫn suất chứa Brom có tỉ khối so với khơng khí 5,207 Ankan l{: A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 208 Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT l{ C3H9O2N t|c dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo đktc) khí B tho|t l{m xanh giấy q tím ẩm Đốt ch|y hết lượng khí B nói trên, thu 4,4gam CO2 CTCT A v{ B l{: A HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B CH3COONH3CH3; CH3NH2 C HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D CH2=CHCOONH4; NH3 LTĐH Tổng hợp Hữu Câu 209 Cho c|c dung dịch c|c hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2); NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4); HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5) C|c dung dịch l{m quỳ tím ho| đỏ l{: A (3) B (2) C (2), (5) D (1), (4) Câu 210 Để nhận biết dung dịch c|c chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng g{, ta dùng thuốc thử thuốc thử đố l{: A Dung dịch H2SO4 B Cu(OH)2 C Dung dịch I2 D Dung dịch HNO3 Câu 211 Trong số c|c polime tổng hợp sau đ}y: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu (4), tơ nilon 6,6 (5) C|c polime l{ sản phẩm trùng ngưng gồm: A (1) v{ (5) B (1) v{ (2) C (3) v{ (4) D (3) v{ (5) Câu 212 Khi đốt ch|y c|c đồng đẳng loại rượu mạch hở, thu số mol CO số mol H2O c|c rượu thuộc d~y đồng đẳng : A Rượu chưa no đơn chức, có liên kết đơi B Rượu chưa no, có liên kết đôi C Rượu đa chức no D Rượu đơn chức no Câu 213 Trong số c|c ph|t biểu sau: 1) Phenol có tính axit mạnh etanol nh}n benzen hút electron nhóm -OH hiệu ứng liên hợp, nhóm -C2H5 lại đẩy electron v{o nhóm -OH 2) Phenol có tính axit mạnh etanol v{ minh hoạ phản ứng phenol t|c dụng với dung dịch NaOH, cịn C2H5OH khơng 3) Tính axit phenol yếu axit cacbonic, sục CO2 v{o dung dịch C6H5ONa ta C6H5OH  4) Phenol nước cho môi trường axit, l{m quỳ tím ho| đỏ C|c ph|t biểu l{: A 1, v{ B v{ C 1, 3, v{ D v{ Câu 214 Trong số c|c axit sau: 1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) CH2Cl -CH2-CHCl-COOH 3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH Thứ tự tăng dần tính axit l{: A (1), (2), (3), (4) B (2), (3), (4), (1) C (3), (2), (1), (4) D (4), (2), (1), (3) Câu 215 Chất hữu (A) chứa C, H, O Biết (A) t|c dụng với dung dịch NaOH, cô cạn chất rắn (B) v{ hỗn hợp (C), từ (C) chưng cất (D), (D) tham gia phản ứng tr|ng gương cho sản phẩm (E), (E) t|c dụng với NaOH lại thu (B) Công thức cấu tạo (A) l{: A HCOOCH2-CH=CH2 B HCOOCH=CH-CH3 C CH3OOCCH=CH2 D CH3-COOCH=CH2 Câu 216 Đốt ch|y ho{n to{n m gam hiđrocacbon X thu 3m gam CO2 Công thức ph}n tử X l{: A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C3H6 Câu 217 Hợp chất hữu C4H7O2Cl thuỷ ph}n môi trường kiềm c|c sản phẩm có hai chất có khả tham gia phản ứng tr|ng gương Công thức cấu tạo chất hữu l{: A HCOO-CH2- CHCl-CH3 B CH3-COO-CH2-CH2Cl C HCOOCHCl-CH2-CH3 D HCOOC(CH3)Cl-CH3 Câu 218 Đốt ch|y 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (M X < MY), ta thu 2,88 gam nước v{ 4,84 gam CO2 Th{nh phần theo thể tích hai hiđrocacbon X,Y hỗn hợp tương ứng: A 50; 50 B 20; 80 C 33,33 ; 66,67 D 80 , 20 Câu 219 Cho buten-1 t|c dụng với nước thu chất X Đun nóng X vừa thu với dung dịch H2SO4 đặc nhiệt độ 170oC, thu chất Y Chất Y l{: A Buten-1 B Buten-2 C butadien-1,3 D 2-metylpropan Câu 220 Nhận định n{o sau đ}y không đúng? A Axeton không l{m m{u dung dịch KMnO4 điều kiện thường B C|c xeton cho phản ứng với H2 sinh ancol bậc C Trừ axetilen, c|c ankin cộng nước cho sản phẩm l{ xeton D C|c hợp chất có chứa nhóm >C=O phản ứng với dung dịch Br2 Câu 221 D~y c|c chất t|c dụng với phenol l{: A CH3COOH (xúc t|c H2SO4 đặc, to), Na, dung dịch NaOH B C2H5OH (xúc t|c HCl, to), Na, nước Br2 C Na, dung dịch NaOH, CO2 D Dung dịch Ca(OH)2, nước Br2, Ba Câu 222 Đốt ch|y ho{n to{n hỗn hợp hai rượu đơn chức X v{ Y thu CO v{ nước Thể tích khí CO2 thể tích H2O đo điều kiện X, Y l{: A l{ rượu khơng no, đơn chức B l{ rượu no, mạch hở đơn chức C Có rượu khơng no, tỷ lệ rượu kh|c D Ít có rượu no hỗn hợp Câu 223 Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O Số đồng ph}n thơm hợp chất n{y l{: 13 A B C D Câu 224 hai hợp chất hữu X, Y tạo nguyên tố C, H, O v{ có 34,78 oxi khối lượng Nhiệt độ sôi X v{ Y tương ứng l{ 78,3oC v{ -23oC CTCT X v{ Y l{: A C2H6O v{ C4H12O2 B CH3CH2CH2OH v{ CH3OCH3 C C2H5OH v{ CH3OCH3 D HCHO v{ C2H4O2 Câu 225 X l{ hợp chất thơm có CTPT C8H10O Đồng ph}n n{o X thỏa m~n điều kiện d~y biến hóa sau:  H 2O trunghop X  X’   polime A C6H5CH2CH2OH B C6H5CH(OH)CH3 C CH3C6H4CH2OH D C6H5CH2CH2OH v{ C6H5CH(OH)CH3 Câu 226 Để ph}n biệt meytlamin với NH3, người ta tiến h{nh sau: A Dùng quỳ tím để thử cho t|c dụng với dung dịch H2SO4 B Đốt ch|y oxi dẫn sản phẩm ch|y qua dung dịch nước vôi để ph|t CO2 C Cho hai chất t|c dụng với dung dịch CuSO4 có kết tủa tan l{ NH3 D Cho hai chất t|c dụng với dung dịch FeCl3 có kết tủa đỏ n}u l{ NH3 Câu 227 Phương ph|p điều chế n{o sau đ}y giúp ta thu 2-Clobutan tinh khiết hết ? A n-Butan t|c dụng với Cl2, chiếu s|ng, tỉ lệ 1:1 B Buten-2 t|c dụng với hidroclorua C Buten-1 t|c dụng với hidroclorua D Butadien-1,3 t|c dụng với hidroclorua Câu 228 H~y nhận xét khơng x|c: A Aminoaxit thể tính chất hợp chất lưỡng tính B Fructozơ khơng có phản ứng tr|ng gương glucozơ C Aminoaxit thể tính chất nhóm amino v{ nhóm cacbonyl D C|c chất : Saccarozơ, mantozơ, tinh bột v{ xenlulozơ thủy ph}n mơi trường axit tạo glucozơ Câu 229 Cho c|c rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) n-butylic (VII) C|c rượu t|ch nước tạo đồng ph}n anken l{: A I, III, v{ VII B II, III, V, VI C I, III, IV, V v{ VII D Chỉ trừ VI Câu 230 Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O Số đồng ph}n t|c dụng với dung dịch Br2 nước l{: A B C D Câu 231 Cho c|c hợp chất hữu cơ: Phenol (1), CH3CH(OH)CH3 (2), H2O (3) v{ CH3OH (4) Thứ tự tăng dần tính axit l{: Cho chuyển ho| sau : X dd NaOH,to -NH3; -H2O Y H2SO4 đ,to -Na2SO4 Z C2H5OH, H2SO4 đ,to -H2O C2H5OOCCH(CH3)NH3HSO4 Chất X phù hợp l{ : A CH3CH(NH2)COONa B CH3COONH4 C CH3CH(NH2)COONH4 D.CH3CH(NH2)COOH Câu 233 C|c chất có cơng thức ph}n tử : 1) CH2O2 ; 2) C2H4O2 ; 3) C3H6O2 thuộc d~y đồng đẳng Nhận xét n{o sau đ}y khơng : A Chúng có phản ứng với Na v{ NaOH B Chúng phản ứng với C2H5OH có xúc t|c v{ nhiệt độ thích hợp C Cả ba chất có phản ứng tr|ng gương D Chúng thể tính axit, tính axit giảm từ 1>2>3 Câu 234 Chất hữu Y có cơng thức ph}n tử C4H7ClO2 Biết : Y + NaOH → muối hữu Z + C2H4(OH)2 + NaCl Y phù hợp l{ : A CH3COO-CH2-CH2Cl B Cl-CH2-COO-CH2CH3 C CH3COOCHCl-CH3 D Cl-CH2-OOC-CH2CH3 Câu 235 Chất hữu Z chứa c|c ngun tố C, H, O có c|c tính chất sau : Z t|c dụng với Na giải phóng H2 Z t|c dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch m{u xanh lam Z tham gia phản ứng tr|ng gương Khi đốt ch|y 0,1 mol Z thu không qu| lít sản phẩm khí 136,5oC v{ 1atm Chất Z l{ : A HOCH2CH(OH)CHO B HCOOH C OHCCOOH D HOOCCOOH Câu 236 Cho c|c chất : Na (1) ; C2H5OH (2); Cu(OH)2(3) ; H2(4) ; Ag2O/NH3 (5); O2(6), ddNaOH(7) ; Na2CO3(8) ; CH3COOH (9) Glucozơ phản ứng với c|c chất l{ : A 1, 2, 3, 4, 5, B 3, 4, 5, 6, 7, C 4, 5, 6, 7, 8, D 1, 3, 4, 5, 6, 14 Câu 237 Có chất ứng với công thức ph}n tử C3H6O ; C3H6O2 ; C3H4O v{ C3H4O2 ký hiệu ngẫu nhiên l{ X, Y, Z, T Thực c|c phản ứng nhận thấy : X, Z cho phản ứng tr|ng gương ; Y, T phản ứng với NaOH ; T phản ứng với H2 tạo th{nh Y ; Oxi ho| Z thu T Công thức cấu tạo X, Y, Z, T l{ : A X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-COOH ; T : CH2=CH-CHO B X: C2H5CHO ; Y : C2H5COOH ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH C X: C2H5COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : CH2=CH-CHO; T : CH2=CH-COOH D X: CH2=CH-COOH ; Y : C2H5CHO ; Z : C2H5COOH; T : CH2=CH-CHO Câu 238 Có hỗn hợp gồm chất đồng ph}n l{ CH3CH2COOH (X1) ; CH3-COO-CH3 (X2) v{ HO-CH2-CH2CHO (X3) Lần lượt thực phản ứng để nhận biết đồng ph}n hỗn hợp C|ch n{o sau đ}y l{ phù hợp ? A Tr|ng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; t|c dụng với NaOH (nhận X2) B Tr|ng gương (nhận X3) ; Na2CO3 (nhận X1) ; t|c dụng với Na, sau chưng cất (nhận X2 có mùi thơm ) C Quỳ tím (nhận X1) ; t|c dụng với NaOH (nhận X2) ; tr|ng gương (nhận X3) D T|c dụng với NaOH (nhận X2 v{ X1) ; Na2CO3 ( nhận X1) ; tr|ng gương ( nhận X3) ; Câu 239 Từ C2H2 v{ c|c chất vơ cần thiết kh|c, điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) d~y c|c phản ứng n{o sau đ}y: A C2H2 →C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H3(NH2)3Br → X B C2H2 →C6H6 → C6H5Br → C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C C2H2 →C6H6 → C6H5NO2 → NH2C6H2Br3 → X D C|ch kh|c Câu 240 Cho phản ứng sau: Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2 Nhận xét n{o sau đ}y không ? A Tổng hệ số ( nguyên) phương trình đ~ c}n l{ 16 B CnH2n(OH)2 l{ rượu đa chức, phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan C Đ}y l{ phản ứng oxi ho| - khử, anken thể tính khử D Phản ứng n{y l{ c|ch để điều chế rượu lần rượu Câu 241 Cho c|c chất sau: dầu hoả (1), nước (2), etanol(3), dung dịch (NH4)2SO4 (5), dung dịch KOH (6) Na phản ứng với chất sau: A Chỉ trừ B Trừ v{ C Chỉ 2, 3, D Tất Câu 242 Kết luận n{o sau đ}y không với anken: A: Anken có liên kết π bền nên dễ tham gia phản ứng ho| học B Ngo{i c|c phản ứng cộng ( với H2, Br2, HX…), trùng hợp, oxi hóa; anken cịn có c|c phản ứng kh|c ph}n hủy, t|ch H2, C Anken có phản ứng với Ag2O/NH3 Đ}y l{ phản ứng dùng để nhận biết anken D Phản ứng đặc trưng anken l{ phản ứng cộng hợp Câu 243 Đun nóng rượu X mạch không nh|nh với H2SO4 đậm đặc nhiệt độ thích hợp, thu anken Cơng thức phù hợp X l{ (n nguyên, dương): A CnH2n+1 OH B RCH2OH C CnH2n+1CH2OH D.CnH2n+2 O Câu 244 Chất n{o sau đ}y không phản ứng với dung dịch Brôm nước? A: Axit metacrylic B: anilin C: axit formic D: axit axetic Câu 245 Cho c|c chất sau: Mg (1); ddNaOH (2); đ| vôi (3), C2H5OH (4), ddBr2(5) v{ Cu (6) Chất m{ hai axit axetic v{ axit acrylic khơng có phản ứng l{: A v{ B v{ C v{ D: Câu 246 Định nghĩa n{o cấu tạo lipit sau đ}y l{ đúng: A: Lipit l{ este glixerin với c|c axit B: Lipit l{ dầu, mỡ động vật, thực vật C: Lipit l{ este glixerin với c|c axit béo no, đơn chức D: Lipit l{ este glixerin với c|c axit béo Câu 247 H~y đ|p |n sai Tính axit axit axetic thể phản ứng với: A:.Magie B dung dịch NaOH C đ| vôi D rượu eylic Câu 248 H~y kết luận không đúng: A C2H4 v{ C2H3COOH có phản ứng với dung dịch nước brơm B Andehit fomic phản ứng với phenol điều kiện thích hợp tạo polime C Glixerin có tính chất giống rượu đơn chức có phản ứng tạo phức tan với Cu(OH) D Axit metacrylic tham gia phản ứng trùng hợp Câu 249 C|c phản ứng ho| học sau đ}y rượu etylic: (I): Ch|y oxi thu CO2 v{ H2O (II): t|c dụng với Na giải phóng H2 (III): t|c dụng với axit thu este (IV): Ở nhiệt độ thích hợp, có xúc t|c, t|ch nước (V): Bị oxi hóa CuO tạo anđehit (VI): điều chế từ glucozơ 15 Phản ứng chứng minh ph}n tử rượu etylic có nhóm chức hydroxyl (-OH): A I, II v{ VI B II, III v{ IV C III, IV v{ V D III, IV v{ VI Câu 250 Cho c|c rượu có tên sau: propanol-1(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropanol-1(IV); 2-metylpropanol-2(V); metylic (VI) n-butylic (VII) C|c rượu bị oxi hóa CuO nung nóng để tạo anđehit l{: A I, II, III, IV v{ VII B I, III, IV, VI v{ VII C III, IV, V, VI v{ VII D II, III, IV, V v{ VI Câu 251 Có thể t|ch riêng hỗn hợp benzen, phenol v{ anilin c|c chất vô v{ dụng cụ sau: A dung dịch NaOH, phiễu chiết B dung dịch Br2, phiễu lọc C Chỉ cần dung dịch H2SO4 v{ phiễu chiết D dung dịch NaOH, dung dịch HCl, phiễu chiết Câu 252 Cho c|c chất: 1) amoniac, 2) anilin, 3) p-nitroanilin, 4) p-aminotoluen, 5) metylamin, 6) đimetylamin Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần thứ tự l{: A 1

Ngày đăng: 16/02/2021, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • A. Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom.

    • B. Vinyl axetat được điều chế từ axit axetic và axetilen.

    • D. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được axi axeic và ancol vinylic.

      • A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.

      • Blank Page

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan