Dược vị Y Học: HẠC SẮT pps

4 191 0
Dược vị Y Học: HẠC SẮT pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HẠC SẮT Tên thuốc: Frutus carpesii. Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: Sát trùng. Chủ trị: Trị ký sinh trùng đường ruột gồm: giun, giun đũa, giun kim: Dùng Hạc sắt với Sử quân tử và Tân lang. Liều dùng: 3-10g. Chế biến: Thu hái vào tháng 8 hoặc tháng 9, phơi khô. Dùng sống hoặc sao lên dùng. Bảo quản: Để chỗ khô, râm, mát. HẢI CÁP XÁC Tên thuốc: Concha Meretricis Cyclinae Tên khoa học: Cyclina sinensis Gmelin hoặc Meretrix meretrix L. Tên thông thường: Vỏ Sò biển Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Vỏ sò nhặt ở bò biển và tán thành bột. Tính vị: Vị đắng, mặn, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị Tác dụng: Thanh nhiệt ở Phế và trừ đờm, nhuyễn kiên, tán kết Chủ trị: Trị hó đờm, bướu cổ, loa lịch. - Ho do đàm nhiệt biểu hiện ho khạc đờm vàng đặc, suyễn, đau ngực: Hải cáp xác phối hợp với Hải phù thạch, Bạch tiền, Tang bạch bì, Chi tử và Qua lâu. - Tràng nhạc và bướu cổ. Hải cáp xác phối hợp với Côn bố, Hải tảo và Ngõa lăng tử. Liều dùng: 10-15g Ghi chú: Vị thuốc này thường được dùng ở dạng bột, nên cho vào túi vải để sắc hoặc dùng dụng cụ lọc để lọc ra khỏi nước sắc. HẢI CẨU THẬN Tên thuốc: Testis et penis canis familiaris. Tên khoa học: Canis familiaris L. Bộ phận dùng: Tinh hoàn của Hải cẩu. Tính vị: vị mặn, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh thận. Tác dụng: bổ thận và tráng dương, ích tinh, bền tinh. Chủ trị: trị liệt dương, di tinh, suy sinh dục, Thận suy, hạ tiêu hư hàn. Thận dương suy, bất lực, sợ lạnh: Dùng Hải cẩu thận với Câu kỷ tử, Ba kích thiên và Thỏ ti tử. Bào chế: Hải cẩu thận lấy vào thời gian bất kỳ, loại bỏ mỡ, phơi trong râm. khi dùng, ngâm rượu một đêm, lấy giấy bọc lại, nướng trên lửa nhỏ cho giòn, giã nát dùng. Liều dùng: 1,5-3g (dạng viên hoàn). Kiêng kỵ: không dùng Hải cẩu thận trong trường hợp âm hư hỏa vượng, cường dương, cốt chưng. . HẠC SẮT Tên thuốc: Frutus carpesii. Tên khoa học: Carpesium abrotanoides L hoặc Daucus caroto L. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn và hơi độc. . vị: Vị đắng, mặn, tính hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị Tác dụng: Thanh nhiệt ở Phế và trừ đờm, nhuyễn kiên, tán kết Chủ trị: Trị hó đờm, bướu cổ, loa lịch. - Ho do đàm nhiệt biểu hiện ho khạc. Cyclinae Tên khoa học: Cyclina sinensis Gmelin hoặc Meretrix meretrix L. Tên thông thường: Vỏ Sò biển Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: Vỏ sò nhặt ở bò biển và tán thành bột. Tính vị:

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan