BÀI LUYỆN TẬP SỐ 12 pps

2 341 5
BÀI LUYỆN TẬP SỐ 12 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI LUYỆN TẬP SỐ 12 Câu 1 : a. Chất xúc tác là gì ? Giải thích tại sao chất xúc tác lại làm tăng tốc độ phản ứng ? hãy cho 2 ví dụ để nêu rõ vai trò của xúc tác định hướng phản ứng (làm thay đổi sản phẩm phản ứng). b. Một mẫu dung dịch axit propionic bị lẫn tạp chất axit axetic pha loãng 10 gam dung dịch này thành 100 ml (dung dịch A). Giá trị pH của A bằng 2,91. Để trung hoà 20 ml A cần dùng 17,6 ml dung dịch NaOH 0,125M. Tính nồng độ % các axit trong dung dịch đầu, biết : 3 5 1,75.10 CH COOH K   và 2 5 5 1,34.10 C H COOH K   c. Thêm dung dịch NH 3 tới dư vào dung dịch chứa 0,5 mol AgNO 3 ta được dung dịch M. Cho từ từ 3gam khí X vào dung dịch M tới phản ứng hoàn toàn được dung dịch N và chất rắn Q. Thêm từ từ dung dịch HI tới dư vào dung dịch N thu đựơc 23,5 gam kết tủa màu vàng và V lít khí Y (đktc). Tìm công thức X và tính V. Câu 2 : a. Ion Ag + tạo kết tủa đỏ gạch với ion CrO 4 2- . Biết rằng nồng độ của các ion trong dung dịch bão hoà Ag 2 CrO 4 là [Ag + ] = 1,3. 10 -4 M ; [CrO 4 2- ] = 6,3. 10 -5 M Hãy tính tích số tan của Ag 2 CrO 4 . b. Ag 2 CrO 4 tan được trong dung dịch NH 3 . Tính hằng số cân bằng của quá trình hoà tan. Biết : Ag + + 2NH 3 ⇌ Ag(NH 3 ) 2 + k = 10 7,24 c. Trong dung dịch K 2 Cr 2 O 7 có cân bằng : Cr 2 O 7 2- + H 2 O ⇌ 2HCrO 4 - k 1 = 1,79.10 -2 HCrO 4 - ⇌ H + + CrO 4 2- k a = 10 -6,5 Hãy tính hằng số cân bằng của quá trình : 4Ag + + Cr 2 O 7 2- + H 2 O ⇌ 2Ag 2 CrO 4  + 2H + d. Muốn cho việc kết tủa Ag + bằng K 2 Cr 2 O 7 xảy ra dễ dàng cần làm như thế nào ? Câu 3 : 1.Viết cấu tạo và gọi tên các đồng phân của diclo etyl benzen. Hãy nêu sơ đồ tổng hợp các đồng phân đó từ o- hoặc p- nitro etyl benzen và các tác nhân vô cơ cần thiết. 2. a/Có 4 axit : CH 3 CH 2 COOH (X) ; CH 3 CO - COOH (Y) ;CH 3 -CO-CH 2 -COOH (Z) và CH 3 -CH(NH 3 + )COOH (T) - Hãy sắp xếp X,Y,Z,T theo trình tự axit tăng dần và giải thích ? - Tính tỉ lệ [RCOO - ]/[RCOOH] đối với chất Z ở các pH khác nhau : 1,58 ; 3,58 ; 5,58 biết pKa của chất Z là 3,58 b/ Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hoá sau : D - glucozơ 2 2 Br H O   (X) H   (Y) Câu 4 : Axit L – ascobic (có trong vitamin C) là endiol có cấu trúc (E ) như hình vẽ O H CH 2 OH C C HO - C HO O HO - C O hay O H - C HO - C - H CH 2 OH (E) HO OH 1. Hãy giải thích tính axit của E (pKa = 4,21) và cho biết nguyên tử H nào trong (E) có tính axit. 2. Hãy cho biết công thức cấu tạo từ (A) đến (D) trong dãy tổng hợp (E) D-glucozơ 4 NaBH  D-(A)   2 O enzim  L - Z-XetoHexozơ(B) ⇌ (B’) 3 3 2CH COCH  (C)  4 1/ 2/ KMnO OH H    (D) o H t   (E) 3. Trong không khí, vitamin C bị oxihóa thành sản phẩm vẫn giữ mạch vòng và vẫn còn hoạt tính, nhưng có chứa 3 nhóm cacbonyl liền nhau. Để lâu trong không khí ẩm, nhất là khi đun trong nước, sản phẩm này bị mở vòng và không còn hoạt tính nữa. Hãy viết sơ đồ các chuyển hóa đố. . BÀI LUYỆN TẬP SỐ 12 Câu 1 : a. Chất xúc tác là gì ? Giải thích tại sao chất xúc tác lại làm tăng tốc độ. 10 -4 M ; [CrO 4 2- ] = 6,3. 10 -5 M Hãy tính tích số tan của Ag 2 CrO 4 . b. Ag 2 CrO 4 tan được trong dung dịch NH 3 . Tính hằng số cân bằng của quá trình hoà tan. Biết : Ag + + 2NH 3 . (dung dịch A). Giá trị pH của A bằng 2,91. Để trung hoà 20 ml A cần dùng 17,6 ml dung dịch NaOH 0 ,125 M. Tính nồng độ % các axit trong dung dịch đầu, biết : 3 5 1,75.10 CH COOH K   và 2 5 5 1,34.10 C

Ngày đăng: 13/08/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan