1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dược vị Y Học: HẢI ĐỒNG BÌ ppsx

4 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 112,07 KB

Nội dung

HẢI ĐỒNG BÌ Tên thuốc: Cortex Erythriae. Tên khoa học: Erythrina variegata L var-orientalis (L) Merr. Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: vỏ có gai thu hái vào đầu hè phơi nắng. Tính vị: vị đắng, cay, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: trừ phong, thấp thông kinh lạc. Phong, thấp ngưng trệ biểu hiện như đau khớp, co thắt chân tay, đau lưng dưới và đầu gối: Dùng Hải đồng bì với các vị thuốc có tác dụng tương tự như Phòng kỷ, Uy linh tiên và Hải phong đằng. Liều dùng: 6-12g. HẢI KIM SA Tên thuốc: Spora Lygodii Tên tkhoa Học: Lyofodium japonium (Thunb) SW. Bộ phận dùng: Bào tử khô. Tính vị: vị ngọt, tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Bàng quang và Tiểu trường. Tác dụng: Tả thấp nhiệt ở Bàng quang, Tiểu trường và phần huyết, thông lâm, lợi thấp. Chủ trị: Trị tiểu ra mủ, tiểu buốt, sỏi đường tiểu. - Thấp nhiệt ở bàng quang biểu hiện như các triệu chứng rối loạn đường tiểu: nước tiểu nóng, sỏi đường tiết niệu, tiểu ra máu, nước tiểu đục, ít nước tiểu, tiểu buốt và tiểu nhiều: Dùng Hải kim sa với Hoạt thạch, Kim tiền thảo, Xa tiền tử và Hổ phách. Bào chế: Thu hái vào mùa thu, phơi khô. Liều dùng: 6-12g. Chú ý: gói dược liệu vào vải khi sắc. HẢI MÃ (Cá Ngựa) Tên thuốcHippocampus. Tên khoa học: Hippocampus Sp Họ Hải Long (Syngnathidae) Bộ phận dùng: cả con, to, sắc trắng, khô, chắc, hơi mặn, nguyên con, không sâu mọt, còn đuôi là tốt. Ven biển Việt Nam có nhiều Hải mã. Loại có gai (Thích hải mã - Hippocmpus histrix Kaup), loại có 3 khoang (Tam ban hải mã - Hippocmpus trimaculatus Leach), loại to (Đại hải mã - Hippocmpus kuda Bleeker). Thứ to là thứ tốt hơn cả. Tính vị: vị ngọt, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Thận. Tác dụng: tráng dương, ấm thuỷ tạng, trị đau bụng do khí huyết. Chủ trị: Tăng sinh dục, cường dương, làm dễ đẻ. Kiêng ky: đàn bà có thai kiêng dùng Cách bào chế: Theo Trung Y: Cạo sạch bụi cát bên ngoài, tán nhỏ dùng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Vặt bỏ lông trên đầu. Tẩm rượu sao qua (hay hơ) tán nhỏ để dùng, thường dùng vào hoàn tán, không mấy khi sắc. - Ngâm rượu với các thuốc khác (Dâm dương hoắc, Câu kỷ ) để uống cho cường dương. Mổ bỏ nội tạng, phơi hay sấy khô, khi dùng tẩm rượu, sao qua tán nhỏ. Thường dùng dạng hoàn tán, có thể ngâm rượu với các thuốc khác (như Dâm dương hoắc, Câu kỷ tử) để uống. Bảo quản: để chỗ khô ráo, mát, kín trong lọ hay hộp để lẫn ít Hoa tiêu, hay bột Long não đề phòng sâu mọt. Phân biệt: 1-Cá ngựa có nhiều loài, như Hippocampus Trimaculatus, Hippocampus Antiquorum, Hipp0campus Gutalantus, Giống Phulopteryx có nhiều tua dài mảnh trên mình, khiến cá dễ lẫn mình trong đám rong bể. 2- Con Long lạc tử (Hippocampus coronatus T. Et S), Hắc hải mã (Hippocampus aterrimus T. Et S) và Bắc hải mã (Hippocampus japonicus Kaup) là những con Hải mã đã được xác định Tên khoa học hiện nay. Thường được dùng làm thuốc gần như nhau. . gối: Dùng Hải đồng bì với các vị thuốc có tác dụng tương tự như Phòng kỷ, Uy linh tiên và Hải phong đằng. Liều dùng: 6-12g. HẢI KIM SA Tên thuốc: Spora Lygodii Tên tkhoa Học: Lyofodium. HẢI ĐỒNG BÌ Tên thuốc: Cortex Erythriae. Tên khoa học: Erythrina variegata L var-orientalis (L) Merr. Bộ phận dùng: và phương. Tên khoa học: Hippocampus Sp Họ Hải Long (Syngnathidae) Bộ phận dùng: cả con, to, sắc trắng, khô, chắc, hơi mặn, nguyên con, không sâu mọt, còn đuôi là tốt. Ven biển Việt Nam có nhiều Hải mã.

Ngày đăng: 12/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN