1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn vật lý phương pháp giải bài tập vật lý THCS phần chuyển động cơ học

39 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 609,5 KB

Nội dung

Qua thực tế giảng dạy Vật lý ở trường THCS núi chung và bộ mụn Vật lý 8 núi riờng, tụi nhận thấy HS cũn gặp rất nhiều khú khăn, lỳng tỳng khi giải cỏcbài tập Vật lý về chuyển động, mặc d

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 12 tiết

Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh giỏi lớp 8

Trang 2

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý do chọn đề tài:

Trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung và chất lượng bộ mụn

núi riờng Việc cải tiến phương phỏp dạy học là một nhõn tố quan trọng, bờncạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn, việc phỏt huy tớnh tớch cực của HS

cú ý nghĩa hết sức quan trọng Bởi vỡ, xột cho cựng cụng việc giỏo dục phảiđược tiến hành trờn cơ sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phỏt triển ýthức năng lực tư duy, bồi dưỡng phương phỏp, định hướng để tự học là conđường phỏt triển tối ưu của giỏo dục Cũng như cỏc mụn học khỏc, học Vật lý lạicàng cần phỏt triển năng lực tớch cực, năng lực tư duy của học sinh (HS) đểkhụng phải chỉ biết mà cũn phải hiểu để giải thớch hiện tượng Vật lý cũng như

ỏp dụng kiến thức và kỹ năng vào cỏc hoạt động trong cuộc sống gia đỡnh vàcộng đồng

Trong khuụn khổ trường THCS, bài tập Vật lý là một khõu quan trọngtrong quỏ trỡnh dạy và học Vật lý Việc giải bài tập Vật lý giỳp HS củng cố đàosõu, mở rộng kiến thức cơ bản của bài giảng, xõy dựng củng cố kỹ năng kỹ xảovận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là biện phỏp quớ bỏu để phỏt triển năng lực tưduy của HS, cú tỏc dụng sõu sắc về mặt giỏo dục tư tưởng, đạo đức lớn Vỡ thếtrong việc giải bài tập Vật lý mục đớch cơ bản cuối cựng khụng phải chỉ tỡm rađỏp số, tuy điều này cũng quan trọng và cần thiết, mục đớch chớnh của việc giải

là ở chỗ người làm bài tập hiểu được sõu sắc hơn cỏc hiện tượng, khỏi niệm vàđịnh luật Vật lý, biết vận dụng chỳng vào những vấn đề thực tế trong cuộc sống,trong lao động

Qua thực tế giảng dạy Vật lý ở trường THCS núi chung và bộ mụn Vật lý

8 núi riờng, tụi nhận thấy HS cũn gặp rất nhiều khú khăn, lỳng tỳng khi giải cỏcbài tập Vật lý về chuyển động, mặc dự cỏc em đó cú một số vốn kiến thức vềtoỏn chuyển động ở tiểu học Điều này ớt nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy vàhọc

Trong chương trỡnh và nội dung sỏch giỏo khoa việc rốn luyện kỹ nănggiải bài tập Vật lý bậc THCS gần như chưa được chỳ trọng, vỡ trong cả 3 nămhọc Vật lý 6, 7, 8 số tiết bài tập ở trờn lớp là rất ớt Dẫn đến l kết quả là HS bậcTHCS về kỹ năng giải bài tập Vật lý cũn nhiều hạn chế hay núi cỏch khỏc là cũnrất yếu 100% GV cho rằng: “ Khụng cú thời gian dành cho việc rốn luyện kỹnăng giải bài tập cho HS” Nờn phần lớn HS chưa nắm được phương phỏp giảibài tập Vật lý, nhất là bài tập định lượng

Xuất phỏt từ những lý do trờn, tụi thấy rằng việc rốn luyện kỹ năng cho

HS giải bài tập là việc làm hết sức cần thiết Vỡ vậy, tụi chọn và viết chuyờnđề:

“Phương phỏp giải bài tập vật lý THCS phần chuyển động cơ học”

II Mục đớch nghiờn cứu:

Phơng pháp giải bài tập Vật lý THCS phần : Chuyển động cơ họ c 

Trang 3

Hình thành cho học sinh một cách tổng quan về phương pháp giải một sốdạng bài tập về “ Chuyển động ”, từ đó các em có thể vận dụng một cách thànhthạo và linh hoạt trong việc giải các bài tập thuộc dạng này, nâng cao hiệu quảcủa bài tập, giúp các em nắm vững kiến thức để vận dụng vào cuộc sống mộtcách thiết thực và có hiệu quả Đề tài còn nhằm phát huy tính tích cực khơi dậytiềm lực sáng tạo và niềm tin của HS góp phần nâng cao chất lượng đại trà vàđội tuyển học sinh giỏi

III Đối tượng nghiên cứu:

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp giải một số dạng bài tập Vật lý

về “Chuyển động cơ học”

IV Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp chính: Tổng kết kinh nghiệm

+ Phương pháp hỗ trợ:

- Phương pháp điều tra cơ bản

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu : các loại sách tham khảo, tài liệu

phương pháp dạy vật lý

V Giới hạn đề tài:

- Đề tài này được nghiên cứu với học sinh lớp 8 và dùng cho học sinh

giỏi cấp trường,cấp huyện cho học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi bộ mônVật lý 8 trường THCS Tử Du – Lập Thạch – Vĩnh Phúc

- Về mặt kiến thức kỹ năng đề tài chỉ nghiên cứu một số dạng bài tập vềchuyển động thường gặp ở Vật lý lớp 8 và một số dạng bài tập khá phổ biếntrong chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý

VI Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

- Kế hoạch thực hiện đề tài: Đề tài bắt đầu nghiên cứu từ tháng 8 năm 2012,được thử nghiệm trong năm học 2012 – 2013

- Đề tài được áp dụng đối với học sinh lớp 8 đại trà và bồi dưỡng đội tuyểnhọc sinh giỏi môn Vật lý lớp 8 của trường THCS Tử Du

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG

Trang 4

v = t = Trong đó: v là vận tốc, S là quãng đ ờng,

t là thời gian để đi hết quãng đ ờng đó

* Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của thời gian (t) và đơn vị của quóng đường (S); km/h; m/s

* 1km/h = 36001000m/s ; 1m/s = 3,6 km/h

* Vận tốc là đại lượng vộctơ Vộc tơ vận tốc cú

+ Gốc đặt tại vật + Phương trựng với phương chuyển động + Chiều trựng với chiều chuyển động + Chiều dài tỉ lệ với độ lớn:

a Định nghĩa : Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn

khụng thay đổi theo thời gian

Trong chuyển động thẳng đều vộc tơ vận tốc là khụng đổi cả về chiều và

độ lớn

b, Phương trỡnh xỏc đinh vị trớ của 1 vật trong chuyển động thẳng đều

( Phương trỡnh tọa độ )

x

Trang 5

* Các bước lập phương trình:

- Chọn trục toạ độ ox trùng với quỹ đạo chuyển động , chọn một điểm O

là gốc tọa độ

- Chọn chiều (+) của chuyển động

- Phương trình chuyển động của vật có dạng:

x = x0 ± vt x: Vị trí của vật so với gốc tại thời điểm bất kỳ

x0 : Vị trí của vật so với gốc toạ độ tại t=0

Biểu thức mang dấu “+”: nếu chuyển động cùng chiều dương

Biểu thức mang dấu “ – “ nếu vật chuyển động ngược chiều dương

Bước 1: Lập phương trình, xác định vị trí của vật

Bước 2 : Lập bảng biến thiên

Trang 6

-Chuyển động ngược chiều dương ta cú đồ thị cú dạng

4) Tớnh tương đối của chuyển động

- Đối với cỏc vật được chọn làm mốc khỏc nhau vận tốc của một vật là khỏc nhau

5) Chuyển động khụng đều

Định nghĩa: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn thay

đổi theo thời gian

Trong chuyển động thẳng biến đổi ta chỉ cú thể núi tới vận tốc trung bỡnh củavật

Cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều:

Phơng pháp giải bài tập Vật lý THCS phần : Chuyển động cơ họ c 

Trang 7

thời gian tương ứng là t1, t2, t3… Khỏc nhau thỡ vận tốc trung bỡnh trờn tất cảquóng đường đú được tớnh như sau:

Vtb= = = =

II Phõn loại bài tập về chuyển động cơ học:

Cỏc dạng bài tập thường gặp:

A Chuyển động đều:

1 Bài toỏn xỏc định vị trớ và thời điểm cỏc vật gặp nhau hoặc thời điểm

và vị trớ cỏc vật cỏch nhau một khoảng cho trước:

Dạng 1: Bài toỏn về hai vật chuyển động cựng chiều gặp nhau

Dạng 2: Bài toỏn về hai vật chuyển động ngược chiều gặp nhau

2 Bài toỏn cú liờn quan đến đồ thị chuyển động

3 Bài toỏn về hợp vận tốc:

Dạng 1: Bài toỏn về hợp vận tốc cựng phương

Dạng 2: Bài toỏn về hợp vận tốc đồng quy

B Chuyển động khụng đều:

Dạng 1: Chuyển động cú vận tốc biến đổi theo quy luật

Dạng 2: Bài tập liờn quan đến vận tốc trung bỡnh:

III Phương phỏp giải cỏc dạng bài tập phần chuyển động cơ học :

A Cỏc bài toỏn về chuyển động đều:

1 Bài toỏn xỏc định vị trớ và thời điểm cỏc vật gặp nhau hoặc thời điểm

và vị trớ cỏc vật cỏch nhau một khoảng cho trước:

Phương phỏp giải:

Cú hai cỏch giải cơ bản đối với dạng toỏn này:

Cỏch 1 Dựng cụng thức đường đi ( Sẽ trỡnh bày cụ thể ở phần tổng quỏt)

+ Viết phơng trình của các chuyển động

+ Căn cứ vào phơng trình của các chuyển động và yêu cầu của bài toán xác

định tính chất của chuyển động.

Trang 8

Dạng 1: Hai vật chuyển động cùng chiều gặp nhau :

Giả sử hai vật xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, đi cùng chiềutheo hướng từ A đến B Vật xuất phát từ A đi với vận tốc v1, vật xuất phát từ Bvới vận tốcV2 (V1> V2) Xác định thời điềm và vị trí nơi hai vật gặp nhau

Gọi S1, t1 làquãng đường, thời gian vật A đi tới chỗ gặp G

Gọi S2, t2 làquãng đường, thời gian vật B đi tới chỗ gặp G

Ta có: S1 = AG = V1t1

S2 = BG = V2t2

Vì hai vật xuất phát cùng một lúc nên thời gian hai vật đi để gặp nhau là :

t = t1 = t2 và quãng đường vật đi từ A đi được hơn quãng đường vật đi từ B điđược là S = AB = S1 - S2 (là khoảng cách ban đầu giữa hai vật)

Do đó : S = AB = S1 - S2 = AG - BG = V1t1 – V2t2 = t(V1 –V2)

 t =

2

1 V V

S

Tổng quát: Nếu hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động cùng chiều và đuổi

kịp nhau: khi gặp nhau, hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban

Và: thời gian chuyển động của hai vật kể từ lúc xuất phát cho đến khi

Chú ý : Nếu hai vật xuất phát không cùng lúc thì ta tìm t 1 , t 2 dựa vào thời điểm xuất phát và lúc gặp nhau

Công thức thường gặp trong chuyển động cùng chiều là:

2

1 v v

S t

A

Trang 9

24 km, cùng chuyển động về một phía ( theo hướng từ A đến B)và đuổi kịp nhautại địa điểm G Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h.Xe khởi hành từ B có vậntốc 40km/h Hỏi sau bao lâu hai xe gặp nhau ? Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêukm? ( Coi chuyển động của hai xe là đều ).

Giải:

Cách 1:

Gọi S1,v1,t1 là quãng đường,vận tốc,thời gian của ô tô đi từ A đến G

Gọi S2,v2,t2 là quãng đường,vận tốc,thời gian của ô tô đi từ B đến G

Gọi S là khoảng cách ban đầu của 2 xe

Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động:

t1 = t2 = t

Thời gian hai xe đi để đuổi kịp nhau là:

40 50

24

h V

V

S t

B A

Cách 2: Giải bằng phương trình tọa độ:

Chọn đường thẳng AB làm trục toạ độ, điểm A làm gốc toạ độ, chiều dương từ

từ A đến B Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu khởi hành

Đối với xe đi từ A vị trí ban đầu có toạ độ Xo1 = 0

A

Trang 10

Ví dụ 2: Một vật xuất phát từ A chuyển động đều về B cách A 100m với vận

tốc 15m/s Cùng lúc đó, một vật khác xuất phát từ B và cũng chuyển động đềutheo hướng AB Sau 20s chúng đuổi kịp nhau Tính vận tốc của vật thứ hai vàxác định vị trí nơi hai vật gặp nhau

20

100 15 1

t

S V

Vậy vận tốc của vật thứ hai là 10m/s

Nơi hai vật gặp nhau cách A một khoảng là:

AG = S1= V1t1= 15.20 = 300m

Ví dụ 3: Ba người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi Người thứ nhất

và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là:

v1 = 10km/h và v2 = 12km/h Người thứ ba xuất phát sau hai người nóitrên 30 phút Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với 2 người đitrước là 1 giờ Tính vận tốc của người thứ ba

Hướng dẫn:

Yêu cầu các em đọc kỹ đầu bài và phân tích các dữ kiện của bài toán Bangười xuất phát cùng một lúc và cùng chuyển động từ A đến B

Đây là bài tập dạng chuyển động cùng chiều nên ta sử dụng công thức (1)

và giải toán bằng cách lập phương trình

Gọi vận tốc của người thứ ba là x (km/h) (x > 12)

Sau 30 phút quãng đường người thứ nhất đi được là: S1 = v1.t = 10.21 = 5 (km)

S 2

S 1

G B

A

Trang 11

Sau 30 phút quãng đường người thứ hai đi được là: S2 = v2.t = 12.21 = 6 (km)

Thời gian người thứ ba gặp người thứ nhất là: t v Sv x 510

1 3

512

Vậy vận tốc của người thứ ba là 15km/h

Đáp số: 15 km/h

Giả sử hai vật xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiềunhau Vật xuất phát từ A đi với vận tốc V1, vật xuất phát từ B với vận tốc V2

Xác định thời điềm và vị trí nơi hai vật gặp nhau

Gọi S1, t1 làquãng đường, thời gian vật A đi tới chỗ gặp G

Gọi S2, t2 làquãng đường, thời gian vật B đi tới chỗ gặp G

Ta có: S1 = AG = V1t1

S2 = BG = V2t2

Vì hai vật xuất phát cùng một lúc nên

thời gian hai vật đi để gặp nhau là :

t = t1 = t2 và tổng quãng đường hai vật đi được là S = AB = S1 + S2 (là khoảngcách ban đầu giữa hai vật)

Do đó : S = AB = S1 + S2 = AG + BG = V1t1 + V2t2 = t.(V1 +V2)

2

1 V V

S t

Tổng quát: Nếu hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động ngược chiều: khi

gặp nhau, tổng quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu giữa hai

Trang 12

2

1 v v

S t

là các vận tốc của chúng.

Ví dụ 1 Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 km,

chuyển động ngược chiều nhau Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h của xe đi từ

B là 20 km/h Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

S t

Chọn đường thẳng AB làm trục toạ độ, điểm A làm gốc toạ độ, chiều dương từ

từ A đến B Góc thời gian là lúc hai xe bắt đầu khởi hành

Đối với xe đi từ A vị trí ban đầu có toạ độ Xo = o

Vận tốc V1 = + 40 km/h

Toạ độ X1 được tính theo công thức

X1 = 40t

Đối với xe khởi hành từ B, vị trí ban đầu có toạ độ Xo = 60km

Vận tốc V2 = - 20km/h (V2 có dấu âm vì ngược chiều với õx)

Toạ độ X2 ở thời điểm t đưọc tính theo công thức

Trang 13

v t

S v t

S v v v v

Ví dụ 3: Cùng một lúc tại hai địa điểm A và B trên một đường thẳng cách nhau

3000m, có hai xe chuyển động thẳng đều đi ngược chiều đến gặp nhau Xe đi từ

A có vận tốc 10m/s Xe đi từ B có vận tốc 20m/s

a/ Một người ngồi trên xe đi từ A sẽ nhìn thấy xe B chuyển động với vận

Trang 14

tốc là bao nhiờu ?

b/ Sau thời gian bao lõu hai xe gặp nhau ?

Giải: a/ Vỡ xe đi từ A chuyển động ngược chiều với xe đi từ B nờn người ngồi

trờn xe A cũng chuyển động ngược chiều với xe Bvà vận tốc của người ngồi trờn

xe A đỳng bằng vận tốc của xe đi từ A Nờn người đú sẽ thấy xe B chuyển độngvới vận tốc là: V = VA + VB = 10 + 20 = 30 m/s

b/ Thời gian hai xe đi để gặp nhau:

t = S / (VA +VB) = 3000 / (20 +10 ) = 100 (s)

2 Bài tập chuyển động cú liờn quan đến đồ thị chuyển động của vật:

2.1 Phương phỏp giải:

Bước 1: Lập phương trỡnh, xỏc định vị trớ của vật

Bước 2 : Lập bảng biến thiờn của đường đi S theo thời gian t kể từ vị trớ khởi hành

Bước 3: Vẽ đồ thị :

- Căn cứ vào bảng biến thiờn, biểu diễn cỏc điểm thuộc đồ thị lờn hệ trục toạ độ( chỉ cần xỏc định hai điểm) Nối cỏc điểm này lại ta được đồ thị

Bước 4: Nhận xột đồ thị ( nếu cần).

Từ điểm giao nhau chiếu xuống trục hoành Ot ta được thời điểm hai xe đuổi kịp nhau, chiếu xuống trục tung Ox ta được vị trớ hai vật gặp nhau

2.2 Một số bài tập VD về sử dụng phương phỏp vẽ đồ thị:

Vớ dụ 1:Cho đồ thị chuyển động của hai xe đợc vẽ trên hình

a Nêu đặc điểm của mỗi chuyển động Tính thời điểm hai xe gặp nhau, lúc

đó hai xe đi đợc quãng đờng bao nhiêu?

b Khi xe 1 đến B, xe II còn cách A bao nhiêu km?

Phơng pháp giải bài tập Vật lý THCS phần : Chuyển động cơ họA 1 2 3 4 c 

t(h) F

E C

B

S(km)

80 60

(II)

40

(I) 20

Trang 15

Hớng dẫn giải:

a Xe thứ nhất chuyển động từ A đến B gồm 3 giai đoạn:

+ Chuyển động trong 1/2 giờ với vận tốc : v1 =

2 1

20

= 40 (km/h) - Đoạn AC

+ Nghỉ tại đó trong thời gian t = 2 – 1/2= 3/2h - Đoạn CD

+ Tiếp tục chuyển động về B trong thời gian 3 - 2 = 1h với vận tốc

 Hai xe bắt đầu chuyển động cùng lúc

 Khi hai xe gặp nhau, mỗi xe đã đi mất một thời gian t

Quãng đờng xe I đi đợc

Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của hai người

Căn cứ vào đồ thị xỏc định vị trớ và thời điểm khi hai người gặp nhau lần thứ hai

Bài giải

Chọn gốc thời gian là lỳc 10h tại A

Chiều dương của trục toạ độ là chiều chuyển động của người đi bộ chuyển động của hai người là chuyển động đều nờn đồ thị toạ độ thời gian là những đoạn thẳng

v 1 =10km/h

Trang 16

- Phương trình chuyển động của người đi bộ

Sau thời gian t toạ độ của người đi bộ X1 = V.t (Xo = 0)

Sau khi thời gian t toạ độ người đi xe đạp X2 = - V2 t

Người đi xe đạp sau thời gian t thì nghĩ lại thời gian t1 (tại B)

Nhìn vào đồ thị ta thấy Đồ thị chuyển động của người đi bộ là đường thẳng 0A

đồ thị của người đi xe đạp là đường gấp khúc 0BBC

Điểm D biểu diễn chỉ hai ngườ gặp nhau lần thứ 2 cách chổ gặp nhau lần thứ nhất 15 km theo chiều chuyển động của người đi bộ vào lúc 3h nghĩa là lúc 10h + 3h = 13h (1 giờ chiều)

Ví dụ 3 :

Hai chiếc xe ôtô chuyển động trên cùng một đường thẳng có đôg thị đường đi được biểu diễn như (h vẽ)

Căn cứ vào đồ thị 1 và 2 hãy so sánh chuyển động của 2 xe

Từ đồ thị hãy xác định thời điểm, quãng đường đi và vị trí của 2 xe khi chúng gặp nhau, khi chúng xa nhau 30 km

Từ đồ thị lập công thức đường đi và công thức xác định vị trí của mỗi xe đối vớiđiểm A

Nghiệm lại kết quả của câu b bằng tính toán

Trang 17

Hướng dẫn giải

Căn cứ vào chiều dương của trục thời gian để xác định diểm đầu của đồ thị

Từ toạ độ điểm đầu của đò thị suy ra thời điểm và vị trí khởi hành của mỗi xe.Căn cứ chiều đi lên hay xuống của đồ thị đối với trục Ax để suy ra chiều

Toạ độ của giao điểm G trên đồ thị là thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

Từ thời điểm t = 2,5h và t = 3,5h kẻ các đuờng thẳng song song với trục toạ độ

Ax cắt đồ thị tại các điểm IK và MN Hiệu tung độ của các điểm đó phải bằng 30

Giải

So sánh chuyển động của hai xe:

Tính chất chuyển động của hai xe là thẳng đều vì đồ thị đường đi là những

đường thẳng

Thời điểm xuất phát là khác nhau Xe 1 xuất phát truớc xe 2 là 2 giờ

Xe 1 xuất phát từ B, xe 2 xuất phát từ A AB cách nhau 100km

Hai xe chuyển động ngược chiều nhau

t

S

2 3

t(

h)

M G

(II) (I)

100

50 40

Trang 18

Toạ độ của giao điểm G của hai đồ thị cho biết

Hai xe gặp nhau sa 3 giờ kể từ khi xe 1 khởi hành từ B

Vị trớ gặp nhau cỏch B: 100 – 40 = 60 (km)

Vị trớ gặp nhau cỏch A: 40 km

Thời điểm và vị trớ 2 xe gặp nhau cỏch nhau 30 km

Từ thời điểm t = 2,5 h kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt hai đồ thị tại

I và K tung độ của I là x2 = 20 km

Của K là x1 = 50km

Vậy hai xe cỏch nhau là L = x1 – x2

50 – 20 = 30 (km)

Xột tương tự với thời điểm t = 3,5 h

Lập cụng thức đường đi

Nghiệm kết quả cõu b

Khi hai xe gặp nhau x1 = x2

Dạng 1: Bài toỏn về hợp vận tốc cựng phương.

Sử dụng biểu thức VV1V2 và ỏp dụng cho hai trường hợp vật chuyển động cựng chiều và ngược chiều:

- Khi hai vật chuyển động cựng chiều: V = V1 + V2

- Khi hai vật chuyển động cựng chiều: V = V1 – V2

Khi chuyển động cú dũng nước ( hoặc cú giú)

Phơng pháp giải bài tập Vật lý THCS phần : Chuyển động cơ họ c 

Trang 19

Khi nước chảy vận tốc thực của vật ( xuồng, canô, thuyền…) lúc xuôi dòng là : v = v xuồng + v nước

Khi nước chảy vận tốc thực của vật (xuồng, canô, thuyền…) lúc ngược dòng là : v = v xuồng - v nước

Khi nước yên lặng thì v nước = 0 ( 3)

Ví dụ 1 :

Hai bến A;B của một con sông thẳng cách nhau một khoảng AB = S Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất thời gian là t1; còn ngược lại từ B đến A mất thời gian t2

Hỏi nếu ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất thời gian t là bao nhiêu

áp dụng t1 = 2h; t2 = 3h

Bài giải

Tính vận tốc x1 của canô V2 của dòng nước

Vận tốc canô đối với bờ sông

S t

S V

S

V

Thay số:

h km

3

60 2

Ngày đăng: 13/11/2019, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w