Chuyên đề phương pháp giải bài tập vật lý hạt nhân

26 1.4K 1
Chuyên đề phương pháp giải bài tập vật lý hạt nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

16 Chuyên đề Vật lí: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN Tác giả: Nguyễn Nguyễn Thị Nguyệt Giáo viên trường: THPT Quang Hà Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 Số tiết dự kiến: 15 tiết Nguyễn Thị Nguyệt 17 LỜI NÓI ĐẦU Theo chương trình cải cách giáo dục thì từ năm học 2007 – 2008 thì bộ môn vật lí đã chuyển hình thức từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm. Hình thức thi trắc nghiệm đòi hỏi các em phải có tư duy nhanh và tính toán chính xác. Phần “vật lý hạt nhân” lớp 12 là một phần quan trọng trong cấu trúc đề thi Đại học hàng năm của Bộ. Đây là phần có nhiều dạng bài tập ,có nhiều công thức cần nhớ và việc áp dụng các công thức toán học tương đối phức tạp. vì vậy tôi đã chọn chuyên đề “ Phương pháp giải bài tập phần vật lý hạt nhân” để đưa ra cho các em một số dạng bài đặc biệt giúp các em nhận diện và có cách giải nhanh nhất. Chuyên đề gồm bốn phần: Phần 1: Tóm tắt lý thuyết. Phần 2: Phân loại và phương pháp giải Phần 3: Bài tập ví dụ. Phần 4: Bài tập đề nghị Với sự hạn chế về kinh nghiệm ôn luyện thi ĐH-CĐ của bản thân cũng như thời gian nghiên cứu còn ít, chắc chắc những nội dung trong chuyên đề này sẽ còn nhiều điểm cần bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với nhiều đối tượng. Tôi rất mong các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để chuyên đề có thể hoàn thiện hơn Nguyễn Thị Nguyệt 18 Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT I – SỰ PHÓNG XẠ 1. Định nghĩa Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. 2. Định luật phóng xạ - Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã. Cứ sau mỗi chu kỳ này thì một nửa số nguyên tử của chất ấy biến đổi thành chất khác. - Biểu thức: N = N o T t− 2 = N o e - λ t hay m = m o T t− 2 = m o e - λ t ; λ = TT 693,02ln = 3. Độ phóng xạ - Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lượng chất phóng xạ đó và được đo bằng số phân rã trong 1 giây. - Độ phóng xạ H giảm theo thời gian với qui luật: H = λN = λN o e - λ t = H o e - λ t ; với H o = λN o là độ phóng xạ ban đầu. - Đơn vị độ phóng xạ là Beccơren (Bq) hay Curi (Ci): 1 Bq = 1phân rã/giây ; 1Ci = 3,7.10 10 Bq. II- NĂNG LƯỢNG LIÊN KIẾT. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN 1. Lực hạt nhân - Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh tạo nên hạt nhân bền vững. Các lực hút đó gọi là lực hạt nhân. 2. Năng lượng liên kết của hạt nhân - Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. - Độ chênh lệch giữa hai khối lượng đó được gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu ∆m: ∆m x = Zm p + (A - Z)m n - m x - Năng lượng liên kết của một hạt nhân W lk = [Zm p + (A – Z)m n – m x ]c 2 Hay W lk = ∆mc 2 - Năng lượng liên kết riêng (kí hiệu A W lk ) là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn, thì càng bền vững. 3. Phản ứng hạt nhân a) Phân loại: + Phản ứng tự phát là quá trình phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác. + Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo thành các hạt nhân khác. b) Đặc tính của phản ứng hạt nhân: + Biến đổi các hạt nhân. + Biến đổi các nguyên tố. 19 + Không bảo toàn khối lượng nghỉ. c) Năng lượng phản ứng hạt nhân: Gọi tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng là m trước , tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng là m sau + Phản ứng tỏa năng lượng khi m trước > m sau , năng lượng tỏa ra được tính bằng công thức: W tỏa = W = (m trước – m sau )c 2 + Phản ứng thu năng lượng khi m trước < m sau , năng lượng thu được tính bằng công thức: W thu = |W| = -W d) Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân CA B D A B C D AA A A Z Z Z Z A B C D+ → + • Bảo toàn điện tích: ( A B C D Z Z Z Z + = + ) • Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A): ( A B C D A A A A + = + ) • Bảo toàn năng lượng toàn phần: + + = + W W W W W ) ñA ñB ñC ñD • Bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ kín được bảo toàn. A B C D p p p p+ = + uur uur uur uur e) Các công thức liên hệ: - Động năng: − − = = = 2 27 13 1 W ; ( ); 1 1,66055.10 ; 1 1,6.10 2 ñ mv m kg u kg MeV J - Động lượng: hay ; p mv p mv p v= = ↑↑ ur r ur r - Liên hệ: = 2 ñ 2 Wp m 4. Năng lượng phóng xạ A B + C a) Định luật bảo toàn động lượng Hạt nhân A đứng yên phóng xạ : A P = B P + C P =0 => B P =- C P • Hạt B và C chuyển động ngược chiều nhau • P B =P C ⇔ m C .v C = m B .v B ⇔ C B m m = B C v v (1) • (P B ) 2 =(P C ) 2 ⇒ 2.m C .W C =2m B .W B ⇒ C B m m = B C W W (2) Ta có hệ phương trình: C B m m = B C v v = B C W W (3) b) Định luật bảo toàn năng lượng W đB +W đC = W (4) Nguyễn Thị Nguyệt 20 Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân PHẦN II: PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO SỰ PHÓNG XẠ 1. Xác định lượngchất còn lại của chất phóng xạ - Số nguyên tử còn lại sau thời gian phóng xạ t: N=N 0 t e . λ − =N 0 . T t − 2 - Khối lượng còn lại sau thời gian phóng xạ t : m= m 0 . t e . λ − =m 0 T t − 2 Với λ = T 2ln = T 693,0 - Phần trăm số nguyên tử còn lại %N = 0 N N .100% = t e . λ − .100% - Phần trăm khối lượng còn lại %m = 0 m m .100% = t e . λ − .100% - Số nguyên tử có trong m(g) lượng chất : A m N N A = N A =6,023.10 23 hạt/mol là số Avôgađrô - Xác định độ phóng xạ của một chất phóng xạ H= λ N=H 0 t e . λ − =H 0 T t − 2 với H 0 = λ N 0 = T 2ln .N 0 Đơn vị của độ phóng xạ Bp: 1phân rã /1s= 1Bq (1Ci=3,7.10 10 Bq) - Khi t << T thì áp dụng công thức gần đúng : t e . λ − =1- t. λ 2. Xác định lượng chất phóng xạ đã bị phân rã - Khối lượng bị phóng xạ sau thời gian phóng xạ t : ∆ m=m 0 -m=m 0 (1- t e . λ − )=m 0 (1- T t − 2 ) - Số nguyên tử bị phóng xạ sau thời gian phóng xạ t : ∆ N=N 0 -N=N 0 (1- t e . λ − )=N 0 (1- T t − 2 ) - Phần trăm số nguyên tử (khối lượng) chất phóng xạ bị phóng xạ sau thời gian t phân rã là: % ∆ N= 0 N N∆ .100%=(1- t e . λ − ).100% % ∆ m = 0 m m∆ .100% =(1- t e . λ − ).100% 3. Xác định số nguyên tử (khối lượng ) hạt nhân con tạo thành sau thời gian phóng xạ t - Số hạt nhân con được tạo thành bằng số hạt nhân mẹ đã phân rã 'N∆ = ∆ N=N 0 -N=N 0 (1- t e . λ − )=N 0 (1- T t − 2 ) - Khối lượng hạt nhân mới tạo thành sau thời gian phóng xạ t: 'm∆ = 0 0 ' ' . ' '(1 ) (1 ) t t A A N N A A A e m e N N A λ λ − − ∆ = − = − 21 A’ là số khối của hạt nhân con tạo thành Chú ý : +Trong sự phóng xạ β hạt nhân mẹ có số khối bằng số khối của hạt nhân con (A=A’). Do vậy khối lượng hạt nhân con tạo thành bằng khối lượng hạt nhân bị phóng xạ + Trong sự phóng xạ α thì A’=A- 4 4. Trong sự phóng xạ α, xác định thể tích (khối lượng) khí Heli tạo thành - Một hạt nhân bị phóng xạ thì sinh ra một hạt α ,do vậy số hạt α tạo thành sau thời gian phóng xạ t bằng số hạt nhân bị phóng xạ trong thời gian đó. 'N ∆ He = ∆ N -Khối lượng khí Heli tạo thành sau thời gian t phóng xạ: m He =4. 4 A N m N A ∆ ∆ = -Thể tích khí Heli được tạo thành(đktc) sau thời gian t phóng xạ : V=22,4. A N N ∆ (l) DẠNG 2: TÍNH CHU KỲ BÁN RÃ CỦA CÁC CHẤT PHÓNG XẠ 1. Tính chu kỳ bán rã khi biết : a) Nếu biết tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử còn lại sau thời gian phóng xạ t hoặc độ phóng ban đầu và độ phóng xạ của chất phóng xạ ở thời điểm hoặc khối lượng chất phóng xạ ban đầu và khối lượng chất phóng xạ còn lại ở thời điểm t t o o o m N H e m N H λ − = = = => T= N N t 0 ln 2ln = H H t 0 ln 2ln. = 0 .ln 2 ln t m m b) Nếu biết tỉ số số nguyên tử ban đầu và số nguyên tử bị phân rã sau thời gian phóng xạ t ∆ N=N 0 (1- t e . λ − ) => 0 N N∆ =1- t e . λ − =>T=- )1ln( 2ln. 0 N N t ∆ − 2. Tìm chu kì bán rã khi biết số hạt nhân ở các thời điểm t 1 và t 2 N 1 =N 0 1 .t e λ − ;N 2 =N 0 2 .t e λ − 2 1 N N = ).( 12 tt e − λ =>T = 2 1 12 ln 2ln)( N N tt − 3. Tìm chu kì bán khi biết số hạt nhân bị phân rã trong hai thời gian khác nhau 1 N∆ là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t 1 Sau đó t (s) : 2 N∆ là số hạt nhân bị phân rã trong thời gian t 2 =t 1 = T -Ban đầu : H 0 = 1 1 t N∆ Nguyễn Thị Nguyệt 22 Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân -Sau đó t(s) H= 2 2 t N∆ mà H=H 0 t e . λ − => T= 2 1 ln 2ln. N N t ∆ ∆ 4. Tính chu kì bán rã khi biết thể tích khí Heli tạo thành sau thời gian phóng xạ t -Số hạt nhân Heli tạo thành : N ∆ = 4,22 V N A N ∆ là số hạt nhân bị phân rã ∆ N=N 0 (1- t e . λ − ) = 4,22 V N A Mà N 0 = A m 0 N A => A m 0 (1- t e . λ − ) = 4,22 V => T=- ) .4,22 . 1ln( 2ln. 0 m VA t − DẠNG 3: TÍNH TUỔI CỦA MẪU CỔ VẬT 1. Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại và khối lượng (số nguyên tử) ban đầu của một lượng chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ 0 N N = 0 m m = t e . λ − => t= 2ln ln. 0 m m T = 2ln ln. 0 N N T 2. Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) của chất được tạo thành và khối lượng (số nguyên tử) còn lại của chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ m m'∆ = A A' ( .t e λ -1) =>t= 2ln )1 '. '. ln(. + ∆ Am mA T N N∆ = t e λ -1 => t= 2ln )1ln(. N N T ∆ + 3. Nếu biết tỉ số khối lượng (số nguyên tử) còn lại của hai chất phóng xạ có trong mẫu vật cổ t eNN . 011 1 λ − = ; t eNN 2 022 λ − = => )( 02 01 2 1 12 . λλ − = t e N N N N =>t= 12 012 021 . . ln λλ − NN NN với 1 1 2ln T = λ , 2 2 2ln T = λ 4. Tính tuổi của mẫu vật cổ dựa vào C 14 6 (Đồng hồ Trái Đất) - Ở khí quyển, trong thành phần tia vũ trụ có các nơtrôn chậm, một nơtrôn gặp hạt nhân N 14 7 tạo nên phản ứng n 1 0 + N 14 7 C 14 6 + p 1 1 C 14 6 là đồng vị phóng xạ − β với chu kỳ bán rã 5560 năm - C 14 6 có trong điôxit cacbon. Khi thực vật sống hấp thụ CO 2 trong không khí nên quá trình phân rã cân bằng với quá trình tái tạo C 14 6 - Thực vật chết chỉ còn quá trình phân rã C 14 6 ,tỉ lệ C 14 6 trong cây giảm dần Do đó: 23 +) Đo độ phóng xạ của C 14 6 trong mẫu vật cổ => H +) Đo độ phóng xạ của C 14 6 trong mẫu vật cùng loại ,cùng khối lượng của thực vật vừa mới chết =>H 0 H=H 0 t e . λ − => t= 2ln ln. 0 H H T với T=5560 năm - Động vật ăn thực vật nên việc tính toán tương tự DẠNG 4: BÀI TOÁN NĂNG LƯỢNG 1. Xác định năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng: + Tính độ hụt khối: . ( ). x p n x m Z m A Z m m ∆ = + − − . + Năng lượng liên kết hạt nhân: 2 . lk W m c = ∆ . + Năng lượng liên kết riêng lk W A = . * Chú ý: NLLK riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. 2. Năng lượng trong hiện tượng phóng xạ a. Động năng các hạt B,C C B m m = đC đB W W ⇒ đB đC C B W W m m = = đB đC B C W W m m + + = W B C m m+ ⇒ W C đB C B m W m m = + ⇒ đC W = W B B C m m m+ b. % năng lượng toả ra chuyển thành động năng của các hạt B,C % W đC = .100% W đC W = CB B mm m + 100% c. Vận tốc chuyển động của hạt B,C W đ = 2 1 mv 2 ⇒ v= d 2W m Chú ý: Khi tính vận tốc của các hạt B,C - Động năng của các hạt phải đổi ra đơn vị J(Jun) - Khối lượng các hạt phả đổi ra kg 3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân kích thích A B C D + → + a. Phản ứng thu hoặc tỏa năng lượng 2 2 W ( ) ( ) W W t s s t lks lkt m m c m m c = − = ∆ −∆ = − - Nếu W>0 là phản ứng tỏa năng lượng - Nếu W<0 là phản ứng thu năng lượng b. Động năng và vận tốc của các hạt - Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng W + W đ trước = W đ sau (1) - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng t s p p = r r thường hạt nhân B đứng yên nên A C D p p p= + r r r Nguyễn Thị Nguyệt 24 Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân +) Giả sử C A p p⊥ r r suy ra 2 2 2 W W W D A C DđD A đA C đC p p p m m m= + ⇔ = + (2) Giải hệ (1) và (2) suy ra động năng của các hạt +) Giả sử ( , ) A D v v α = r r , áp dụng định lý hàm cos : 2 2 2 2 os W W W 2 W W os C A B A D CđC A đA D đD A D đA đD p p p p p c m m m m m c α α = + − ⇔ = + − (3) Giải hệ (1) và (3) suy ra động năng của các hạt hoặc góc α DẠNG 5: NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ + Hiệu suất nhà máy: (%) ci tp P H P = + Tổng năng lượng thu được từ các phản ứng hạt nhân trong thời gian t: A = P tp . t + Số phân hạch: . W W tp P t A N ∆ = = (Trong đó W là năng lượng toả ra trong một phân hạch) + Nhiệt lượng toả ra: Q = m. q. 25 PHẦN III: CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1 : Phương trình phóng xạ của Pôlôni có dạng: 210 84 Po A Z Pb α → + 1.Cho chu kỳ bán rã của Pôlôni T=138 ngày. Giả sử khối lượng ban đầu m 0 =1g. Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni chỉ còn 0,707g? 2. Tính độ phóng xạ ban đầu của Pôlôni. Cho N A =6,023.10 23 nguyên tử/mol. Giải: 1.Tính t: 0 m m = t e . λ − => t= 2ln ln. 0 m m T = 2ln 707,0 1 ln.138 = 69 ngày 2.Tính H 0 : H 0 = λ N 0 = T 2ln .N 0 = T 2ln . A m 0 .N A = 3600.24.138 2ln . 210 1 .6,023.10 23 H 0 = 1,667.10 14 Bq Ví dụ 2 : Hạt nhân 224 88 Ra phóng ra một hạt α , một photon γ và tạo thành A Z Rn . Một nguồn phóng xạ 224 88 Ra có khối lượng ban đầu m 0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Hãy tìm : 1. m 0 2. Số hạt nhân Ra đã bị phân rã và khối lượng Ra bị phân rã ? 3.Khối lượng và số hạt nhân mới tạo thành ? 4.Thể tích khí Heli tạo thành (đktc). Cho biết chu kỳ phân rã của 224 88 Ra là 3,7 ngày và số Avôgađrô N A =6,02.10 23 mol -1 . Giải 1.Tính m 0 : m= m 0 T t − 2 ⇒ m 0 =m. T t 2 =2,24. 7,3 8,14 2 =2,24.2 4 =35,84 g 2 Số hạt nhân Ra đã bị phân rã : ∆ N=N 0 (1- T t − 2 ) = A m 0 .N A (1- T t − 2 )= 224 84,35 6,02.10 23 (1-2 -4 ) ∆ N=0,903. 10 23 (nguyên tử) -Khối lượng Ra đi bị phân rã : ∆ m=m 0 (1- T t − 2 )=35,84.(1-2 -4 )=33,6 g 3. Số hạt nhân mới tạo thành : 'N ∆ = ∆ N=N 0 (1- T t − 2 )=9,03.10 23 hạt -Khối lượng hạt mới tạo thành: 'm ∆ = '. ' A N N A ∆ = 23 23 10.02,6 10.903,0 .220 =33g Nguyễn Thị Nguyệt [...]... phôton bắn phá hạt nhân 9 Be đứng yên Phản ứng cho hạt α 4 và hạt nhân X 1 Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân trên Nguyễn Thị Nguyệt Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân 2 Biết động năng của phôton là 5,45 Mev, của hạt α là 4 MeV, vận tốc của hạt α và của prôton vuông góc với nhau Tính động năng và vận tốc của hạt nhân X 3.Tính năng lượng toả ra từ một phản ứng trên Coi khối lượng của hạt nhân (đo bằng... kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn B phản ứng hạt nhân thu năng lượng C phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn D phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 13 (ĐH 2010): Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A đều có sự hấp thụ nơtron chậm B đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C đều không phải là phản ứng hạt nhân D đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng... α thì vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ sẽ: A Lùi 2 ô B Tiến 2 ô C.Lùi1ô D Tiến 1 ô Nguyễn Thị Nguyệt Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân 34 Câu 37 Nếu hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân mẹ có tính phóng xạ: A β B α C β − D β + Câu 37 Dưới tác dụng của bức xạ γ , hạt nhân 49 Be có thể tách thành 2 hạt 24 He Biết mBe =... tổng hợp hạt nhân: 1 D+ 1D→ Z X + 0 n Biết độ hụt khối của hạt nhân D là ∆m D = 0,0024u và của hạt nhân X là ∆m X = 0,0083u Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng? Cho 1u = 931MeV/c2 A toả năng lượng là 4,24MeV B toả năng lượng là 3,26MeV C thu năng lượng là 4,24MeV D thu năng lượng là 3,26MeV Nguyễn Thị Nguyệt Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân 38 Câu 75: Cho phản ứng hạt nhân sau:... phá hạt nhân 9 Be đứng yên 4 α và hạt nhân X Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tạo thành hạt chuyển động của proton với động năng bằng 7,5MeV Cho khối lượng của các hạt nhân bằng số khối Động năng của hạt nhân X là A 6 MeV B 14 MeV C 2 MeV D 10 MeV 9 Câu 80 Hạt nhân α có động năng Wα=5,3MeV bắn vào hạt nhân bền 4 Be đứng yên thu được hạt nơtrôn và hạt X Hai hạt sinh ra có vận tốc vuông góc... chuyển động của hạt α và p bằng A 450 B 900 C 750 D 1200 Câu 90 Cho phản ứng hạt nhân sau: α + 14 N → p + 17 O Hạt α chuyển động 7 8 với động năng K α = 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng KP = 7,0MeV Cho biết: mN = 14,003074u; mP = 1,007825u; mO = Nguyễn Thị Nguyệt Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân 16,999133u; m α = 4,002603u Xác định góc giữa các phương chuyển... prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là A 1/4 B 2 C 1/2 D 4 Câu 84: Cho hạt p có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đứng yên 4 α và hạt nhân X... chứa N 0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ Có bao nhiêu hạt nhân này chưa bị phân rã sau thời gian bằng 4 chu kỳ bán rã ? A 1 N0 8 B 1 N0 16 C 15 N0 16 D 7 N0 8 Câu 57: Cho hạt nhân 30 P sau khi phóng xạ tao ra hạt nhân 30 Si Cho biết loại 15 14 phóng xạ ? A α B β + C β − D γ 210 Câu 58: 84 Po là chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính theo u) của hạt nhân đó... ứng hạt nhân: X → Y + α Hạt nhân mẹ đứng yên Gọi KY, mY và K α , m α lần lượt là động năng, khối lượng của hạt nhân con Y và α Tỉ số KY bằng Kα mY 4m α mα 2m α A m B m C m D m α Y Y Y 210 α và biến thành hạt nhân Câu 63: Pôlôni( 84 Po ) là chất phóng xạ, phát ra hạt Chì (Pb) Cho mPo = 209,9828u; m( α ) = 4,0026u; mPb = 205, 9744u Trước phóng xạ hạt nhân Po đứng yên, tính vận tốc của hạt nhân. .. của chất X Nguyễn Thị Nguyệt Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân 36 phóng xạ, nhưng 4h sau ( kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này A 1h B 2h C 1,5h D 3h Câu 55 Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ Sau khoảng thời gian bằng 1 tỉ lệ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ λ ban đầu . Phương pháp giải bài tập phần vật lý hạt nhân để đưa ra cho các em một số dạng bài đặc biệt giúp các em nhận diện và có cách giải nhanh nhất. Chuyên đề gồm bốn phần: Phần 1: Tóm tắt lý thuyết. Phần. phôton bắn phá hạt nhân Be 9 4 đứng yên. Phản ứng cho hạt α và hạt nhân X . 1. Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân trên. Nguyễn Thị Nguyệt 30 Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân 2. Biết động. Tiến 1 ô. Nguyễn Thị Nguyệt 34 Phương pháp giải bài tập phần Vật lý hạt nhân Câu 37. Nếu hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân mẹ có tính phóng xạ: A. β B.

Ngày đăng: 12/08/2014, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề Vật lí:

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN VẬT LÝ HẠT NHÂN

  • Tác giả: Nguyễn Nguyễn Thị Nguyệt

  • Giáo viên trường: THPT Quang Hà

  • Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12

  • Số tiết dự kiến: 15 tiết

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần “vật lý hạt nhân” lớp 12 là một phần quan trọng trong cấu trúc đề thi Đại học hàng năm của Bộ. Đây là phần có nhiều dạng bài tập ,có nhiều công thức cần nhớ và việc áp dụng các công thức toán học tương đối phức tạp. vì vậy tôi đã chọn chuyên đề “ Phương pháp giải bài tập phần vật lý hạt nhân” để đưa ra cho các em một số dạng bài đặc biệt giúp các em nhận diện và có cách giải nhanh nhất.

  • Chuyên đề gồm bốn phần:

  • Phần 1: Tóm tắt lý thuyết.

  • Phần 2: Phân loại và phương pháp giải

  • Phần 3: Bài tập ví dụ.

  • Phần 4: Bài tập đề nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan