BÀI LUYỆN TẬP SỐ 19 Câu 1: 1. Khảo sát thực nghiệm phản ứng: CH 3 OH (h) CO (k) + H 2 (k) Ở 30 0 C tốc độ phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức = k. C CH3OH (hơi) - Thí nghiệm 1: Khi C CH3OH (hơi) = 0,05 M thì tốc độ phản ứng = 7,5. 10 -7 mol.l -1 .s -1 - Thí nghiệm 2: Đo được áp suất riêng của CH 3 OH (h) = 0,745 atm . Hãy tính: Số phân tử H 2 (k) tạo thành sau 2,0 phút. Biết thí nghiệm 2 tiến hành trong bình có thể tích không đổi 5,0 lít. 2. Điện phân một lượng muối khan nóng chảy của một axit hữu cơ đơn chức và một kim loại chưa biết bằng dòng điện 0,3A trong thời gian 1giờ 4 phút 20 giây thì khối lượng Catốt tăng thêm 0,39 gam, đồng thời ở Anot thoát ra 2 khí X,Y (X làm đục nước vôi trong, còn Y không làm dung dịch Br 2 mất màu). Đốt hoàn toàn một thể tích Y thu được hai thể tích CO 2 ở cùng điều kiện. a/ Tính khối lượng muối , thể tích X và Y (ở 27,3 0 C và 1atm). b/ Tìm công thức muối bị điện phân và viết phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực. Câu 2: 1.Tại 25 0 C điện cực Calomen bão hoà (Cal) Hg, Hg 2 Cl 2 Cl - có thế ổn định bằng 0,242V thường được dùng làm điện cực chuẩn. đặt ở bên phải. Một pin gồm điện cực Calomen và điện cực Zn 2+ (C)/Zn có Epin = 1,12 V. a/ Viết sơ đồ mạch điện. b/ Viết phương trình phản ứng ở mỗi điện cực và toàn mạch. c/ Tính nồng độ ion Zn 2+ . Cho E 0 Zn 2+ /Zn = - 0,76 V 2. Cho một lượng dư dung dịch NaCl vào dung dịch có Pb 2+ ; Cr 2+ thu được dung dịch X và kết tủa Y. Thêm một lượng dư H 2 S vào dung dịch X tách ra kết tủa F và còn dung dịch Z (cho rằng lượng kết tủa đã hoàn toàn). a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b/ Trình bày cách nhận biết từng ion trong dung dịch X, dung dịch Z và từng chất trong kết tủa Y, kết tủa F (viết các phương trình phản ứng minh họa). Câu 3: 1. Viết cấu trúc các chất trong sơ đồ cho dưới đây: D – arabinozơ HCN X 3 H O Y 2 H O Z Na Hg D– Glucozơ D– Glucozơ 2 2 ,Br H O T 3 CaCO Q 2 2 3 3 H O Fe CH COO M 2 CO N 2. D – Glucozơ 6 5 3 C H CCl Piridin A 3 2 CH CO O Piridin B 3 HBr khan CH COOH C Câu 4: Đun Aminoaxit P (trong thành phần nguyên tố chỉ có C,H,O,N) với metanol (dư), bão hoà bằng HCl, thu được hợp chất Q. Chế hoá Q với amoniac dư thu được hợp chất G . Nếu đốt 3,3375 gam G và dẫn hết hỗn hợp khí và hơi sinh ra lần lượt qua các bình dung dịch NaOH dư, H 2 SO 4 đặc, rồi khí kế, thì bình NaOH sẽ tăng 4,9500 gam, bình H 2 SO 4 tăng 2,3625 gam, còn khí kế chứa 420ml một khí duy nhất (đo ở đktc). 1. Xác định công thức cấu tạo của P, Q và G. Biết tỉ khối hơi của G so với hidro bằng 44,5. Viết các phương trình phản ứng. 2. Trong ba chất đó có hai chất rắn và một chất lỏng. Chỉ rõ các chất đó. Giải thích. 3. So sánh độ tan trong nước giữa P và G . Giải thích. Câu 5: Hợp chất A có công thức phân tử C 12 H 10 O 2 NSBr. Cho A phản ứng với HCl đặc khi đun nóng, kiềm hóa hỗn hợp phản ứng vừa thu được bằng NaOH thấy tách ra chất rắn B. Chất B chỉ chứa các nguyên tố C,H,Br,N và phản ứng nhanh với nước Brom cho chất C có công thức phân tử C 6 H 4 NBr 3 . Ở nhiệt độ phòng chất C không phản ứng với bazơ và phản ứng với HCl rất khó khăn. làm bay hơi dung dịch kiềm còn lại (sau khi đã tách chất rắn B) thu được sản phẩm có công thức phân tử C 6 H 5 O 3 SNa. a/ Xác định cấu tạo của A,B,C. b/ Tại sao chất C khó phản ứng với axít. c/ Lập sơ đồ tổng hợp chất A từ benzen và các chất vô cơ càn thiết. . BÀI LUYỆN TẬP SỐ 19 Câu 1: 1. Khảo sát thực nghiệm phản ứng: CH 3 OH (h) CO (k) + H 2 (k) Ở 30 0 C. mol.l -1 .s -1 - Thí nghiệm 2: Đo được áp suất riêng của CH 3 OH (h) = 0,745 atm . Hãy tính: Số phân tử H 2 (k) tạo thành sau 2,0 phút. Biết thí nghiệm 2 tiến hành trong bình có thể tích