Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Napoleon I Hoàng đế Pháp; Vua Ý Napoleon trên ngai vàng, Họa phẩm của Jean Auguste Dominique Ingres Đệ nhất tổng tài Tại vị 10 tháng 11 năm 1799 – 18 tháng 5 năm 1804 Tiền nhiệm Không có (Chế độ đốc chính) Kế nhiệm Bản thân (trên cương vị Hoàng đế Pháp) Hoàng đế Pháp Trị vì 20 tháng 3 năm 1804 – 11 tháng 4 năm 1814 (9 năm, 328 ngày) 1 tháng 3 năm 1815 – 22 tháng 6 năm 1815 (94 ngày) Đăng quang 2 tháng 12 năm 1804 Tiền nhiệm Bản thân (trên cương vị Đệ nhất tổng tài) Kế nhiệm Louis XVIII (trên thực tế) Napoleon II (de jure ) Vua Ý Trị vì 17 tháng 3 năm 1805 – 11 tháng 4 năm 1814 Đăng quang 26 tháng 5 năm 1805 Tiền nhiệm Không có Kế nhiệm Không có [hiện]Hậu duệ Tên đầy đủ Napoleon Bonaparte Hoàng tộc Bonaparte Thân phụ Charles de Buonaparte Thân mẫu Letizia Ramolino Sinh 15 tháng 8 năm 1769 Ajaccio, Corsica, Pháp Mất 5 tháng 5 năm 1821 Longwood, Saint Helena An táng Điện Invalides, Paris Napoléon Bonaparte (tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte; phát âm tiếng Pháp: [napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt] ; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821; Hán-Việt: Nã Phá Lôn hoặc Nã Phá Luân) là một nhà quân sự và chính trị kiệt xuất của nước Pháp sau cuộc cách mạng Pháp. Ông là người lập ra triều đại Bonaparte. Ông trở thành Hoàng đế Pháp từ năm 1804 đến năm 1815 với tên hiệu là Napoléon I. Với những cải cách về pháp luật, Bộ luật Napoléon, đã có những ảnh hưởng lớn đến nền chính trị trên toàn thế giới, nhưng ông đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong vai trò của mình trong các cuộc chiến tranh chống Pháp được dẫn đầu bởi hàng loạt liên minh, cuộc chiến tranh Napoléon, ông đã thiết lập quyền bá chủ trên phần lớn lục địa châu Âu và tìm cách truyền bá những lý tưởng cách mạng của mình. Nhờ kết quả của những cuộc chiến, và những thành công của ông trong những cuộc chiến, ông được coi là một trong những nhà quân sự lớn nhất, lỗi lạc nhất mọi thời đại. Napoleon được sinh ra ở Corsica, trong một gia đình quý tộc của Ý, ông được đào tạo thành một sỹ quan pháo binh ở Pháp. Bonaparte nổi lên theo Đệ nhất Cộng hòa Pháp và dẫn dắt thành công nhiều chiến dịch chống lại liên minh thứ nhất và thứ hai chống Pháp. Ông đã tổ chức một cuộc đảo chính và tự đưa mình trở thành vị Tổng tài đầu tiên; năm năm sau đó Thượng viện Pháp tuyên bố ông sẽ trở thành Hoàng đế Pháp. Trong thập niên đầu tiên của thế kỷ 19, Đệ nhất Đế chế Pháp dưới sự dẫn dắt của Napoléon đã tham gia vào một loạt xung đột, cuộc chiến tranh Napoléon, liên quan đến quyền bá chủ châu Âu. Sau một loạt chiến thắng, Pháp bảo đảm vị trí thống lĩnh trong lục địa châu Âu, và Napoléon duy trì ảnh hưởn của Pháp thông quan sự hình thành của một liên minh rộng lớn và cùng với các nước chư hầu của mình để loại trừ các quốc gia châu Âu khác. Các chiến dịch của Napoléon được nghiên cứu tại các học viện quân sự trên khắp thế giới. [1] Cuộc xâm lược Nga năm 1812 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong vận may của ông. Lực lượng Grand Armée của ông đã gặp thất bại, hư hại nặng và không bao giờ có thể khôi phục. Năm 1813, Liên minh thứ sáu đã đánh bại quân đội của ông tại Leipzig, năm sau Liên minh xâm lược Pháp, buộc Napoleon phải thoái vị và bị lưu đày ông đến đảo Elba. Chưa đầy một năm sau, ông thoát khỏi Elba và trở lại cầm quyền, nhưng đã bị đánh bại trong trận Waterloo vào tháng 6 năm 1815. Napoleon đã dành sáu năm cuối cùng của cuộc đời mình trong xà của người Anh trên đảo Saint Helena. Khám nghiệm tử thi kết luận ông đã chết vì ung thư dạ dày. Mục lục [ẩn] 1 Tiểu sử 2 Khởi đầu sự nghiệp o 2.1 Cuộc vây hãm Toulon o 2.2 Xâm lược Ai Cập 3 Con đường vinh quang 4 Chiến dịch Bắc Ý 5 Tình hình kinh tế nước Pháp từ năm 1800 đến năm 1805 6 Những cải cách lớn 7 Đệ nhất đế chế o 7.1 Thời kì chiến tranh 7.1.1 Trận Trafalgar 7.1.2 Trận Austerlitz 7.1.3 Chiến tranh với Liên minh thứ tư 8 Nước Pháp những năm 1809-1812 o 8.1 Chiến tranh kinh tế với nước Anh o 8.2 Chiến dịch nước Nga o 8.3 Rút lui 9 Nước Pháp những năm 1813-1814 10 Đế chế kết thúc 11 Vương triều 100 ngày o 11.1 Trận Waterloo 11.1.1 Diễn biến 12 Cái chết của Napoléon 13 Chiều cao của Napoléon 14 Danh ngôn 15 Phả hệ 16 Chú thích 17 Tham khảo o 17.1 Trích dẫn o 17.2 Tài liệu tham khảo 18 Liên kết ngoài [ ] Tiểu sử Napoléon Bonaparte là đứa con thứ hai trong một gia đình có tám người con tại Casa Buonaparte ở Ajaccio, Corsica, vào ngày 15 Tháng Tám năm 1769, một năm sau khi hòn đảo này được cộng hòa Genoa chuyển giao cho Pháp. Ông được đặt tên là Napoleone di Buonaparte (mặc dù người anh của ngài, người đã qua đời từ lúc còn ấu thơ, cũng mang tên là Napoleone) và được gọi bằng tên này cho đến hai mươi tuổi, sau đó ông lấy tên là Napoléon Bonaparte cho có vẻ Pháp hơn. [2][chú thích 1] Cha của Napoleon, Carlo Buonaparte Corsica Buonaparte có nguồn gốc từ giới quý tộc nhỏ ở Ý, những người đã đến Corsica từ Liguria từ thế kỷ 16. [3] Cha của ông là Nobile Carlo Buonaparte, một luật sư. Người có ảnh hưởng đế phần lớn thời thơ ấu của Napoléon là mẹ ông, Letizia Ramolino, là một người mẹ nghiêm khắc, có kỷ cương. [4] . Ông có một anh trai Joseph và sáu người em Lucien, Elisa, Louis, Pauline, Caroline và Jérôme. Có hai đứa trẻ khác, một trai một gái, những người được sinh ra trước khi Joseph qua đời. [5] Napoleon được rửa tội như một người Công Giáo ngay trước sinh nhật thứ hai của mình, vào ngày 21 tháng Bảy năm 1771 tại nhà thờ Ajaccio. [6] Napoléon từ nhỏ đã thể hiện tính cách cứng rắn và có tinh thần dũng cảm cũng như mưu trí. Sự giàu có của gia đình nối lạo với thân phận của người cha đủ sức cho ông một cơ hội lớn hơn để phát huy tài năng của mình, tìm được chỗ tốt hơn Corsica. [7] Trong tháng một năm 1779, Napoleon đã được ghi danh tại một trường tôn giáo ở Autun, nước Pháp, để học tiếng Pháp, và tháng năm, ông được nhận vào một học viện quân sự tại Brienne-le-Château. [8] . Cậu đọc theo giọng Corsica và không thể đánh vần đúng cách. [9] Khi đó cậu bé Napoléon hay bị bạn bè trêu chọc vì cậu nói tiếng Pháp không được nhanh và chuẩn như những người bạn khác. [10][chú thích 2] Nhưng một viên giám thị quan sát thấy Napoleon là học sinh rất nổi trội, đặc biệt là với môn Toán học và Lịch sử cậu bé này sẽ làm một thủy thủ xuất sắc. [12][chú thích 3] Lúc đầu ông muốn học về hải quân nhưng do ý muốn của mẹ, ông quyết định học ngành pháo binh, chính đây là cái nôi đầu tiên tạo ra một vị chỉ huy lục quân tài giỏi cho nước Pháp. Sau khi hoàn thành nghiên cứu của ông tại Brienne năm 1784, Napoleon được nhận vào École Militaire ở Paris; điều này đã kết thúc tham vọng hải quân của mình, đã khiến ông phải xem xét một ứng dụng cho Hải quân Hoàng gia Anh. [14] Thay vào đó, ông được đào tạo để trở thành một sĩ quan pháo binh và cái chết của cha cậu làm giảm thu nhập của mình, đã buộc phải để hoàn thành các quá trình học hai năm trong một năm. [15] Ông đã trở thành người Corsica đầu tiên tốt nghiệp từ Militaire Ecole [15] và được khảo sát bởi nhà khoa học nổi tiếng Pierre-Simon Laplace, người mà Napoleon sau đó đã bổ nhiệm vào Thượng viện. [16] [ ] Khởi đầu sự nghiệp Ngày 14 tháng 7 năm 1789, Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ lật đổ chế độ quân chủ, họ đã cho phép ông Pasquale Paoli trở về đảo Corsica và vào tháng 9 năm đó, Napoléon cũng quay về nghỉ tại đảo này. Tại quê hương, Napoléon muốn tham gia vào phong trào của ông Paoli nhưng vị lãnh tụ của phong trào chính trị địa phương này đã không tin tưởng chàng thanh niên Napoléon vì người cha, ông Carlo, đã không trung thành với lý tưởng tranh đấu cho địa phương. Do bị gạt ra khỏi nhóm đấu tranh và bị thất vọng, Napoléon trở lại nước Pháp và vào tháng 4-1791, được bổ nhiệm làm Trung Úy tại Trung Đoàn Pháo Binh thứ 4, đóng tại Valencia. Chính tại nơi này, Napoléon đã tham gia vào Câu Lạc Bộ Jacobin, một hội chính trị cấp tiến, lúc đầu chủ trương một nước cộng hòa dân chủ. Napoléon đã trở nên chủ tịch của câu lạc bộ và trong các lần phát biểu, thường công kích các nhà quý tộc, các giám mục và các thầy tu. Tháng 9 năm 1791, Napoléon xin nghỉ phép và trở về sống tại đảo Corsica trong 3 tháng, và trong thời gian này, ông đã phục vụ trong quân đội địa phương của đảo. Sự tham gia vào câu lạc bộ Jacobin và khuynh hướng chính trị cấp tiến của Napoléon đã gây nên sự bất hòa giữa Napoléon và ông Paoli, một người bảo hoàng. Sau khi cuộc Cách Mạng Pháp xảy ra và vua Louis XVI bị hành quyết vào tháng 1-1793, thì ông Paoli với chủ trương tách đảo Corsica ra khỏi nước Pháp, đã tuyên bố Napoléon là kẻ bị đặt ra ngoài vòng pháp luật. Các người trong gia đình Buonaparte đành phải rời khỏi hòn đảo, chạy qua đất Pháp. Sau đó, Napoléon trở về phục vụ trong Quân đội Pháp và đóng tại thành phố Paris. [ ] Cuộc vây hãm Toulon Bài chi tiết: Cuộc vây hãm Toulon Năm 1792, Napoléon mang cấp bậc Đại úy rồi phục vụ tại Nice vào tháng 6, 1793. Vào thời gian này, Napoléon đã viết một bài báo, có tên là “Souper de Beaucaire” qua đó ông kêu gọi các người cộng hòa phải đoàn kết chung quanh nhóm Jacobin, là những người càng ngày càng trở nên cấp tiến hơn. Tới cuối tháng 8, 1793, đạo quân của Hội Nghị Quốc Ước đã chiếm được thành phố Marseille nhưng đã bị chặn lại tại thành phố Toulon là căn cứ của các kẻ bảo hoàng, những người này đang kêu gọi sự trợ giúp của quân đội Anh. [17] Trong một trận đánh tại Toulon, do vị chỉ huy Pháo Binh của đạo quân cách mạng bị thương và cũng do lời đề nghị [...]... chiến hạm nhỏ tấn công thủy binh Anh ở biển Manche Vào ngày 21 tháng 10 năm 1805, lực lượng H i quân Hoàng gia Anh tấn công liên quân Pháp - Tây Ban Nha trong trận thủy chiến t i Trafalgar Trận chiến diễn ra thật quyết liệt, thủy binh Anh chiến đấu dũng mãnh, tiêu diệt được rất nhiều quân Pháp H i quân Hoàng gia Anh đ i thắng, H i quân của Napoléon bị thảm b i t i b i Trong khi nhân Anh vui mừng v i. .. tác oai tác qu i t i kinh thành SanktPeterbug.[39] Nguyên so i Mikhail Illarionovich Kutuzov - một danh tướng được lòng toàn quân và dân Nga - trở thành Tổng tư lệnh Quân đ i Nga kháng chiến chống Napoléon.[40] Trong trận đánh kịch liệt t i Borodino, Quân đ i Nga đã tiêu diệt được rất nhiều kẻ xâm lược, sau đó họ dần dần rút lui kh i trận địa để bảo toàn lực lượng.[41] Cuộc đ i chiến t i Borodino trở... đ i bác ở trên cao, hướng về h i cảng Toulon và bắn vào các tàu chiến Anh, vì vậy hạm đ i Anh ph i rút lui và quân Cách Mạng Pháp đã chiến thắng t i Toulon Do chiếm được thành phố này, Napoléon được phong chức Thiếu Tướng lúc m i 24 tu i Augustin de Robespierre, ủy viên chính trị của Quân Đ i Cách Mạng Pháp, đã ph i g i cho ngư i anh là Maximilien Robespierre khi đó là ngư i đứng đầu chính quyền Pháp... Nam ng i làng Waterloo để làm n i quyết chiến, quân Anh đóng ở phía Bắc chiến trường đ i diện v i họ là quân Pháp do Napoléon chỉ huy Vốn là một nhà quân sự t i năng, Wellington hiểu rằng, v i đ i quân thiếu kinh nghiệm chiến đẫu mà ông đang nắm trong tay, đ i đầu trực diện v i Napoléon là tự sát Vì thế, Wellington đã chọn biện pháp phòng thủ và chiến trường Waterloo là một địa i m rất phù hợp v i ý... ] Chiến tranh v i Liên minh thứ tư B i chi tiết: Liên minh thứ tư Hiệp ước Tilsit: Napoleon họp v i Alexander I của Nga t i một con bè trên sông Neman Đ i quân của Napoléon đã đánh thắng quân Phổ trong hai trận đánh liên tiếp ở Jena và Auerstaedt (1806) Vào tháng 11 năm 1806, các đơn vị quân Phổ lần lượt đầu hàng đ i quân của Napoléon Vào ngày 24 tháng 10 năm 1806, ông và các quan tướng thăm viếng... Louis XVI trở về nước Pháp, bắt đầu chiếm l i những đất đai đã bị mất trong cuộc cách mạng và là vua kế vị Ngày 30 tháng 5 năm 1814, nước Pháp lấy l i đường biên gi i Tuy vậy nhân dân và binh lính Pháp luôn mong m i Napoléon trở về Sau đó vua Louis XVIII mắc ph i vô vàn khó khăn về chính trị và từ đó nước Pháp suy yếu dần và công nghiệp phát triển chậm hơn, trong khi đó nước Anh đã giàu lên gấp b i. .. m i khác m i khi quận trưởng cũ đã hết nhiệm kì Các thị trưởng thì do Đệ nhất Tổng t i bổ nhiệm Ngo i ra Napoléon còn tung ra 1 lực lượng i p viên đông đảo nhiệm vụ đ i quân này là giám sát hành động tất cả m i ngư i dân và cả quan chức nhà nước Đ i quân này được che đậy bằng 1 cơ quan riêng biệt g i là bộ công an trực thuộc tổng t i thứ nhất.[cần dẫn nguồn] Dựa theo các luật lệ La Mã th i Cổ đ i, ... Pháp tiến thẳng vào trung tâm của quân Anh, đến lúc này, Wellington m i ra lệnh cho pháo binh khai hoả dữ d i vào kị binh Pháp, bộ binh Anh nhanh chóng thiết lập đ i hình hình vuông chuyên dùng để chống l i kị binh Bế tắc trong tấn công, kị binh Pháp rút lui r i sau các đợt pháo kích họ l i tiếp túc xông lên, nhưng trước sức phòng ngự mạnh mẽ của bộ binh Anh và sự tấn công của thiết kị hoàng gia, cu i. .. l i phục vụ cho LouisVIII còn l i hầu hết đều bị hành quyết vì t i phản quốc, trong số đó có tướng Ney (có t i liệu cho rằng tướng Ney đã trốn thoát sang Mỹ và cho đến ngày cu i đ i, ông m i thú nhận thân phận thực sự của mình) V i đ i thắng t i Waterloo, nước Phổ đã vinh viễn thoát kh i c i ách đô hộ của Napoléon.[45] Chỉ huy quân Phổ tướng von Blücher sống những ngày cu i cùng trong sự hân hoan khi... đánh ở Heilsberg, tạo i u kiện cho ngư i Nga cảm thấy mình có thể l i kéo Áo tham chiến trong liên minh chống Pháp một lần nữa Vào ngày 14 tháng 6 năm 1807, nhân ngày kỷ niệm đ i thắng của Napoléon trong trận Marengo, trận đánh t i Friedland bùng nổ Hoàng đế Napoléon đến b i chiến trường lúc chiều và ông huy động tấn công vào 17 giờ Quân Thiết Kỵ binh Pháp đã chọc thủng quân Nga, mang l i chiến thắng . thất b i, hư h i nặng và không bao giờ có thể kh i phục. Năm 1813, Liên minh thứ sáu đã đánh b i quân đ i của ông t i Leipzig, năm sau Liên minh xâm lược Pháp, buộc Napoleon ph i tho i vị và. thủy binh Anh chiến đấu dũng mãnh, tiêu diệt được rất nhiều quân Pháp. H i quân Hoàng gia Anh đ i thắng, H i quân của Napoléon bị thảm b i t i b i. Trong khi nhân Anh vui mừng v i chiến thắng. Letizia Ramolino, là một ngư i mẹ nghiêm khắc, có kỷ cương. [4] . Ông có một anh trai Joseph và sáu ngư i em Lucien, Elisa, Louis, Pauline, Caroline và Jérôme. Có hai đứa trẻ khác, một trai