Thực tế cho thấy nhiềusinh viên giỏi về chuyên môn, nhưng khả năng giao tiếp Tiếng Anhcòn yếu, đành phải chia tay với công việc mơ ước... nhân viên muốn vào làm tại c
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
1 Lý do khách quan.
Ngày nay học Tiếng Anh là vô cùng quan trọng, có thể nói rằng
Tiếng Anh là ngôn ngữ duy nhất có khả năng kết nối toàn thế giớixích lại gần nhau Đặc biệt là Việt Nam đã trở thành thành viên thứ
150 của tổ chức thương mại quốc tế( gọi tắt là WTO) Vậy khi cánhcửa hội nhập WTO đang dần rộng mở, việc hợp tác đầu tư luôn làtâm điểm hàng đầu của mọi ngành nghề, khi chất lượng chất xámtrong lực lượng lao động được đề cao thì đó cũng là lúc cuộc chạyđua tri thức và trí tuệ bắt đầu, và phương tiện cơ bản để tiếp cận vàgiành chiến thắng đó là Tiếng Anh
Giáo sư Joshep Foley – Thái Lan cho rằng: “Đối với hàng triệungười học Tiếng Anh thì khả năng giao tiếp Tiếng Anh chính là tấmhộ chiếu để bước vào nền kinh tế thịnh vượng, vào xã hội năngđộng luôn biến đổi và nền giáo dục tiến bộ” Thực tế cho thấy nhiềusinh viên giỏi về chuyên môn, nhưng khả năng giao tiếp Tiếng Anhcòn yếu, đành phải chia tay với công việc mơ ước Vậy có thể nóirằng Anh Ngữ là tiêu chuẩn hàng đầu và quan trọng nhất cho một
Trang 2nhân viên muốn vào làm tại các doanh nghiệp, không những là cáccông ty nước ngoài mà nhiều doanh nghiệp trong nước cũng đánhgiá cao yêu cầu này của nhân viên Do đó đòi hỏi nước ta phải cómột nguồn nhân lực, ngoài việc được đào tạo về chuyên môn mộtcách có hệ thống bài bản có chất lượng, còn phải đáp ứng yêu cầugiao tiếp quốc tế
Cũng do yêu cầu như vậy, ở bậc học trung học cơ sở và trunghọc phổ thông, Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc vàlà môn thi tốt nghiệp ở bậc Trung học phổ thông Trong chươngtrình giáo dục phổ thông thì môn Tiếng Anh được xây dựng theođường hướng giao tiếp Hình thành kỹ năng giao tiếp chính là mụctiêu cuối cùng của quá trình dạy học Để hình thành kỹ năng giaotiếp thì môi trường học tập nói chung và môi trường thực hànhTiếng Anh nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng Được học tậpvà thực hành trong môi trường thực hành tiếng thuận lợi và tích cựcsẽ giúp học sinh có điều kiện thực hành, áp dụng những kiến thứcđã học đồng thời tăng cường sự tự tin cho học sinh khi sử dụngTiếng Anh
Trang 3Tuy nhiên, dạy ngoại ngữ nói chung và dạy Tiếng Anh nóiriêng ở Việt Nam trong những năm qua đã gặp rất nhiều khó khăn,chẳng hạn như sách giáo khoa chưa đồng nhất; trình độ của giáoviên chưa cao, không đồng đều; phương pháp giảng dạy lạc hậu,không hiệu quả; thiếu phương tiện giảng dạy; học sinh thiếu động
cơ học tập; đặc biệt là thiếu môi trường thực hành giao tiếp dẫn đếnchất lượng dạy học còn thấp
Từ những thực tế trên chúng ta có thể khẳng định rằng việc đổimới phương pháp giảng dạy Tiếng Anh nói chung và việc tạo môitrường cho học sinh thực hành tiếng nói riêng là rất cần thiết, gópphần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục và phát triển con ngườiViệt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vàcũng là góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nướctrong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới
2 Lý do chủ quan.
Qua những năm trực tiếp giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở trường
phổ thông, tôi đã nhận thấy một thực tế là đa số các em học sinh phổthông rất ngại học môn Tiếng Anh, thường có cảm giác rất nặng nềtrong những giờ học, sau khi tốt nghiệp đều không thể giao tiếp
Trang 4bằng ngoại ngữ mà mình đã học Thường thì khi bắt đầu một cấphọc mới( Đại học, Cao đẳng) hoặc khi cần thiết thì các em phải bắtđầu học lại từ đầu Đặc biệt, do môi trường giao tiếp vô cùng hạnhẹp nên khi tình huống giao tiếp tình cờ xuất hiện ( chẳng hạn nhưgặp người nước ngoài, hoặc đột xuất hỏi câu hỏi giao tiếp bằngTiếng Anh), các em thường không thể giao tiếp được, nhiều em cònnói rằng các em thấy xấu hổ, sợ sai khi nói Tiếng Anh
Ngoài ra, theo quan niệm của hầu hết học sinh trường trung họcphổ thông Như Thanh, Tiếng Anh đơn thuần chỉ là môn học bắtbuộc mà các em phải vượt qua trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, đạihọc Chính vì vậy các em chỉ hầu hết học trên giấy, làm các bài tậpthật tốt vì các em nghĩ các kỳ thi đó không kiểm tra kỹ năng giaotiếp
Vậy, phải làm thế nào để học sinh hứng thú với việc học TiếngAnh Làm thế nào để hoàn thành mục tiêu cuối cùng của quá trìnhdạy học ngoại ngữ , đó là hình thành kỹ năng giao tiếp cho họcsinh ? Làm sao để giờ học Tiếng Anh trở thành giờ học mà các emtrông đợi và không phải sốt ruột mong cho nhanh hết giờ vì chánhọc? Làm sao để các em nói được những câu Tiếng Anh đơn giản
Trang 5một cách tự nhiên để từ đó phát triển được kỹ năng giao tiếp? Đó làmột số trăn trở của tôi trong quá trình dạy học, vì vậy tôi luôn cốgắng tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhấtnhằm tạo cho học sinh một môi trường giao tiếp Tiếng Anh hiệuquả, có môi trường thực hành tiếng tốt thì học sinh mới có điều kiệnđể hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp
Tuy nhiên học sinh trường trung học phổ thông Như thanh vẫnchưa có nhiều cơ hội để thực hành tiếng, việc giao tiếp bằng TiếngAnh đối với các em vẫn còn là một việc xa lạ và rất thụ động Chínhvì vậy để tạo ra một môi trường giao tiếp là rất cần thiết nhằm nângcao hiệu quả, khả năng giao tiếp của học sinh góp phần nâng cao kếtquả học tập và chất lượng đào tạo của nhà trường
Xuất phát từ những lý do trên và được sự giúp đỡ của BGH, sựđóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp, sự tìm tòi qua các phương
tiện thông tin, tôi đã tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm tạo môi trường thực hành ( hay môi trường giao tiếp) Tiếng Anh cho học sinh và kết quả thu được tương đối khả quan, học sinh sử dụng
ngôn ngữ tốt hơn Các em rất hứng thú, chủ động, tích cực và đạtđược hiệu quả cao trong học tập.Từ đó thúc đẩy động cơ học tập của
Trang 6các em giúp các em thích học môn Tiếng Anh hơn và biết sử dụngkiến thức ngôn ngữ để giao tiếp.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở khảo sát thực trạng môi trường thực hành tiếng củahọc sinh hiện nay, đề xuất giải pháp tổ chức các hoạt động ngoạikhóa Tiếng Anh để cải thiện môi trường thực hành tiếng cho họcsinh trường THPT Như Thanh nhằm giúp các em phát triển kỹ nănggiao tiếp
III ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU
- Môi trường thực hành Tiếng Anh của học sinh trường THPTNhư Thanh
- Hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh
IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.
Môi trường thực hành Tiếng Anh có ý nghĩa quan trọng trongviệc hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếp của học sinh Nếuhọc sinh được học tập trong môi trường thực hành tiếng tích cực sẽgiúp học sinh tự tin hơn, giao tiếp tự nhiên hơn
V PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Trang 7Đề tài chỉ nghiên cứu các hoạt động ngoại khóa có ảnh hưởngđến môi trường thực hành Tiếng Anh của học sinh trường THPTNhư Thanh.
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1 Phương pháp phân tích tài liệu: Tổng quan các tài liệu liên
quan tới vấn đề nghiên cứu, phân tích và rút ra kết luận về các côngtrình nghiên cứu trước đây, qua đó xây dựng cơ sở lý luận cho đềtài
2 Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với học sinh về thực trạng
môi trường thực hành tiếng tại trường THPT Như Thanh
3 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi ( phương pháp Ankét):
Xây dựng hệ thống Ankét gồm các câu hỏi Tôi sử dụng phươngpháp này để tìm hiểu thực trạng của môi trường thực hành TiếngAnh của học sinh ở trường THPT Như Thanh, đồng thời đề xuấtgiải pháp nhằm cải thiện môi trường giao tiếp cho học sinh
4 Phương pháp xử lý tài liệu bằng thống kê toán học
VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Xác định thực trạng của môi trường giao tiếp đối với học sinhtrường THPT Như Thanh, đồng thời đề xuất giải pháp tổ chức ngoại
Trang 8khóa nhằm cải thiện môi trường thực hành tiếng cho học sinh, từ đógiúp các em phát triển kỹ năng giao tiếp – đây cũng chính là mụctiêu cuối cùng của quá trình dạy học Tiếng Anh.
PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu của đề tài.
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu và tác dụng của môi trường thực hành tiếng.
Đề cập đến dạy kỹ năng nói, tác giả Ying Ying Chang (2009)
đánh giá: Nói là một trong bốn kỹ năng quan trọng khi học Tiếng
Trang 9Anh Đồng thời, ông chỉ ra rằng con đường thực hành Nói tốt nhấtlà con đường thực hành giao tiếp, nó sẽ mang lại hiệu quả tích cựccho học sinh.
Tác giả Sripathum noon-ura (2008) đã tiến hành nghiên cứu kỹnăng Nói sau mỗi giờ học Nghiên cứu đã thể hiện người học giaotiếp lưu loát, thuần thục hơn khi trong giờ học Nói cả người dạy vàngười học cố gắng giao tiếp bằng ngoại ngữ
Linda Martine (2004) nghiên cứu việc thực hành giao tiếp vớingười bản ngữ sẽ mang lại hiệu quả cho người học
Từ đó cho thấy môi trường thực hành giao tiếp có vai trò quantrọng đối với hoạt động học tập của học sinh Trước tiên, học tậptrong một môi trường thực hành tiếng tích cực sẽ giúp học sinh tựtin trong giao tiếp và duy trì thái độ tập trung Tạo môi trường thựchành Tiếng Anh tích cực sẽ giúp cho học sinh tự tin, năng độngtrong việc rèn luyện và sử dụng ngoại ngữ thành thạo Đây là vấn đềrất quan trọng vì nó là tiền đề trong việc nâng cao chất lượng dạy vàhọc ngoại ngữ Môi trường thực hành tiếng lý tưởng sẽ giúp họcsinh phát triển toàn diện các kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng nói Có kỹ
Trang 10năng nói tốt sẽ giúp học sinh tự tin để học tốt những kỹ năng còn lạimột cách hiệu quả.
1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu và tác dụng của các hoạt động ngoại khóa.
Nói về giáo dục toàn diện, Rabowle ( 1494-1533) nhà tưtưởng, nhà giáo dục thời kỳ Phục Hưng đã từng nhấn mạnh “ Việcgiáo dục phải bao hàm các nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩmmỹ, Ngoài việc học ở nhà, còn có các buổi tham quan cácxưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặcbiệt mỗi tháng một lần thầy và trò về sống ở nông thôn một ngày.” Makarenco – nhà sư phạm nổi tiếng của nước Nga đầu thế kỷ
XX, cũng đã nói: “ Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục,phương pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảngdạy, lại càng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện ởtrên lớp mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của đất nướcta Nghĩa là trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không được quanniệm rằng công tác giáo dục chỉ được tiến hành trong lớp.”
Ở Việt Nam, HUNA – lớp học ngoại khóa giúp nâng cao khả
năng tư duy và sáng tạo cho trẻ Hoạt động ngoại khóa- hẳn không
Trang 11phải là cụm từ xa lạ gì đối với nhà trường, phụ huynh và học sinhViệt Nam.
Bác Hồ rất quan tâm đến giáo dục Trong “Thư gửi Hội nghịcán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Bác yêu cầu: “Trong lúc họccũng cần làm cho các cháu vui, trong lúc vui cũng cần làm cho cáccháu học Ở trong nhà trường, trong xã hội, các cháu đều vui, đềuhọc.”
Hoạt động ngoại khóa trong nhà trường kết hợp được cả yếu tốvui chơi và học tập, giúp học sinh hào hứng hơn khi tham gia học,đồng thời cũng đánh giá cao được yếu tố chủ động của học sinh.Các hoạt động ngoại khóa tạo môi trường học tập thân thiện giữahọc sinh với học sinh, giữa lớp học này với lớp học kia, giữa thầy vàtrò Với hoạt động ngoại khóa tùy theo từng trường có thể thực hiệnbằng các hình thức khác nhau Có trường thành lập câu lạc bộ vănhóa, văn nghệ, thể thao khuyến khích học sinh tham gia Có trườngtổ chức các hoạt động ngoại khóa trong ngày lễ, Tết, ngày truyềnthống của trường Hoạt động ngoại khóa, vì thế, vừa là hoạt độnggiáo dục, vừa là hoạt động thẩm mỹ, “ Góp phần tạo ra lối sống vănhóa và khả năng hưởng thụ văn hóa nghệ thuật cho học sinh Qua
Trang 12hoạt động ngoại khóa, học sinh được phát triển cân đối về trí tuệ,đạo đức, thể dục và mỹ dục.”( Phan Trọng Luận, phương pháp dạyhọc, NXB Đại học Quốc gia 1996, tr.381)
2 Các khái niệm công cụ của đề tài.
2.1 Môi trường thực hành Tiếng Anh
Là môi trường giáo viên và học sinh sử dụng hoàn toàn bằngTiếng Anh để giao tiếp trong môi trường học tập tối ưu Đồng thờihọc sinh tích cực, chủ động học tập có hiệu quả Hơn thế nữa, giáoviên và học sinh áp dụng thực tiễn để xử lý các tình huống giao tiếp
2.2 Hoạt động ngoại khóaTiếng Anh
Hoạt động ngoại khóa theo quan niệm đổi mới phương phápgiảng dạy là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả,nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trườngsuy tưởng, thẩm định về bài học cho học sinh; phát huy tính tíchcực, chủ động sáng tạo của người học, kiểm tra lại chất lượng tronggiờ chính khóa
Hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh là các hoạt động ngoài giờ chínhkhóa mà các nội dung đều liên quan đến việc thực hành Tiếng Anh,hoạt động ngoại khóa không chỉ có tác dụng giúp học sinh hoạt
Trang 13động vui chơi lành mạnh mà còn tạo môi trường để học sinh có thểgiao tiếp Tiếng Anh
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
1 Tiến trình khảo sát thực trạng.
Tôi khảo sát bằng phiếu đánh giá của 90 học sinh các lớp11C1 (năm học 2011-2012) và lớp 10A6 (năm học 2011-2012)trường THPT Như Thanh về thực trạng môi trường thực hành tiếng.Trên phiếu điều tra ghi rõ họ tên, giới tính, dân tộc Nhằm tìm ranguyên nhân và nêu giải pháp cải thiện môi trường thực hành chohọc sinh trường THPT Như Thanh
2 Thực trạng của vấn đề.
Để hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh, thì
môi trường thực hành là yếu tố rất quan trọng Tuy nhiên để đánhgiá được thực trạng môi trường thực hành Tiếng Anh ở trườngTHPT Như Thanh hiện nay, tôi đã tiến hành khảo sát với kết quả thểhiện ở bảng 1.1:
Trang 14
Bảng 1.1: Thực trạng môi trường thực hành Tiếng Anh ở
Trường THPT Như Thanh.
thườngxuyên
Thườngxuyên
Khá
thườngxuyên
Ítthườngxuyên
Khôngthườngxuyên
1 Giáo viên và học sinh
hầu hết sử dụng ngoại
ngữ trong một hoạt
động học tập hay
trong lớp học
2 Học sinh chủ động
trong giao tiếp Tiếng
Anh
3 Học sinh có các hình
thức hoạt động để
thực hành giao tiếp
Tiếng Anh.
4 Học sinh được rèn
luyện kỹ năng mềm
Trang 15( như thuyết trình
bằng Tiếng Anh, khai
thác kiến thức trên
Internet ) qua bài
học
Nhìn vào bảng 1.1 ta thấy thực trạng môi trường thực hànhtiếng qua kết quả khảo sát còn hạn chế trong đó: Giáo viên và họcsinh chưa sử dụng hầu hết bằng Tiếng Anh trong một số hoạt động
hay ở tiết học; Các hoạt động để học sinh có môi trường thực hành không được tổ chức thường xuyên và sát thực; học sinh
chưa chủ động giao tiếp bằng Tiếng Anh; Học sinh chưa được luyệncác kỹ năng mềm thông qua bài học
Vậy, từ kết quả khảo sát trên cho thấy: Rất cần thiết để tạomôi trường thực hành Tiếng Anh cho học sinh giúp các em có cơhội thực hành , từ đó các em có thể hình thành và phát triển kỹ nănggiao tiếp, đó cũng chính là mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy họcngoại ngữ
Trang 16III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
1 GIẢI PHÁP
Để khắc phục thực trạng trên tôi đã áp dụng giải pháp là:
“Tổ chức các hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh”
Học sinh học những bài trong sách giáo khoa cả một năm học sẽlàm cho các em thấy nhàm chán và áp lực, đặc biệt là rất thụ độngtrong qúa trình thực hành Giảng dạy trong sách giáo khoa, giáoviên thường phải logic theo trật tự của nội dung chương trình, theophân phối chương trình Việc dạy và học giữa giáo viên và học sinhcứ lặp đi lặp lại suốt cả một năm học; thời gian trên lớp hạn chế, vìthế giáo viên chỉ có thể yêu cầu học sinh thực hành như yêu cầu củasách giáo khoa, điều này không thể giúp học sinh phát triển kỹ nănggiao tiếp một cách tự nhiên được Do vậy, để khắc phục những hạnchế về môi trường giao tiếp, vì kiểu học truyền thống chưa đáp ứngđược mục tiêu giao tiếp của quá trình dạy học môn Tiếng Anh Bởicác kiến thức ngôn ngữ được xem như là phương tiện chứ khôngphải là đích cuối cùng của quá trình học tập
Vì vậy, để học sinh có thể phát triển được kỹ năng giao tiếp, tôi
đã tạo cho các em môi trường để thực hành Tiếng Anh bằng cách tổ
Trang 17chức các hoạt động ngoại khóa để học sinh vừa có điều kiện thực hành giao tiếp lại được vui chơi giải trí giúp các em phát triển toàn diện.
Để tổ chức một hoạt động ngoại khóa thành công, giáo viên cần nhớ một số lưu ý sau:
Thứ nhất: Chọn một chủ đề cho hoạt động ngoại khóa Giáo viên
cần đưa ra một chủ đề thảo luận hoặc có thể sử dụng một bài báo,một vật hoặc một hình ảnh để thiết lập một chủ điểm lớn cho hoạtđộng ngoại khóa hoặc cuộc hội thoại Giáo viên hãy xem xét xemliệu chủ đề có phù hợp với hoạt động ngoại khóa không
Thứ hai: Xác định mục tiêu của hoạt động ngoại khóa Trước khi
bắt đầu tổ chức các hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh, giáo viênhãy quyết định xem những gì mình muốn học sinh của mình có thểđạt được sau buổi ngoại khóa Giáo viên có thể muốn học sinh thựchành Tiếng Anh theo chủ điểm; hay muốn học sinh luyện tập cáchbày tỏ ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý một cách lịch sự; Giáoviên cũng có thể chọn một điểm ngữ pháp hay từ vựng nhất địnhđể học sinh luyện kỹ năng giao tiếp Ví dụ như chọn chủ đề “
Trang 18shopping” và hướng học sinh của mình luyện tập giao tiếp vàocách hỏi giá cả và trả giá.
Thứ ba: Cho học sinh cơ hội để lắng nghe nhau Bản năng của con
người là họ có thể nhận ra lỗi của người khác khi họ không phảinói chuyện Để đảm bảo học sinh phải quan tâm đến việc giao tiếpcủa nhau, hãy cung cấp cho các em một mục tiêu mà các em cầnthực hiện chỉ bằng cách nghe các học sinh khác Ví dụ nếu đội 1đang trả lời câu hỏi, thì hãy để đội 2 và đội 3 lắng nghe và nhậnxét
Thứ tư: Xây dựng kiến thức của học sinh Thay vì chỉ đơn thuần là
tổ chức các hoạt động, hãy cung cấp cho học sinh vốn hiểu biếtnhất định Không chỉ vì sửa lỗi, hãy thêm vào những gì học sinhnói bằng cách gợi ý từ, gợi ý nội dung, và các cách diễn đạt Nếuđội nào dùng từ không hoàn toàn đúng, hãy yêu cầu các nhóm khácbằng các câu hỏi mở Hãy luôn giữ các mục tiêu của mình tronghoạt động ngoại khóa để có thể giúp học sinh tăng thêm khả năngthực hành những kiến thức nhất định sau mỗi hoạt động ngoạikhóa
Trang 19Thứ năm: Hãy ghi nhớ: ở giữa cuộc thảo luận và thực hành sôi
nổi, học sinh có thể quá tập trung tham gia vào các tình huống giaotiếp đến nỗi các em hầu như không chú ý đến nỗ lực của giáo viênkhi giúp mình thêm vốn từ vựng hoặc chỉnh lại cách phát âm Vậygiáo viên hãy ghi lại những điều đó để có thể tổng kết lại ở cuốibuổi Giáo viên cũng nên ghi chú lại các lỗi khi chợt nghe thấynhưng cũng không cần phải làm gián đoạn cuộc hội thoại hay hoạtđộng đang diễn ra
Thứ sáu: Hãy tạo cho học sinh một cảm giác hoàn thành công
việc Đến cuối buổi, Giáo viên nên tổng kết lại kiến thức Hãy nhắclại các lỗi mà các học sinh mắc phải Hoặc tổng hợp kết quả nếu đólà một cuộc thi Lúc này học sinh có thể xem lại những gì mà các
em đã đạt được Hơn nữa dạy giao tiếp thường nảy sinh các tìnhhuống bất ngờ mà giáo viên không lường trước được Vậy hãychuẩn bị cho mình vốn từ vựng, ngữ pháp và khả năng giải quyếttình huống linh hoạt
2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trang 20Những tiết học các kỹ năng ngôn ngữ ở trên lớp, để giải quyếthết các nhiệm vụ đã khó, lại thêm nhiều nội dung trong sách chưaphù hợp với trình độ của học sinh Như Thanh, vậy nên không cóthời gian để các em thực hành các kỹ năng đó như thể là một phầncủa giao tiếp Chính vì vậy tôi đã tổ chức một vài hoạt động ngoạikhóa Tiếng Anh cho các em tham gia, vừa tạo không khí sôi động,nâng cao tính tích cực, hợp tác tập thể, tạo sân chơi lành mạnh, trithức với không khí vui nhộn cùng chơi mà học, cho các em thấy giátrị của việc học vào thực tế và dần dần tạo được nền tảng tốt, vừacho các em có cơ hội, có môi trường để thực hành Tiếng Anh, từ đóhình thành cho các em kỹ năng giao tiếp- đó cũng chính là mục tiêucuối cùng của quá trình dạy học
2.1 MỘT SỐ DẠNG NGOẠI KHÓA (Tôi đã áp dụng ở trường THPT Như Thanh)
Dạng 1: Tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa theo chủ đề
Hình thức : Một cuộc thi
Thời lượng: 180 phút