1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên lý thống kê tài liệu foxit sofware - 3 doc

24 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 160,46 KB

Nội dung

Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 49 Dùng để tổng hợp các đơn vò tổng thể không đồng chất hoặc các loại sản phẩm phải trải qua nhiều qui trình công nghệ khác nhau, tính chất sản xuất khác nhau. 3 Đơn vò thời gian lao động: (giờ công, ngày công…) Thường dùng để tính lượng lao động hao phí đã sản xuất ra những sản phẩm không thể tổng hợp hoặc so sánh với nhau được bằng các đơn vò tính toán khác hoặc những sản phẩm phức tạp do nhiều người thực hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau, nó còn được dùng để tính năng suất lao động, cân đối lao động. Không đặt vấn đề đơn vò nào quan trọng, cả 3 đơn vò có mối quan hệ phụ lẫn nhau. 4.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI: Là chỉ tiêu chất lượng được dùng để lượng hoá mối quan hệ so sánh giữa các hiện tượng qua thời gian hoặc không gian khác nhau trong ĐVT là số lần hoặc % hoặc % 0 *Đặc điểm: - Mặt lượng của chỉ tiêu tương đối là số tương đối. - Cơ sở để xác đònh số tương đối hoặc chỉ tiêu tương đối: đó là những chỉ tiêu tuyệt đối có liên quan phù hợp với từng yêu cầu quản lý. Số tương đối là kết quả xử lý thông tin thống kê. - Mỗi một loại số tương đối đều có gốc so sánh phù hợp với từng yêu cầu quản lý và phân tích. - Vì số tương đối là kết quả xử lý thông tin thống kê nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với chỉ tiêu tuyệt đối trên từng phương trình kinh tế do đó sử dụng mối quan hệ này để tính một số tương đối hoặc số tuyệt đối cần tính. Phương pháp tính số tương đối: Tùy theo từng mục đích yêu cầu phân tích và cách chọn gốc so sánh mà phân biệt các loại số tương đối sau đây: - Số tương đối động thái - Số tương đối kế hoạch - Số tương đối kết cấu - Số tương đối so sánh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 50 - Số tương đối cường độ (chỉ tiêu bình quân) 4.2.1. Số tương đối động thái: Đó là chỉ tiêu được dùng để phân tích tình hình biến động của hiện tượng qua thời gian. Trong thực tế gọi là tốc độ phát triển, chỉ số phát triển, tốc độ tăng hoặc giảm, tốc độ tăng hoặc tốc độ suy thoái. Số tương đối động thái được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa mức độ thực tế đã xảy ra trong kỳ báo cáo hoặc nghiên cứu (ký hiệu y 1 ) với mức độ thực tế đã xảy ra trong quá khứ được chọn làm gốc so sánh. (kỳ gốc, ký hiệu y o ) VD: Hãy phân tích tình hình biến động lượng bán một loại hàng hoá y của cửa hàng trong năm 2003 (báo cáo) so với 2002 (kỳ gốc), biết rằng lượng bán hàng hoá năm 2003 là 1.200 tấn, lượng bán năm 2002 là 1.000 tấn. Tốc độ phát triển lượng bán năm 2003/2002 t 2003/2002 = lần hay 120% Để lượng hoá mặt chất của tốc độ phát triển thì phải xác đònh chỉ tiêu tốc độ tăng hoặc giảm như sau: t’ = t – 1; t’: tốc độ tăng hoặc giảm. *Chú ý: - Các mức độ y 1 và y 0 thường là các mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu tuyệt đối có liên quan. - Nếu thu thập được dãy các mức độ tuyệt đối qua thời gian của kỳ nghiên cứu thì phân tích tình hình biến động của hiện tượng qua các thời gian bằng các số tương đối động thái như sau: * Số tương đối động thái liên hoàn (tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ tăng (giảm) liên hoàn): Được sử dụng khi cần phải phân tích sự biến động qua từng 21 0001 200 1 , . . = 0 01 0 1 11 y yy y y tt − =−=−=' lần,%) :(đvt y y t 0 1 = Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 51 khoảng cách thời gian ngắn (từng năm, tháng của kỳ nghiên cứu. Nó được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (y i ) và mức độ của kỳ đứng kề liền ngay trước đó (y i – 1 ) Mặt chất của tốc độ phát triển liên hoàn được xác đònh bằng tốc độ tăng (giảm) liên hoàn. t’ i = t i – 1 (lần, %) * Số tương đối động thái đònh gốc (tốc độ phát triển đònh gốc, tốc độ tăng giảm đònh gốc). Nó được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i )với mức độ đầu tiên của dãy được chọn làm gốc cố đònh cho mọi lần so sánh (y o ) Số tương đối động thái đònh gốc được dùng để phân tích sự biến động qua từng khoảng thời gian dài của kỳ nghiên cứu. - Mặt chất của tốc độ phát triển đònh gốc được xác đònh bằng tốc độ tăng hoặc giảm đònh gốc như sau: T’ i = T i - 1 (lần, %) * Chú ý: - Nếu có n mức độ tuyệt đối trong dãy số thì sẽ có n – 1 các số tương đối động thái trong từng dãy số. - Tốc độ phát triển liên hoàn đầu tiên trong dãy số sẽ bằng tốc độ phát triển đònh gốc đầu trên trong dãy số cũng như tốc độ tăng (giảm) của nó. - Tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong dãy số sẽ bằng tốc độ phát triển đònh gốc cuối cùng của kỳ nghiên cứu. Πt i = T n = y n /y 0 (lần) - Tỉ số so sánh giữa 2 tốc độ phát triển đònh gốc liền nhau trong dãy số sẽ bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa 2 thời kỳ đó. Ví dụ: Hãy phân tích tình hình biến động số lượng sản phẩm của doanh nghiệp trong 6 năm (1998 – 2003) theo số liệu giả thiết như sau: lần,%) :(Đvt )0(i y y T 0 i i −−−−− == n, %),lần( y y t 1i i i − = Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 52 Bảng 4.3 Năm Chỉ tiêu Đơn vò tính 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Khối lượng sản phẩm 1000 SP 110 121 126 131 136 141 Tốc độ phát triển liên hoàn % - 110% 104,1 103,97 103,82 103,68 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn % - +10 +4,1 +3,97 +3,82 +3,68 Tốc độ phát triển đònh gốc % - 110 114,55 119,09 123,64 128,18 Tốc độ tăng đònh gốc % - +10 +14,55 +19,09 +23,64 +28,18 Nhận xét: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong 6 năm là tốt vì ngày một tăng rõ rệt (tốc độ tăng đònh gốc) nhưng nếu xem xét sự biến động qua từng năm (liên hoàn) thì tình hình sản xuất có tăng nhưng không cố đònh vì sự biến động qua từng năm còn chòu nhiều nhân tố ngẫu nhiên tác động đến nó. 4.2.2. Số tương đối kế hoạch: -Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: chỉ tiêu này được tính bằng cách so sánh mức độ kế hoạch với mức độ thực tế kỳ gốc. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = y k – mức độ kế hoạch. y 0 – mức độ thực tế kỳ gốc. -Số tương đối hoàn thành kế hoạch: được xác đònh bằng cách so sánh mức độ thực tế kỳ báo cáo (y 1 ) với mức độ kế hoạch (y k ). Số tương đối hoàn thành kế hoạch = *Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: y 1 y k y 0 y 0 y 0 y k Số tương đối Số tương đối nhiệm vụ Số tương đối hoàn thành y k y 0 y 1 y k = x = x Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 53 động thái kế hoạch kế hoạch VD: Kế hoạch của xí nghiệp giảm giá thành đơn vò sản phẩm 4% với kỳ gốc, thực tế so sánh với kỳ gốc giá thành đơn vò sản phẩm bằng 92%. Xác đònh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu giá thành đơn vò sản phẩm. Ta có: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = y k / y 0 = 96% (Giảm 4% so với kỳ gốc). Số tương đối động thái giá thành = y 1 / y 0 = 92% Mà: Số tương đối động thái Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = y 1 /y k = (y 1/ y 0 )/(y k /y 0 )] = ( 92 / 96 ) x 100 = 95,83 % Vậy y 1 /y k = 95,83% hay giá thành đơn vò sản phẩm thực tế thấp hơn giá thành kế hoạch là 4,1% 4.2.3. Số tương đối kết cấu: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa mức độ của từng bộ phận chiếm trong toàn bộ tổng thể. Gọi y i ( i = 1, 2, 3, … , n) : mức độ của từng bộ phận. ∑ y i : mức độ của cả tổng thể. d i : kết cấu của từng bộ phận d i = y i / ∑ y i x 100 VD: Lớp có 50 học sinh, trong đó có: 2 hs giỏi, 8 hs khá, 38 học sinh trung bình, 2 hs yếu. Tỷ trọng về trình độ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu như sau: Bảng 4.5. Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng cộng Số hs (T i ) 2 8 38 2 50 Tỷ trọng (d i , % ) 4 16 76 4 100 Số tương đối hoàn thành kế hoạch = Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 54 4.2.4. Số tương đối cường độ: Phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian nhất đònh, được so sánh giữa hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có liên quan với nhau. Ví dụ: Mật độ dân số = Mật độ điện thoại = Đơn vò tính của số tương đối cường độ là đơn vò kép. Các số tương đối cường độ ta thường gặp như: tổng sản phẩm trong nước tính theo đầu người, mật độ điện thoại, số bưu cục trên 100 dân, mật độ mạng lưới thương nghiệp bán lẻ, số y bác só và giường bệnh phục vụ cho một vạn dân… Số tương đối cường độ thường được sử dụng để so sánh trình độ phát triển sản xuất giữa các nước khác nhau. 4.2.5. Số tương đối so sánh: Phản ảnh sự so sánh, đánh giá chênh lệch về mức độ giữa hai bộ phận trong cùng một tổng thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian. Ví dụ: Doanh thu trong tháng của về các nghiệp vụ viễn thông của một Bưu cục là 50 triệu đồng, doanh thu bên bưu chính của Bưu cục này trong tháng là 10 triệu đồng. Vậy ta nói doanh thu bên viễn thông của Bưu cục gấp 5 lần doanh thu bưu chính hay doanh thu bên bưu chính bằng 0,2 lần doanh thu viễn thông. 4.3. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN: 4.3.1. Khái niệm, ý nghóa và đặc điểm: a. Khái niệm: Số bình quân là đại lượng biểu hiện mức độ chung nhất, điển hình nhất của một tiêu thức nào đó trong tổng thể nghiên cứu bao gồm các đơn vò cùng loại. b. Ý nghóa: Tổng số dân Tổng diện tích đất đai (Người / km) Tổng số máy lắp đặt Tổng số dân x100 ( máy/100dân) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 55 -Số bình quân có vò trí quan trọng trong lý luận cũng như trong công tác thực tế. Nó được dùng trong công tác nghiên cứu nhằm nêu lên mức độ điển hình, đặc điểm chung của hiện tượng. -Số bình quân giúp ta so sánh các hiện tượng không cùng qui mô, nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian. Nó còn được dùng để xây dựng và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. -Số bình quân còn có ý nghóa quan trọng trong việc vận dụng nhiều phương pháp phân tích như phân tích biến động, phân tích mối liên hệ, trong điều tra chọn mẫu, trong dự đoán thống kê… c. Đặc điểm (nhược điểm) Số bình quân sang bằng những chênh lệch giữa các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu. 4.3.2. Các loại số bình quân: a. Số bình quân số học: được tính bằng cách cộng lượng biến của tất cả các đơn vò trong tổng thể, sau đó đem chia cho số đơn vò của tổng thể nghiên cứu. (tổng thể các tần số). Số bình quân số học bao gồm hai loại: số bình quân số học đơn giản và bình quân số học gia quyền. *Số bình quân số học đơn giản (Là trường hợp đặc biệt của số bình quân số học gia quyền) : được tính từ tài liệu không phân tổ. Ví dụ: Có tổ công nhân gồm 4 người và năng suất lao động (sản phẩm/ngày) như sau: Bảng 4.5 Công nhân 1 2 3 4 Năng suất lao động (Sản phẩm /ngày) 120 130 125 135 )ngàyngười/phẩmsản(5,127 4 135125130120 tổtrongnhâncôngsốTổng tổ của phẩm sản số Tổng NSLĐ bquân −= +++ = = Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 56 Tổng quát: x = x : Số trung bình số học. x i : lượng biến của tiêu thức. n : Số đơn vò tổng thể. *Số bình quân số học gia quyền: được tính từ tài liệu phân tổ. Trong ví dụ trên ta tính năng suất lao động bình quân từ 4 người công nhân, nhưng thực tế, trong một xí nghiệp có rất nhiều công nhân và có nhiều công nhân có cùng mức năng suất lao động, nếu vẫn tính năng suất lao động theo công bình quân số học đơn giản như thế sẽ rất mất công trong việc liệt kê số liệu và không khoa học trong việc tính toán. Khi đó ta dùng số bình quân số học gia quyền. Ví dụ: Vẫn với mức năng suất lao động như trên nhưg số công nhân bây gờ là 50 người chứ không phải 4 người nữa và số liệu về năng suất lao động của các công nhân (sản phẩm/ngày) được cho trong bảng sau: Bảng 4.6 Mức NSLĐ (x I ) (SP/ngày) 120 125 130 135 Cộng Số công nhân 10 15 20 5 50 Tổng quát: x 1 + x 2 + x 3 + ……. + x n ∑x i n n = )ngàyngười/phẩmsản(127 5201510 5*13520*13015*12510*120 tổtrongnhâncôngsốTổng tổ của phẩm sản số Tổng NSLĐ bquân −= +++ +++ = = Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 57 Với: x i (i = 1, 2, 3, … , k) : lượng biến của các đơn vò theo tiêu thức nghiên cứu f i (i = 1, 2, 3, … , k) : tần số ( còn gọi là quyền số hay trọng số) *Đối với tài liệu được phân tổ có khoảng cách tổ: để xác đònh x, ta áp dụng công thức x = x min : giới hạn dưới của tổ. x max : giới hạn trên của tổ. x i : được xem là trò số đại diện mỗi tổ. *Ghi chú: Đối với những tổ mở (tổ hở) ta có qui đònh những tổ này có trò số khoảng cách tổ bằng trò số của khoảng cách tổ đứng trước hoặc sau nó. Ví dụ: Tính năng suất lúa thu hoạch bình quân tại một đòa phương với các số liệu: Bảng 4.7 NS lúa (tạ/ha) Trò số giữa x i = (x max +x min )/2 Diện tích gieo cấy, f i ,(ha) x i f i < 15 15 – 17 17 – 19 > 19 14 16 18 20 40 80 130 150 Tổng cộng ∑x i f i ∑ f i Với x i = (x min + x max )/2 ∑ ∑ = = − = +++ ++++ = k 1i i k 1i ii k321 kk332211 f fx f fff fx fxfxfx x Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Trang 58 *Số bình quân cộng gia quyền tính theo tỷ trọng: Nếu như trong số liệu thu thập không biết tần số f i mà chỉ có tài liệu về tỷ trọng của từng tần số hoặc của từng tổ cấu thành nên tổng thể phức tạp d i (d i = f i / ∑f i ), thì số bình quân cộng gia quyền được biến đổi như sau: Ghi chú: Ví dụ: Hãy tính giá thành bình quân đơn vò sản phẩm của doanh nghiệp trong q I theo số liệu giả thuyết như sau: Bảng 4.8 Tháng Giá thành đơn vò SP, x i (1000 đ) Số lượng SP, f i (1000 SP) Tổng chi phí SX, x i f i (1000 đ) 1 2 3 3 3,5 4 150 200 300 450 700 1200 Tổng cộng q I 3,615 650 2350 Giá thành bình quân đơn vò sản phẩm trong cả q I: ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = = = = = − === n 1i i n 1i ii n 1i n 1i i i n 1i n 1i i i i n 1i i n 1i i d dx f f f f x f fx x        − − == ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = − %tínhvòđơntheotínhdKhi 100 dx lầnsốvòđơntheotínhdKhidx d dx x i n 1i ii i n 1i ii n 1i i n 1i ii 650 1200700450 300200150 300*4200*5,3150*3 kỳtrongxuấtsảnphẩmsảnsốTổng kỳ trong phẩm sản xuất sản phí chi Tổng bqđvspthànhGiá ++ = ++ ++ = = Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... i, với i = (1, 2, 3, 4) thì: x1 = 170/127 = 1 ,33 9 (lần) hay 133 ,9 % x2 = 268/170 = 1,576 (lần) hay 157,6% x3 = 470/268 = 1,754 (lần) hay 175,4% x4 = 766,4/470 =1,1 63 (lần) hay 116 ,3% x là t ốc độ phát triển đònh gốc, thì: x = 766,4/127 = 6, 035 (lần) hay 6 03, 5% *Nhận xét: Giữa các tốc độ phát triển liên hoàn so với tốc độ phát triển đònh gốc có mối quan hệ tích số Thật vậy: x1.x2.x3.x4 = (170/127) x... Trang 63 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chương 4 Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội • Trường hợp 1: Lượng biến nào ứng với tần số lớn nhất thì lượng biến đó chính là mốt Ví dụ: Theo số liệu thống kê ở tại một thành phố, ta có số liệu sau: Bảng 4.12 Số con trong gia đình Số gia đình 0 1 252 6 847 2 9 811 3 4 5 >6 4 417 798 644 43 Trong... bưu cục B, thì: M11 = M2 = M3 = M4 = M Và thời gian vận chuyển = Quãng đường/Vận tốc Nên: M 1 + M M 1 M + x 1 x − x = = M ( 1 + x 1 2 2 2 + M M + x 4 M 1 + x 2 3 3 3 + M M + x 1 + x 3 4 4 4 1 ) x 4 4 = 1 1 1 1 + + + 50 68 54 62 = 57 , 68 ( km / h ) ( ) c Số bình quân nhân (còn gọi là số bình quân hình học): Trang 61 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation... by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chương 4 Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội *Giả sử rằng chỉ biết giá thành đơn vò sản phẩm và tỷ trọng sản lượng sản phẩm từng tháng trong q I thì giá thành bình quân sản phẩm trong q I xác đònh như sau: Bảng 4.9 Tháng Giá thành đơn vò Tỷ trọng sản lượng sản phẩm, xi (1000 đ) từng tháng (%) 1 3 23 2 3, 5 30 3. .. 1 f2 2 f3 3 x x x x fk k = ∑ fi i =1 n Π x fi i i =1 fi : tần số (quyền số) Ví dụ: Có số liệu về tốc độ phát triển số bưu cục của một thành phố X qua các năm như sau: -Ba năm đầu: tốc độ phát triển hàng năm: 1,12 -Ba năm kế: tốc độ phát triển hàng năm: 1,16 -Hai năm cuối: tốc độ phát triển hàng năm: 1,15 Xác đònh tốc độ phát triển trung bình hàng năm cho cả thời kỳ trên: − x = 8 1,12 3 1,16 3 1,15... công nhân = − Vậy x = 12 000 12 000 1 000 = 11 5 93 , 75 Sản lượng Năng suất lao động + 10 800 10 800 + 1 200 ( Sản + 14 30 0 14 30 0 + 1 30 0 phẩm ) Trang 60 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chương 4 Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội *Nếu các quyền số Mi bằng nhau: M1 = M2 = M3 … = Mn thì bình quân điều hòa gia quyền được rút... 120 10 2 120 – 130 30 3 130 – 140 50 4 140 – 150 60 5 150 – 160 145 6 160 – 170 110 7 170 – 180 80 8 180 – 190 15 Tổng 500 Trước tiên ta xác đònh mốt rơi vào tổ thứ 5 (150 – 160), vì tổ này có tần số lớn nhất (145 người) Từ đó ta xác đònh: XMo(min) = 150 hMo = 10 fMo =145 fMo-1 = 60 fMo+1 = 110 Thay số liệu vào công thức tính mốt, ta được Mo = 157,8 (kg/người) • Trường hợp 2: Đối với tài liệu phân tổ... Trang 68 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chương 4 Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội 1.600 – 1.800 Cộng - 8 78 78 Tổ chứa số trung vò là tổ có mức lương từ 1.200.000 đến 1.400.000 đồng vì tổng số công nhân Σfi = 78 -> Σfi/ 2 = 39 , tổ có tần số tích lũy mới vừa lớn hơn hoặc bằng 39 là tổ số tần số tích lũy Si = 50 - Số trung vò là: Me... hơn hoặc bằng 39 là tổ số tần số tích lũy Si = 50 - Số trung vò là: Me = 1.200 + 78/ 2 − 25 = 1 .31 2 (ngàn đồng) 25 4.5 .3 Tính chất của số trung vò Tổng độ lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với số trung vò là một trò số nhỏ nhất - Trường hợp tài liệu không phân tổ, ta có: Σ| xi – Me| = min - Trường hợp tài liệu phân tổ, ta có: Σ| xi – Me|*fi = min Tính chất này được áp dụng nhiều trong công tác kỹ thuật... phân phối - Công thức tính mật độ phân phối: Trang 65 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Chương 4 Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Fi = fi /hi - Tổ chứa mốt là tổ có mật độ phân phối lớn nhất - Công thức tính mốt: Mo = xMo(min) + ho FMo −FMo−1 (FMo − FM ) +(FMo −FM+1 ) o−1 Với: XMo(min) – Giới hạn dưới của tổ chứa mốt hMo - Trò số . x i f i 1 2 3 3 3, 5 4 23 30 47 Cộng QI 3, 165 650 36 1,5 x = ∑x i d i / 100 = 36 1,5/100 =3, 615 (1.000đ/SP) Như vậy ta thấy hai kết quả vẫn như nhau, chỉ khác nhau về dữ liệu đầu bài kết quả xử lý thông tin thống kê. - Mỗi một loại số tương đối đều có gốc so sánh phù hợp với từng yêu cầu quản lý và phân tích. - Vì số tương đối là kết quả xử lý thông tin thống kê nhưng lại. trưởng liên hoàn % - +10 +4,1 +3, 97 +3, 82 +3, 68 Tốc độ phát triển đònh gốc % - 110 114,55 119,09 1 23, 64 128,18 Tốc độ tăng đònh gốc % - +10 +14,55 +19,09 + 23, 64 +28,18 Nhận

Ngày đăng: 12/08/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w