Ôn Thi Đại Học Môn Hóa năm 2011 Hóa Vô Cơ Đề 3 ppsx

9 196 0
Ôn Thi Đại Học Môn Hóa năm 2011 Hóa Vô Cơ Đề 3 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn Thi Đại Học Môn Hóa năm 2011 Hóa Vô Cơ Đề 3 1. Tính chất vật lý nào sau đây không phải của sắt A. Kim loại nặng khó nóng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo, dể rèn C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ 2. Cấu hình e nào sau đây viết đúng? A. 26 Fe: [Ar] 4S 1 3d 7 B. 26 Fe 2+ : [Ar] 4S 2 3d 4 C. 26 Fe 2+ : [Ar] 3d 1 4S 2 D. 26 Fe 3+ : [Ar] 3d 5 3. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam (giả thiết sản phẩm chỉ là sắt từ oxít). Tính % sắt đã bị oxi hóa A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9% 4. Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dd H 2 SO 4 loãng (1) và dd H 2 SO 4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1) 5. Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dd HCl (1) và dd H 2 SO 4 loãng (2) thì tỉ lệ số mol hai axit cần dùng A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2) 6. Trường hợp nào sau đây không phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính trong quặng A. Hematit nâu chứa Fe 2 O 3 B. Manhetit chứa Fe 3 O 4 C. Xiđerit chứa FeCO 3 D. Pirit chứa FeS 2 7. Cho 20 gam hh Fe và Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1,0 gam khí hiđrô thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan. A. 50 gam B. 60 gam C. 55,5 gam D. 60,5 gam 8. Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. Hematit (Fe 2 O 3 ) B. Manhetit ( Fe 3 O 4 ) C. Xiđerit (FeCO 3 ) D. Pirit (FeS 2 ) 9. Hòa tan một lượng FeSO 4 .7H 2 O trong nước để được 300ml dung dịch. Thêm H 2 SO 4 vào 20ml dd trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30ml dd KMnO 4 0,1M. Khối lượng FeSO 4 . 7H 2 O ban đầu là A. 65,22 gam B. 62,55 gam C. 4,15 gam D. 4,51 gam Xem lại10. Cho 16,8 gam NaOH vào dd chứa 8 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau đó thêm tiếp vào dd trên 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 được kết tủa X, đem nung kết tủa X đến khối lượng không đổi được rắn Y. Khối lượng các chất trong Y là. A. 6,4 gam Fe 2 O 3 và 2,04 gam Al 2 O 3 B. 6,4 gam Fe 2 O 3 và 2,04 gam Al 2 O 3 C. 6,4 gam Fe 2 O 3 và 2,04 gam Al 2 O 3 D. 6,4 gam Fe 2 O 3 và 2,04 gam Al 2 O 3 11. Một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử a gam oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84g Fe và 0,448 lít khí CO 2 (đktc). Công thức hoá học của oxit sắt trên là: A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được 12. Hoà tan hoàn toàn 10 g hh muối khan FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch thu được cho p ứ hoàn toàn với 1,58 g KMnO 4 trong môi trường axit H 2 SO 4 . Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO 4 trong hh là: A. 76% B. 67% C.24% D. Đáp án khác 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng một lượng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : A. H 2 S vàSO 2 B.H 2 S và CO 2 C.SO 2 và CO D. SO 2 và CO 2 14. Cho hh Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với H 2 bằng 9. Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là : A. 40% B. 60% C.35% D. 50% 15. Cho hh X có khối lượng 16,4g bột Fe và một oxit sắt hoà tan hết trong dd HCl dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) và dd Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa Z. lọc kết tủa Z rồi rửa sạch sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được 20 g chất rắn . Công thức oxit sắt đã dùng ở trên là : A. Fe 2 O 3 B. FeO C.Fe 3 O 4 D. Không xác định được 16. Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe 3 O 4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc) và dd Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g KMnO 4 trong dd . Giá trị m là : A.42,64g B. 35,36g C.46,64g D. Đáp án khác 17. Hoà tan hoàn toàn 10 g hh gồm bột Fe và Fe 2 O 3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dd A. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa B, đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m g chất rắn . Giá trị m là : A. 12g B. 16g C. 11,2g D. kết quả khác 18. Hoà tan hoàn toàn 10 g hh gồm bột Fe và FeO bằng một lượng dd HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dd A. Cho dd A tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa B, đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được m g chất rắn . Giá trị m là : A. 8g B. 16g C. 10g D. 12g 19. Hoà tan hoàn toàn một oxit sắt A vào dd H 2 SO 4 loãng thu được dd B. Dung dịch B có khả năng làm mất màu dd KmnO 4 và dd Br 2 , ddB cũng có khả năng làm hoà tan bột Cu. Công thức của oxit sắt A là : A. Fe 2 O 3 B. FeO C.Fe 3 O 4 D. Không xác định được 20. Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là : A. Fe 2 O 3 B. FeO C.Fe 3 O 4 D. Không xác định được 21. Hoà tan hết hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48lít khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan . Giá trị m sẽ là : A. 33,6g B. 42,8g C.46,4g D. Kết quả khác 22. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm : CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 nung nóng . Luồng khí thoát ra ngoài dẫn vào nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên 12,1 g. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng 225g . Khối lượng m gam của oxit ban đầu là: A. 227,4 g B. 227,18g C.229,4g D. Tất cả đều sai 23. Nhúng một lá Fe vào các dd muối AgNO 3 (1), Al(NO 3 ) 3 (2), Cu(NO 3 ) 3 (3), Fe(NO 3 ) 3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là: A.1 va 3 B. 1 và 2 C.1,3 và 4 D.Tất cả 24. Khử 7,1 g Fe 2 O 3 bằng CO trong lò nung thu được 4,2 g Fe kim loại. Hiệu suất pứ thu được Fe là A. 84,51 % B. 57,8% C.42,2% D. Đáp án khác 26. Dung dịch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây : A. Fe 2+ B. Fe 3+ C.Cu 2+ D. Al 3+ 27. Cho hỗn hợp FeS vàFeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây : A. Fe 2+ , SO 4 2- , NO 3 - , H + B. Fe 2+ , Fe 3+ , SO 4 2- , NO 3 - , H + C. Fe 3+ , SO 4 2- , NO 3 - , H + D. Fe 2+ , SO 3 2- , NO 3 - , H + 28. Hoà tan hết 0,15 mol oxit sắt trong dd HNO 3 dư thu được 108,9g muối và V lít khí NO (25 o C và 1,2atm). Công thức oxit sắt là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C.FeO D. không đủ giả thiết để kết luận 29. Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 đặc dư thu được phần dung dịch chứa 120g muối và 2,24l khí SO 2 (đktc). Công thức oxit sắt và giá trị m là: A. Fe 2 O 3 và48g B. FeO và 43,2g C.Fe 3 O 4 và46,4g D. đáp án khác 30. Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dd Ca(OH) 2 dư tạo thành 7 g kết tủa. Lấy kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,176l khí H 2 (đktc). Công thức oxit kim loại là: A. Fe 2 O 3 B. ZnO C.Fe 3 O 4 D. đáp án khác 31. Chất X có công thức Fe X O Y . Hoà tan 29g X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư giải phóng ra 4g SO 2 . Công thức của X là: A. Fe 2 O 3 B. FeO C.Fe 3 O 4 D. đáp án khác 32.a, Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H 2 đktc. -Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H 2 thoát ra. Xác định công thức của oxit sắt: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Không xác định được b. Trộn 27,84g oxit sắt tìm được ở trên với 9,45g bột nhôm rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có pứ khử oxit sắt thành Fe), sau một thời gian thu được hỗn hợp B. Cho hỗn hợp B tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư thu được 9,744 lít khí H 2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là : A. 75% B. 50% C. 80% D. Đáp án khác 34.Để tác dụng hoàn toàn với 4.64 g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64 g hỗn hợp trên bằng COở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: A. 3,36 g B. 3,63 g C. 4,36 g D. 4,63 g 35. Cho cc chất v hỗn hợp sau:(1) Cl 2 ; (2) S; (3) HNO 3 ; (4)H 2 SO 4 đặc nguội , (5)HCl +NaNO 3 . khi cho Fe tc dụng với cc chất trn thì phản ứng no tạo ra chất trong đó Fe có hĩa trị 3 (coi lượng Fe đem phản ứng nhỏ so với các chất) A. 1;2 B. 1;2;3 C. 1;3;4 D. 1;3;5 37. Khử hồn tồn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đ dng l: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Cả A,B,C 38. Hịa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe v y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO 3 v H 2 SO 4 , cĩ 0,062 mol khí NO v 0,047 mol SO 2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x v y A. x = 0,08; y = 0,03 B. x = 0,12; y = 0,02 C. x = 0,07; y = 0,02 D. x = 0,09; y = 0,01 39. Hịa tan hồn tồn a gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H 2 SO 4 , thu được b gam một muối v cĩ 168 ml khí SO 2 (đktc) duy nhất thoát ra.Công thức của Fe x O y l: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Thiếu dữ kiện nên không xác định được 40.Phản ứng nào sau đây không thể tạo ra FeO A. B. C. D. 41.Nung trong bình kín, khơng cĩ khơng khí, thu được sản phẩm gì? A. FeO, NO B. C. D. 42.Cho hỗn hợp Fe+ Cu tc dụng với HNO 3 , phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là A. B. C. D. 43.Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ? A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al 44. Cho luồng khí dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al 2 O 3 , CuO, MgO, FeO, Fe 3 O 4 giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là: A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al 2 O 3 , Cu, Fe C. Al 2 O 3 , MgO, Cu, Fe D. Al 2 O 3 , FeO, MgO, Fe, Cu 45.Cho 0.1 mol FeCl 3 tc dụng hết với Na 2 CO 3 dư, sẽ thu được : A. 10.7 gam kết tủa B. 29.2 gam kết tủa C. 11.6 gam kết tủa D. 9.0 gam kết tủa 46.Hồ tan hồn tồn hỗn hợp FeS, FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 22,805. Hai khí đó là: A. B. C. D. 47. Khi cho Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 thấy thu được SO 2 v dung dịch A khơng cĩ H 2 SO 4 dư . Vậy dung dịch A l A. FeSO 4 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 C. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 D. A,B,C đều có thể đúng TỔNG HỢP VÔ CƠ (ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007- khối A, B) 1. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 được V lít ( ktc) hh khí X (NO và NO 2 ) và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư) . Tỉ khối hơi của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 2.dd HCl và dd CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dd tướng ứng là x và y ( Giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li). Quan hệ giữa x và y là A. y = 100x B. y = x - 2 C. y = 2x D. y = x + 2 3. Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 A. K + , Cl - , Ar B. Li + , F - , Ne C. Na + , F - , Ne D. Na + , Cl - , Ar 4. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết người ta đun ngóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO B. N 2 C. N 2 O D.NO 2 5. Khi nung hh các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn là A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D.Fe 6. Tổng hệ số ( các nguyên tố tối giản) của tất cả các chất trong pứ Cu với HNO 3 đặc nóng là A. 11 B. 10 C. 8 D. 9 7.Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X, dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO 4 0,5M. giá trị V là A. 40 B. 60 C. 20 D.80 8. Cho m gam hh Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hh axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thì thu được 5,32 l H 2 ở đktc và dd Y ( coi thể tích dd không đổi). Dd Y có PH là A. 7 B. 6 C. 2 D.1 9. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 đồng thời khấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là : A. V = 11,2 (a-b) B. V=22,4 (a+b) C. V=11,2 (a+b) D. V= 22,4 (a- b) 10. trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí clo bằng cách. A. Cho dd HCl đđặc td MnO 2 , đung nóng B. điện phân dd NaCl có màng ngăn C. Cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dd NaCl D.Điện phân nóng chảy NaCl 11.Cho luồng khí H 2 dư qua hh các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao, hh rắn sau pứ là A. Cu, Fe, ZnO, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg C. Cu, Fe, Zn, MgO D.Cu, FeO, ZnO, MgO 12. Trộn dd chứa amol AlCl 3 với dd chứa b mol NaOH để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b > 1 : 4 B. a : b = 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4 13. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừ đủ được dd X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là A. 0,06 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,12 14. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxihóa là A. Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ B. Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ ,Fe 2+ C. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ D.Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + ,Fe 2+ 15. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa, giá trị a là A. 0,04 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,032 16. Anion X - và Cation Y 2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng lag 3s 2 3p 6 . Vị trí X, Y trong bảng HTTH A. X có STT là 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có STT là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B. X có STT là 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có STT là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA C. X có STT là 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có STT là 20, chu kỳ 3, nhóm IIA D. X có STT là 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có STT là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA 17.Cho dãy các chất : Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Số chất lưỡng tính là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 18. Để nhận biết ba axit đặc nguội : HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử A. CuO B. Al C. Cu D. Fe 19. Điện phân dung dịch CuCl 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở Catôt và một lượng khí X ở anốt, hấp thụ hoàn toàn khí X trên vào 200ml dd NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là A. 0,15M B. 0,05M C. 0,2M D. 0,1M 20. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 , lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa khử là. A. 8 B. 6 C. 5 D. 7 21. Mệnh đề không đúng là A. Fe 3+ có tính oxihóa mạnh hơn Cu 2+ B. Fe Khử được Cu 2+ trong dung dịch. C. Fe 2+ oxihóa được Cu 2+ D. tính oxihóa tăng thứ tự : Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + 22. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500ml axit H 2 SO 4 0,1M ( vừa đủ). Sau phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam 23. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là A. Na, Ca, Zn B. Na, Ca, Al C. Fe, Ca, Al D. Na, Cu, Al 24.Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phần tử CuFeS 2 là A. nhận 13 e B. nhận 12 e C. nhường 13 e D. nhường 12 e 25.Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại, Y là phi kim) , số e của cation bằng số e của anion và tổng số e trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxihóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN B. MgO C. LiF D. NaF 26. Trong các dd : HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd Ba(HCO 3 ) 2 là A. HNO 3 , NaCl, Na 2 SO 4 , B. HNO 3 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 C. NaCl, Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 D. HNO 3 , Ca(OH) 2 , KHSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 . 27. Cho 200ml dd AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam . Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 28.Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc nóng ( giả thiết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng xỷa ra hoàn toàn , thu được. A. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 B. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,02 mol Fe dư C. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,08 mol FeSO 4 D. 0,12 mol FeSO 4 29. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hh rắn X. Hoà tan hết hh X trong dd HNO 3 dư thoát ra 0,56 lít khí NO ở đktc( NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 30. Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dd KOH ở 100 o C, pứ xảy ra hoàn toàn được 37,25 gam KCl. Dug dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M D. 0,2M 31. Cho 1,67 gam hh gồm hai kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl dư thoát ra 0,672 lít khí H 2 (đktc) . Hai kim loại là A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr 32. hh X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí . Nếu cũng cho m gam X vào dd NaOH dư thì thu được 1,75V lít khí ( Các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). % theo khối lượng của Na trong X là A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% 33. Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonát của hai kim loại hoá trị 2 được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau pứ là A. 5,8 gam B. 6,5 gam C.4,2 gam D. 6,3 gam 34. Cho Cu tác dụng với dd chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là A. chất xúc tác B. chất oxihóa C. môi trường D. chất khử 35. hh X chứa Na 2 O, NH 4 Cl, NaHCO 3 và BaCl 2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hh X vào H 2 O dư , đun nóng thì dd thu được chứa A. NaCl, NaOH và BaCl 2 B. NaCl, NaOH C. NaCl, NH 4 Cl, NaHCO 3 và BaCl 2 D. NaCl 36. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ A. NaNO 2 và H 2 SO 4 đặc B. NaNO 3 và H 2 SO 4 đặc C. NH 3 và O 2 D. NaNO 2 và HCl đặc 37. Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl và H 2 SO 4 loãng bằg một thuốc thử A. Giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO 3 38. Có 4 dd riêng biệt : HCl, CuCl 2 , FeCl 3 và HCl lẫn CuCl 2 . Nhúng vào mỗi dd một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 39. Điện phân dd chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO 4 2- không bị điện phân trong dd) A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a 40. Trộn 100 ml dd ( gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1 M) với 400ml dd ( gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Giá trị PH của X là A. 7 B. 2 C. 1 D. 6 41. Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kimtăng dần D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần 42. Để thu được Al 2 O 3 từ hh Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 , người ta lần lượt : A. dùng khí H 2 ở nhiệt độ cao, dd NaOH dư B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl dư C. dùng dd NaOH dư, dd HCl dư, rồi nung nóng D. dùng dd NaOH dư, khí CO 2 dư, rồi nung nóng 43. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO 3 ) 2 B. HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 44. Thực hiện hai thí nghiệm : 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 thoát ra V 2 lít NO Biết NO làsản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 2 = V 1 B. V 2 = 2V 1 C. V 2 = 2,5V 1 D. V 2 = 1,5V 1 45. Cho m gam hh bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO 4 . Sau khi kết thúc các pứ , lọc bỏ phần dd thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hh đầu A. 90,27% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67% 46. Cho 0,01 mol một hợp chất của Fe tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng dư thoát ra 0,112 lít khí SO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS B. FeS 2 C. FeO D. FeCO 3 . Ôn Thi Đại Học Môn Hóa năm 2011 Hóa Vô Cơ Đề 3 1. Tính chất vật lý nào sau đây không phải của sắt A. Kim loại nặng khó nóng chảy B. Màu. đều sai 23. Nhúng một lá Fe vào các dd muối AgNO 3 (1), Al(NO 3 ) 3 (2), Cu(NO 3 ) 3 (3) , Fe(NO 3 ) 3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là: A.1 va 3 B. 1 và 2 C.1 ,3 và 4 D.Tất. khối lượng Fe thu được là: A. 3, 36 g B. 3, 63 g C. 4 ,36 g D. 4, 63 g 35 . Cho cc chất v hỗn hợp sau:(1) Cl 2 ; (2) S; (3) HNO 3 ; (4)H 2 SO 4 đặc nguội , (5)HCl +NaNO 3 . khi cho Fe tc dụng với

Ngày đăng: 12/08/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan