1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược vị Y Học: HẮC CHI MA ppsx

4 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HẮC CHI MA Tên thuốc: Semen Sesami Tên khoa học: Sesamum indicum L. Tên thường gọi: Me Đen, Vừng Đen. Bộ phận dùng: Hột chín. Tính vị: Vị ngọt, tính ôn Quy kinh: Vào kinh Can và Thận Tác dụng: Bổ tinh và bổ máu, nhuận trường. Chủ trị: Can Thận hư, váng đầu, hoa mắt, táo bón. - Suy nhược và thiếu máu biểu hiện như hoa mắt, mờ mắt và bạc tóc sớm. Dùng Hắc chi ma với Tang diệp trong bài Tang Ma Hoàn. - Táo bón do khô ruột: Dùng Hắc chi ma với Đương qui, Nhục thung dung và Bá tử nhân. Bào chế: Thu hái vào mùa thu, phơi khô Liều dùng: 10-30g (Dược liệu có tác dụng hơn khi sao). Kiêng ky: Không dùng Hắc chi ma cho các trường hợp tiêu chảy. HẬU PHÁC Tên thuốc: Cortex Magnoliae Offcinalis. Tên khoa học: Magnolia officinatis rehd et wils Họ Mộc Lan (Magnoliaceae) Bộ phận dùng: vỏ cây (Hậu phác). - Thứ vỏ dày mềm, sắc nâu tía, thơm và có nhiều dầu là tốt, đặc biệt thứ có đốm sáng (Kim tinh hậu phác) là tốt hơn cả. - Trước kia Việt Nam chỉ dùng thứ vỏ dày sắc tím, thơm hắc (của Phú Quốc đưa ra). Nay chỉ có thứ vỏ dày, sắc nâu, không thơm, hắc gọi là ‘Vỏ dê’ Cinnamonuu sp, Họ Long não (Lauraceae) hoặc thứ vỏ gọi là ‘Vối rừng’ Eugenia jambolana Lam, Họ Myrtaceae đều chưa đúng phẩm chất. Tính vị: vị cay, đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Vị và Đại trường. Tác dụng: hạ khí, tiêu đờm, tiêu hoá, lợi thuỷ. Chủ trị: trị hoắc loạn, kiết lỵ, bụng đầy trướng, thổ tả, trị ngoại cảm, nóng sốt. - Rối loạn Tỳ Vi do thấp trệ và khó tiêu biểu hiện như đầy va chướng vùng thượng vị: Dùng Hậu phác với Thương truật và Trần bì trong bài Bình Vị Tán. - Nếu thấp phong bế tỳ và vị gây khó tiêu, đau và chướng bụng và táo bón: Dùng Hậu phác với Đại hoàng và Chỉ thực trong bài Thừa Khí Thang. - Ho suyễn: Dùng Hậu phác và Hạnh nhân trong bài Quế Chi Gia Hậu Phác Hạnh Tử thang. Liều dùng: Ngày dùng 4 - 20g. Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch nhanh, cạo bỏ thô bì, thái lát mỏng 2 - 3 ly tẩm nước gừng, sao qua. Bảo quản: đậy kín, để nơi khô ráo vì dễ mốc. Tránh nóng vì mất dầu thơm. Kiêng ky: Tỳ Vị hư yếu, nguyên khí kém, đàn bà có thai không nên dùng. HOA NHỤY THẠCH Tên thuốc: Ophicalcite. Tên khoa học: Ophicalcitum. Bộ phận dùng: Đá hoa nhuỵ thạch. Lựa cục tròn đều, cứng, có vân khoang lục vàng là tốt. Tính vị: Vị chua, cay, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: cầm máu, hoá ứ. Chủ trị: Trị thổ huyết, sản hậu xoay xẩm, mờ mắt, vết thương ra máu. - Nôn ra máu và ho ra máu do ứ huyết: Dùng Hoa nhụy thạch với Tam thất và Huyết dư tán - Xuất huyết do chấn thương ngoài: Bột Hoa nhụy thạch rắc vào vết thương. Bào chế: nung lửa, tán nhỏ, thuỷ phi, tán thành bột. Liều dùng: 10-15g. Kiêng kỵ: Không dùng nếu không có ứ trệ, đầy trướng ở ngực. . dùng: 10-30g (Dược liệu có tác dụng hơn khi sao). Kiêng ky: Không dùng Hắc chi ma cho các trường hợp tiêu ch y. HẬU PHÁC Tên thuốc: Cortex Magnoliae Offcinalis. Tên khoa học: Magnolia officinatis. mắt, táo bón. - Suy nhược và thiếu máu biểu hiện như hoa mắt, mờ mắt và bạc tóc sớm. Dùng Hắc chi ma với Tang diệp trong bài Tang Ma Hoàn. - Táo bón do khô ruột: Dùng Hắc chi ma với Đương qui,. HẮC CHI MA Tên thuốc: Semen Sesami Tên khoa học: Sesamum indicum L. Tên thường gọi: Me Đen, Vừng Đen. Bộ phận dùng: Hột chín. Tính vị: Vị ngọt, tính ôn Quy kinh: Vào kinh

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:20

Xem thêm: Dược vị Y Học: HẮC CHI MA ppsx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN