1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN INTERNET VÀ ELEARNING CÁC TRÌNH DUYỆT WEB PHỔ BIẾN HIỆN NAY, NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ THỊ PHẦN SỬ DỤNG CỦA CÁC TRÌNH DUYỆT NÀY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM.

14 3,7K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 167,37 KB

Nội dung

MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU2II . GIỚI THIỆU VỀ CÁC TRÌNH DUYỆT WEB THÔNG DỤNG21. INTERNET EXPLORE2a. Giới thiệu:2b. Tính năng:22. FIREFOX2a. Giới thiệu:2b. Tính năng:23. GOOGLE CHROME2a. Giới thiệu:2b . Tính năng:24. SAFARI2a. Giới thiệu:2b. Tính năng:25 . OPERA2a. Giới thiệu:2b. Tính năng:2III. SO SÁNH CÁC TRÌNH DUYỆT WEB21. INTERNET EXPLORE2a. Ưu điểm2b. Nhược điểm:22. FIREFOX2a. Ưu điểm:2b. Nhược điểm:23. GOOGLE CHROME2a. Ưu điểm:2b. Nhược điểm:24. OPERA:2a.Ưu điểm:2b.Nhược điểm:25. SAFARY2a. Ưu điểm :2b. Nhược điểm :2IV. THỊ PHẦN CỦA CÁC TRÌNH DUYỆT WEB21.Thị phần trình duyệt Web tại Việt Nam22.Thị phần trình duyệt trên thế giới2V. KẾT LUẬN2I. MỞ ĐẦUThế kỷ 21 là thế kỷ của thông tin, trong đó internet là một trong những công cụ truyền thông tin hiệu quả, để tìm kiềm thông tin trên internet một cách nhanh chóng thì không thể không kể đến các công cụ trình duyệt web như : Firefox , IE,…. . là một trong các thành phần cấu thành internet các trình duyệt web ngày càng đóng vai trò quan trọng, và được đầu tư phát triển công nghệ bởi các công ty hàng đầu thế giới. với sự phong phú và đặc sắc như vậy, đề tài này đã thu hút các thành viên nhóm 5, và nhóm đã chọn để tìm hiểu với mục đích biến các trình duyệt web thành các công cụ hỗ trợ tích cực trong công việc cũng như học tập.Hiện nay có rất nhiều trình duyệt web như: Firefox, Internet explorer, Google chrome, Safari, Opera, Maxthon, Floc, Avant browser, K meleon, Deepnet explorer…Do giới hạn về mặt số lượng trang trình bày của bài thu hoạch (giới hạn trong khoảng từ 12 – 15 trang), sau khi bàn bạc, trao đổi các thành viên của nhóm đã thống nhất chọn 05 trình duyệt phổ biến nhất hiện nay với thị phần người sử dụng chiếm trên 98% để tìm hiểu sâu và trình bày trong bài thu hoạch này đó là: 1. Firefox 2 . Internet explorer 3 . Google chrome 4 . Safari 5 . OperaII . GIỚI THIỆU VỀ CÁC TRÌNH DUYỆT WEB THÔNG DỤNG 1. INTERNET EXPLORE

Trang 1

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (ICT401)

BÀI TẬP NHÓM

ĐỀ TÀI:

LẬP KẾ HOẠCH MỞ RỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LỮ HÀNH TRÊN CƠ SỞ

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

NHÓM 14 LỚP C19:

1 Trần Thanh Tâm A (Nhóm trưởng)

2 Nguyễn Tri Nhã Trân

3 Nguyễn Trọng Thành

4 Hồ Ngọc Thịnh

5 Trần Thái Long

6 Lê Thành Nam

7 Đặng Anh Tuấn

Trang 2

MỤC LỤC

I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3

1 Khái niệm thương mại điện tử 3

2 Lợi ích của TMÐT 4

3 Các loại hình TMĐT 4

4 Pháp luật về TMÐT 5

II THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨCNG M I ĐI N T - C H I & THÁCH TH CẠI ĐIỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨC ỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨC Ử - CƠ HỘI & THÁCH THỨC ƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨC ỘI & THÁCH THỨC ỨC 6

1 Thương mại điện tử toàn cầu đang phát triển mạnh 6

2 Thách thức từ TMĐT 8

1 Phạm vi triển khai 9

2 Các kết quả cần đạt được 10

3 Danh sách cụ thể các công việc 11

4 Xác định nguồn lực: 12

5 Kế hoạch thời gian 13

IV KẾT LUẬN 14

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 1: Doanh số bán lẻ TMĐT Hoa Kỳ 2010-2016……… 7

Hình 2: Doanh số bán hàng B2C Trung Quốc 2010 - 2016……… ………8

Hình 3: Ước tính doanh số TMĐT B2C Việt Nam 2015 .8

Hình 4: Đánh giá trở ngại đối với TMĐT 9

Hình 5: Mục tiêu trước mắt và dài hạn 10

Hình 6: Các công việc được tiến hành 11

Hình 7: Dự kiến yêu cầu nguồn lực cho các bước triển khai 12

Hình 8: Kế hoạch thời gian 13

Trang 4

I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1 Khái niệm thương mại điện tử

Có nhiều khái niệm về thương mại điện tử (TMĐT), nhưng hiểu một cách tổng quát, TMĐT là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng những phương tiện điện tử TMĐT vẫn mang bản chất như các hoạt động thương mại truyền thống Tuy nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mới, các hoạt động thương mại được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không gian kinh doanh

TMĐT càng được biết tới như một phương thức kinhdoanh hiệu quả từ khi Internet hình thành và phát triển Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo nghĩa cụ thể hơn là giao dịch thương mại, mua sắm qua Internet và mạng (ví dụ mạng Intranet của doanh nghiệp)

2 Lợi ích của TMÐT

Lợi ích lớn nhất màTMĐT đem lại chính là sự tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi cho các bên giao dịch Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao dịch truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay người nhận nhanh hơn gửi thư Các giao dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phí giống như gửi cho một khách hàng Với TMĐT, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước kia, hay nói cách khác là không bị giới hạn bởi không gian địa lý Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán Với người tiêu dùng, họ có thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng

Những lợi ích nhưtrên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thức được giá trị của TMĐT Vì vậy, TMĐT góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài

3 Các loại hình TMĐT

Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử ra các loại hình phổ biến như sau:

Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B (business to business) là

loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế

Trang 5

(UNCTAD), TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%) Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch TMĐT… Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này Ở một mức

độ cao, các giao dịch này có thể diễn ra một cách tự động TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các

cơ hội kinh doanh,…

Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng - B2C (business to consumer) là

loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tử Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch

vụ tới người tiêu dùng Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng Giao dịch B2C tuy chiếm

tỷ trọng ít (khoảng 10%) trong TMĐT nhưng có sự phạm vi ảnh hưởng rộng

Để tham gia hình thức kinh doanh này, thông thường doanh nghiệp sẽ thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm hơn Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc

Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước - B2G (business to

government) là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử Cơ quan nhà nước cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ và lựa chọn nhà cung cấp trên website Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua sắm công

Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau - C2C (consumer to consumer)

là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau Sự phát triển của các phương tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với

tư cách là người bán, người cung cấp dịch vụ Một cá nhân có thể tự thiết lập

Trang 6

website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để đấu giá một số món hàng mình có C2C góp phần tạo nên sự

đa dạng của thị trường

Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân - G2C (government to

consumer) là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân Đây chủ yếu là các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT Ví dụ khi người dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký

hồ sơ trực tuyến, v.v

4 Pháp luật về TMÐT

Ngày 1/3/2006, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam chính thức có hiệu lực Đến cuối năm 2007, bốn trong số năm nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử đã được ban hành, về cơ bản hoàn thành khung pháp lý cho việc triển khai ứng dụng giao dịch điện tử trong các lĩnh vực lớn của đời sống xã hội

Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định về Thương mại điện tử với việc thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống trong mọi hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng cho đến thực hiện hợp đồng

Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số được ban hành Nghị định này quy định về chữ ký số và các nội dung cần thiết liên quan đến sử dụng chữ ký số, bao gồm chứng thư số và việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số Đây là những quy định nền tảng để thiết lập một cơ chế đảm bảo an ninh an toàn cũng như độ tin cậy của các giao dịch điện tử, là điều kiện tiên quyết về mặt kỹ thuật để thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử rộng rãi trong xã hội

Ngày 23/2/2007,Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính Nghị định này ra đời nhằm đảm bảo các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển một môi trường giao dịch điện

tử an toàn, hiệu quả; giúp Chính phủ quản lý được giao dịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ tài chính, giảm thiểu hậu quả xấu phát sinh trong giao dịch điện tử như trốn thuế, gian lận khi lập hóa đơn chứng từ

Ngày 8/3/2007, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng được ban hành tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch điện tử cho các hoạt động ngân hàng cụ thể, bảo đảm những điều kiện cần thiết về môi trường pháp lý để củng cố, phát triển các giao dịch điện tử an toàn và hiệu quả đối với hệ thống ngân hàng

Trang 7

II TH ƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨC NG M I ĐI N T - C H I & THÁCH TH C ẠI ĐIỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨC ỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨC Ử - CƠ HỘI & THÁCH THỨC ƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - CƠ HỘI & THÁCH THỨC ỘI & THÁCH THỨC ỨC

1 Thương mại điện tử toàn cầu đang phát triển mạnh

Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường eMarketer, doanh thu từ hoạt động bán lẻ qua mạng Internet trên toàn cầu đã tăng 21,1% trong năm 2012 và lần đầu tiên vượt mốc 1.000 tỷ USD Công ty eMarketer cho biết, Bắc Mỹ vẫn là khu vực dẫn đầu về thương mại điện tử trong năm 2012, với doanh thu tăng 13,9% đạt 364 tỷ USD; trong đó, doanh thu tại Mỹ khoảng 343 tỷ USD Đứng thứ hai về doanh thu là Nhật Bản (127 tỷ USD), các vị trí tiếp theo lần lượt là Anh (124 tỷ USD) và Trung Quốc (110 tỷ USD)

Cũng theo Công ty nghiên cứu trên dự kiến trong năm 2013, châu Á-Thái Bình Dương dự kiến sẽ trở thành khu vực có mức tăng trưởng cao nhất (30%), với doanh thu ước đạt 433 tỷ USD

Riêng Trung Quốc có thể sẽ vươn lên vị trí thứ hai, với mức tăng trưởng 65% và doanh thu dự kiến đạt 181 tỷ USD Song, Mỹ vẫn sẽ ở vị trí đầu bảng, với doanh thu ước đạt 384 tỷ USD, dù tốc độ tăng trưởng thấp hơn (12%)

1

Trang 8

Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, thực hiện với

3193 doanh nghiệp (89% có quy mô vừa và nhỏ), 42% đơn vị cho biết đã xây dựng website thương mại điện tử riêng Tỷ lệ các doanh nghiệp chấp nhận đặt hàng qua website là 29%, uớc tính quy mô thị trường TMĐT Việt Nam năm 2015 với doanh số vào khoảng 1.360 triệu USD

Hình 3: Ước tính doanh số TMĐT B2C Việt Nam năm 2016

2

Trang 9

2 Thách thức từ TMĐT

Mặc dù bán hàng qua mạng Internet đang phát triển một cách nhanh chóng nhưng cũng phải cần nhiều thời gian để có thể đạt được doanh thu cao của hầu hết các công ty

Đã có những lo ngại về sự cạnh tranh với thương mại điện tử của các đối thủ trong thế giới kinh doanh truyền thống Tùy từng ngành công nghiệp khác nhau sẽ phải đối đầu với những thách thức khác nhau trong năm 2000 trong ngành công nghiệp máy tính, 60% chuyên gia công nghệ thông tin lo lắng về các hoạt động thương mại điện tử của các đối thủ cạnh tranh hơn các phương thức kinh doanh truyền thống xưa nay Tuy nhiên, các ngành sản xuất và dịch vụ khác thì chỉ có khoảng 30% lo ngại về dạng kinh doanh qua th-ương mại điện tử của đối thủ

Bên cạnh đó TMĐT hiện cũng đang gặp không ít các trở ngại, theo thống kê báo cáo của Cục TMĐT & CNTT Việt Nam các trở ngại chủ yếu hiện nay bao gồm: Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện; Hệ thống thanh toán điện tử chưa phát triển; Dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn yếu; An ninh chưa đảm bảo, Nhận thức xã hội và môi trường kinh doanh chưa thuận lợi Với thang điểm cho mỗi trở ngại là từ 0 (không gây trở ngại nào) đến 4 (gây trở ngại lớn nhất) ta có đánh giá hiện trạng các trở ngại đó tại Việt Nam như sau:

Hình 4: Đánh giá trở ngại đối với áp dụng TMĐT vào trong doanh nghiệp năm

2012.

TMĐT.

1 Phạm vi triển khai

Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam, dự kiến năm 2013 số lượng khách quốc tế đạt 7,2 triệu lượt, (tăng 5,15% so với năm 2012), phục vụ 35 triệu lượt khách nội địa (tăng 7,69% so với năm 2012); tổng thu từ khách du lịch đạt 190.000 tỷ đồng (tăng 18,75% so với năm 2012)và năm 2015 ngành du lịch Việt Nam sẽ thu hút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, con số tương ứng năm 2020 là 11-12 triệu

Trang 10

khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch dự kiến sẽ đạt 18-19 tỷ USD năm 2020

Xác định đây là một thị trýờng có tiềm năng, nhóm chúng tôi quyết định triển khai

dự án mở rộng Kinh doanh lữ hành bằng cách áp dụng hình thức TMĐT trên cõ sở các

nội dung chủ yếu sau:

Xây dựng website giới thiệu thông tin, luôn cập nhật thông tin mới nhất cho đối tượng khách hàng nắm bắt kịp thời Ngoài ra, những thông tin trên website này còn có

“sứ mệnh” kích thích nhu cầu của người xem

Nội dung website phải có:

- Các loại hình sản phẩm dịch vụ đýợc cung cấp với các hình ảnh minh hoạ sinh động

- Các thông tin đầy đủ địa chỉ, hướng dẫn đặt dịch vụ qua điện thoại, qua email, qua form đặt dịch vụ trên website

Xây dựng chức năng thanh toán trực tuyến B2C, khách hàng có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng, đảm bảo thanh toán “đặt cọc” trước cho các loại hình sản phẩm dịch

vụ mà khách hang đăng ký

Website có thể quản lý dữ liệu khách hàng và đối tác nhằm phục vụ khách hàng tiện lợi hơn và nhằm để marketing những dịch vụ khác, dịch vụ mới cho khách hàng đã có

2 Các kết quả cần đạt được

Bảng 5: Mục tiêu trýớc mắt và mục tiêu lâu dài

MT trước

mắt

Mục tiêu lâu dài

Đối chiếu mục tiêu trước mắt

và mục tiêu lâu dài Chiến lược

Tăng số

lượng

khách

hàng ghé

thăm

Website,

qua đó

tăng doanh

thu

Tăng lợi nhuận

Mục tiêu trước mắt được đặt ra không mấy phù hợp với mục tiêu lâu dài Đương nhiên lượng khách hàng tăng thường dẫn tới sự tăng trưởng doanh thu Tuy nhiên, thu hút được nhiều khách hàng ghé thăm Website không đồng nghĩa với việc khách hang sẵn sàng chi trả nhiều hơn cho hàng hóa và dịch vụ Thêm vào đó, không

Để đạt được mục tiêu tăng lợi nhuận cho công ty có thể đặt mục tiêu tăng lượng khách hang ghé thăm Website nhưng đây không phải là con đường duy nhất Một cách hợp lý hơn, nên sửa đổi câu chữ đối với mục tiêu trước mắt là “tăng trưởng doanh thu qua kênh Website”

Trang 11

MT trước

mắt

Mục tiêu lâu dài

Đối chiếu mục tiêu trước mắt

và mục tiêu lâu dài Chiến lược

phải lúc nào sự tăng trưởng trong doanh thu cũng dẫn đến

sự tăng trưởng về lợi nhuận

Triển khai

hoạt động

marketing

đối với

nhóm

khách

hàng mục

tiêu nhằm

khuyến

khích

khách

hàng quay

trở lại mua

hàng

Tăng trưởng Tổng doanh thu của công ty

Mục tiêu trước mắt đặt ra khá phù hợp với mục tiêu lâu dài

Khuyến khích khách hàng quay trở lại mua hàng là một trong những kênh giúp tăng trưởng tổng doanh thu Bằng việc chỉ

ra phương thức cụ thể được sử dụng, mục tiêu trước mắt được lập ra rõ ràng đã nhắm tới mục tiêu lâu dài là tăng trưởng tổng doanh thu của doanh nghiệp

Cách lập mục tiêu trước mắt như trên không những chỉ rõ phương pháp cần dùng để đạt hiệu quả công việc mà còn thể hiện phương pháp giải quyết vấn đề chú trọng theo giải pháp Bằng cách đối chiếu việc thu hút khách hàng quay trở lại mua hàng với mục tiêu tăng trưởng tổng doanh thu của công ty, bạn hoàn toàn có thể phân tích và đánh giá hiệu quả của hoạt động marketing qua email đối với những khách hàng

3 Danh sách cụ thể các công việc

Bảng 6: Các công việc tiến đýợc tiến hành

Bố cục giao diện trang web - Xây dựng bố cục và giao diện trang web

- Xử lý hình ảnh để đưa lên trang web

Cài đặt phần mềm máy chủ web Cài đặt phần mềm máy chủ web

Khả năng duy trì nội dung trang - Cài đặt phần mềm quản lý nội dung trang web

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w