Tìm hiểu về cơ sở lý luận của sáp nhập doanh nghiệp cũng như xu thế sáp nhập doanh nghiệp trên thế giới và tại việt nam, một số

18 235 0
Tìm hiểu về cơ sở lý luận của sáp nhập doanh nghiệp cũng như xu thế sáp nhập doanh nghiệp trên thế giới và tại việt nam, một số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Luật Hà Nội A – LỜI MỞ ĐẦU Sáp nhập doanh nghiệp phương thức phát triển kinh doanh thịnh hành giới Thuật ngữ “sáp nhập doanh nghiệp” xuất nhiều tài liệu nước quốc tế Vậy sáp nhập doanh nghiệp gì? Và lại trở thành trào lưu kinh tế giới? Bài viết sau xin vào tìm hiểu sở lý luận Sáp nhập doanh nghiệp xu sáp nhập doanh nghiệp giới Việt Nam, số bất cập giải pháp Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội B – NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp số vướng mắc khái niệm sáp nhập doanh nghiệp Theo khoản Điều 153 Luật Doanh nghiệp 2005 sáp nhập doanh nghiệp là: “Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Theo khoản Điều 17 Luật cạnh tranh Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp: “ Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập.” Tuy hai luật điều chỉnh vấn đề sáp nhập doanh nghiệp, theo Luật Doanh nghiệp 2005 công ty sáp Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội nhập phải công ty “cùng loại nhau” Luật Cạnh tranh 2004 không quy định cụm từ Như ta thấy khái niệm sáp nhập doanh nghiệp hai luật có chênh nhau, vướng mắc khâu khái niệm sáp nhập doanh nghiệp Theo quan điểm cá nhân nghĩ khái niệm chủ yếu phải dựa vào Luật Doanh nghiệp 2005, suy cho luật gốc quy định vấn đề Tuy nhiên đưa cụm từ “công ty loại” Luật Doanh nghiệp không rõ loại loại hình doanh nghiệp hay loại ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp vốn đầu tư nước công ty thành lập theo luật đầu tư chẳng hạn… vướng mắc lớn khái niệm sáp nhập doanh nghiệp Thực tế trình thực thủ tục cho doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh xử lý theo cách hiểu “cùng loại” mô hình tổ chức doanh nghiệp Từ thực tế suy rằng, công ty thuộc loại hình tổ chức khác không tiến hành hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp lại với Nhưng thực tế nảy sinh thêm khó khăn cho doanh nghiệp tiến hành thực sáp nhập doanh nghiệp Bởi có nhiều doanh nghiệp không loại hình tổ chức sáp nhập phải chuyển đổi loại hình tổ chức cho loại để sáp nhập Như Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội họ phải thêm thời gian tốn thêm khoản chi phí cho thương vụ sáp nhập doanh nghiệp Ngoài ra, thuật ngữ dành cho sáp nhập sử dụng “sáp nhập doanh nghiệp” nội hàm bên hai thuật ngữ lại sử dụng “công ty” Mà theo phân tích có công ty loại thực sáp nhập doanh nghiệp Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 doanh nghiệp tư nhân không xem công ty, doanh nghiệp tư nhân không tham gia sáp nhập doanh nghiệp Từ phân tích thấy rõ vướng mắc tồn khái niệm sáp nhập doanh nghiệp, mà không ý kỹ doanh nghiệp không thực thương vụ sáp nhập phải nhiều thời gian chi phí cho việc thực sáp nhập doanh nghiệp => Từ phân tích rút khái niệm sáp nhập doanh nghiệp sau: - Theo nghĩa hẹp: Sáp nhập doanh nghiệp giao dịch doanh nghiệp từ bỏ pháp nhân để gia nhập vào doanh nghiệp khác Doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp nhận toàn tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội doanh nghiệp bị sáp nhập Sau việc sáp nhập hoàn thành doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn - Theo nghĩa rộng: Sáp nhập doanh nghiệp bao gồm việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp trước sáp nhập (sáp nhập theo nghĩa rộng bao gồm hợp nhất) 1.2 Phân biệt sáp nhập doanh nghiệp với số loại hình doanh nghiệp khác *) Hợp doanh nghiệp dạng đặc biệt của sáp nhập Ví dụ công ty A công ty B hợp lại tạo nên công ty C, nghĩa sau hợp diễn ra, không tên công ty A hay công ty B nữa, mà tồn công ty C tất nhiên cổ phiếu công ty A công ty B chuyển sang cổ phiếu công ty C *) Phân biệt mua bán doanh nghiệp với sáp nhập doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp trình cổ phiếu tài sản bên chuyển giao thuộc sở hữu bên mua Giao dịch mua bán doanh nghiệp tồn dạng Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội mua tài sản mua cổ phiếu Việc mua bán thường thực thông qua đấu thầu, đấu thầu rộng rãi để mua trực tiếp cổ phiếu từ cổ đông bên bán Mua bán doanh nghiệp thuật ngữ chung để mô tả cách thức chuyển quyền sở hữu Sáp nhập lại thuật ngữ có nghĩa hẹp hơn, thuật ngữ kỹ thuật để mô tả quy trình pháp lý đặc biệt không tiếp diễn thông qua mua bán doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế thường thấy phổ biến giao dịch mua bán doanh nghiệp không dẫn đến kết sáp nhập Ví dụ: doanh nghiệp B mua lượng lớn cổ phiếu doanh nghiệp A, dù đủ lớn để biến thành thương vụ sáp nhập bên B định bên A tồn riêng rẽ công ty B sáp nhập Mua bán doanh nghiệp có dạng thức là: sáp nhập hợp *) Phân biệt liên doanh doanh nghiệp với sáp nhập doanh nghiệp Liên doanh doanh nghiệp việc hai hay nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Nghĩa bên A bên B liên doanh với hình thành doanh nghiệp C sau liên doanh có tồn ba doanh nghiệp A, B C Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội 1.3 Thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định pháp luật, hồ sơ sáp nhập Doanh nghiệp bao gồm giấy tờ tài liệu sau đây: *) Về hồ sơ đăng ký sáp nhập doanh nghiệp: Theo quy định pháp luật, hồ sơ sáp nhập Doanh nghiệp bao gồm giấy tờ tài liệu sau đây: - Hợp đồng sáp nhập: có thông qua thành viên/chủ sở hữu công ty/các cổ đông sáng lập công ty liên quan ; - Biên họp Hội đồng thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên biên họp Đại hội đồng cổ đông Công ty Cổ phần ; - Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty nhận sáp nhập Công ty bị sáp nhập ; - Biên họp ; - Đơn đăng ký sáp nhập ; - Danh sách thành viên ; - Các tài liệu cần thiết khác ; *) Về thủ tục sáp nhập: Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội - Các thành viên/chủ sở hữu công ty/các cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập - Tiến hành đăng ký kinh doanh Công ty nhận sáp nhập theo quy định pháp luật - Trường hợp sáp nhập mà theo công ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại điện hợp pháp công ty thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành sáp nhập (công ty nhận sáp nhập có thị phần 50% thị trường có liên quan không tiến hành nhận sáp nhập) *) Về thời gian thực thủ tục sáp nhập doanh nghiệp: Thời gian thực thủ tục sáp nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào hai khoảng thời gian sau đây: - Thời gian soạn thảo hợp đồng sáp nhập điều lệ doanh nghiệp sáp nhập - Thời gian thực thủ tục đăng ký sáp nhập doanh nghiệp: Thời gian luật định việc thực hoạt động đăng ký sáp nhập doanh nghiệp 10 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ doanh nghiệp) Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội Thực tiễn sáp nhập doanh nghiệp 2.1 Xu hướng sáp nhập doanh nghiệp giới Hiện giới, người ta thường nhắc đến thuật ngữ M&A (viết tắt cụm từ tiếng Anh mergers and acquisitions có nghĩa mua bán sáp nhập) việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp thị trường Mặc dù chúng thường đề cập có khác biệt chất nêu (mục 1.2 phân biệt sáp nhập doanh nghiệp với loại hình doanh nghiệp khác) Các vụ sáp nhập doanh nghiệp trở thành hình thức đầu tư thông dụng công ty muốn bảo vệ, củng cố thúc đẩy vị trí cách sáp nhập công ty khác từ tăng cường khả cạnh tranh Ngoài ra, yêu cầu giảm bớt chí phí tăng cao hoạt động nghiên cứu phát triển khu vực địa lý rộng việc mở thị trường cho cạnh tranh thúc đẩy tốc độ vụ sáp nhập doanh nghiệp trình tổng thể đầu tư nước nước Theo kết điều tra hãng Kiểm toán PricewaterhouseCoopers' (PwC) khoảng 45% doanh nghiệp có ý định tiến hành thương vụ mua bán sáp nhập xuyên Luật Thương Mại Page Trường Đại Học Luật Hà Nội quốc gia năm 2007 để tiếp tục tăng trưởng mở rộng hoạt động kinh doanh Khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhiều nhà lãnh đạo doanh nghiệp lựa chọn để tính chuyện tiến hành thương vụ mua bán sáp nhập xuyên quốc gia năm 2007 Tiếp khu vực Tây Âu, Đông Âu Mỹ Latin Hewitt Associates (Hewitt), công ty tư vấn nguồn nhân lực toàn cầu tiến hành chương trình nghiên cứu hoạt động sáp nhập, mua lại 73 công ty quy mô lớn 11 nước khu vực châu Á - Thái Bình Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động liên kết sáp nhập châu Á tiếp tục gia tăng thời gian tới, với 59% số người hỏi cho biết tương lai gần họ thích đầu tư vào châu Á khu vực khác, 44% lạc quan hoạt động liên kết sáp nhập châu Á năm tới Trên giới hiên phổ biến phương pháp sáp nhập doanh nghiệp lại sáp nhập ngược (reverse take-over – RTO – tiếp quản ngược, hay niêm yết cửa sau – backdoor listing) phương pháp để công ty cổ phần nội (private company) trở thành công ty cổ phần đại chúng (public company) niêm yết thị trường chứng khoán Trong sáp nhập ngược, công ty cổ phần nội sáp nhập thâu tóm công ty tài sản, nợ niêm yết thị trường chứng khoán (công ty loại Mỹ nhiều) Quá trình sáp nhập ngược diễn Luật Thương Mại Page 10 Trường Đại Học Luật Hà Nội theo cách công ty vỏ bọc phát hành cổ phần cho công ty cổ phần nội với số lượng lớn cuối công ty cổ phần nội lại trở thành cổ đông đa số, sở hữu phần lớn cổ phiếu (thường 80%) công ty cổ phần đại chúng Với tư cách chủ sở hữu mới, công ty cổ phần nội thường đổi tên, mã cổ phiếu giao dịch công ty cổ phần đại chúng bổ nhiệm bầu Ban lãnh đạo công ty, Hội đồng quản trị cho phù hợp với nhu cầu chủ sở hữu Có thể thấy lợi ích vượt trội sáp nhập ngược không bị ảnh hưởng điều kiện thị trường, giảm chi phí, tổn thời gian thủ tục đơn giản nhiều, đồng thời có thêm nhiều kênh huy động vốn khác Các doanh nghiệp Trung Quốc áp dụng thành công phương pháp Đây đường cho doanh nghiệp cổ phần Việt nam trở thành công ty đại chúng, đặc biệt công ty mong muốn niêm yết thị trường nước Xem xét vụ sáp nhập giới, điển vụ sáp nhập đại gia thép Pháo Arcelor đối thủ Mittal, vụ sáp nhập tập đoàn Endesa Tây Ban Nha với tập đoàn lượng E.ON Đức, vụ sáp nhập tập đoàn viễn thông AT&T với đối thủ BellSouth, ta thấy: - Hầu hết thương vụ sáp nhập diễn công ty nước phát triển Luật Thương Mại Page 11 Trường Đại Học Luật Hà Nội - Các vụ sáp nhập chủ yếu diễn lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, công nghiệp dầu khí, công nghiệp thực phẩm, - Sự ghi nhận sáp nhập lúc tích cực Nghiên cứu cho thấy hầu hết vụ sáp nhập doanh nghiệp không đạt lợi ích chúng, khoảng 15% cá vụ sáp nhập đạt mục tiêu hợp lực chúng, 15% vụ sáp nhập khác dẫn đến kết bị thảm, 70% lại ảnh hưởng không rõ rệt Tuy nhiên, sáp nhập doanh nghiệp lên “cơn sốt” giới có ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam 2.2 Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam Sau khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam xem thị trường lớn hoạt động M&A, nhiều người nói đến sóng M&A diễn mạnh mẽ chưa thấy Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, viễn thông M&A khởi động Việt Nam từ năm 2000 Theo PricewaterhouseCoopers, giai đoạn 20002005, có 18 thương vụ với tổng trị giá 61 triệu USD, đến năm 2009, số đạt 295, ước tính 1.138 triệu USD Danh sách M&A bật năm 2009 HT1 - HT2, có góp mặt Viettel - Vinaconex; HSBC - Tập đoàn Bảo Việt; Motul - Vilube; Luật Thương Mại Page 12 Trường Đại Học Luật Hà Nội Lotte - Coralis; Eland - Thành Công; Pomina - Thép Việt; Sab Miller - Công ty liên doanh bia với Vinamilk; ICP - Thuận Phát; BIDV - PIB Campuchia Những trường hợp chào mua công khai Thủy sản Hùng Vương (HVG) mua 3,75 triệu cổ phần Agifish, vàng bạc đá quý Phú Nhuận gom 26% cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn (SFC) để nâng tỷ lệ sở hữu, thu hút ý nhà đầu tư Theo báo SGTT.VN quy mô thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) chín tháng đầu năm đạt 2,67 tỉ đôla Mỹ, vượt xa số 1,75 tỉ năm 2010 dự báo đạt quy mô gấp đôi vào cuối năm Trong năm 2011 phải kể đến kiện ngày 4/10/2011, Hội đồng quản trị (HĐQT) doanh nghiệp Công ty CP Vinpearl và Công ty CP Vincom họp có nghị thông qua chủ trương sáp nhập Công ty Cổ phần Vinpearl vào Công ty CP Vincom Đồng thời trí giao Chủ tịch HĐQT TGĐ Công ty xây dựng phương án sáp nhập, tổ chức triển khai, thực thủ tục cần thiết để xin ý kiến Đại hội đồng cổ đông thông qua vấn đề nêu Có thể thấy thương vụ sáp nhập doanh nghiệp lớn Việt Nam từ trước đến Công ty CP Vincom thương hiệu hàng đầu lĩnh vực BĐS cao cấp, với vốn điều lệ 3.900 tỷ đồng tính tới ngày 4/10/2011, vốn hóa thị trường doanh nghiệp 36.960 tỷ đồng Vincom sở hữu hàng loạt dự án, tổ hợp BĐS lớn Vincom Center Hà Nội, Luật Thương Mại Page 13 Trường Đại Học Luật Hà Nội Vincom Center TP.HCM, Vincom Village, Times City, Royal City… Bên cạnh đó, Công ty CP Vinpearl cánh chim đầu đàn ngành Du lịch Với số vốn điều lệ 2.000 tỷ đồng, vốn hoá thị trường tính đến ngày 4/10/2011 17.460 tỷ, Vinpearl sở hữu hàng loạt tổ hợp dự án Du lịch hàng đầu Việt Nam nhưVinpearl Nha Trang (Vinpearl Resort Nha Trang, Vinpearl Land, Vinpearl Luxury Nha Trang, Vinpearl Golf Club); Vinpearl Luxury Đà Nẵng; Vinpearl Resort Hội An Sự kiện sáp nhập không tạo sức mạnh hoạt động quản trị doanh nghiệp, tập trung trí tuệ thống đạo phương thức, chiến lược kinh doanh tập đoàn mà có hòa chung với xu phát triển tập đoàn khu vực giới 2.3 Những bất cập sáp nhập doanh nghiệp *) Sáp nhập Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH nhiều thành viên Hiện số địa phương có TP Hồ Chí Minh cho Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH nhiều thành viên hai loại hình doanh nghiệp khác nên không đồng ý cho sáp nhập Tuy nhiên, có số địa phương khác cho hai hình thức tồn loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH nên phép sáp nhập Luật Thương Mại Page 14 Trường Đại Học Luật Hà Nội Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) việc không cho phép hai loại hình Công ty sáp nhập gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam "sân nhà" mình, 90% doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Sự sáp nhập loại hình Công ty tạo nên cạnh tranh doanh nghiệp nước với Công ty có vốn đầu tư nước ngoài, vốn có lợi tiềm lực tài chính, công nghệ kinh nghiệm quản lý *) Sáp nhập Công ty theo đăng ký kinh doanh Công ty theo đầu tư Về chất Công ty TNHH thành viên, Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư Trong trường hợp chúng có phép sáp nhập hay không? Như phân tích trên, tiêu chí phép doanh nghiệp sáp nhập loại hình, cấu tổ chức doanh nghiệp (Công ty TNHH, Công ty Cổ phần) hình thức đăng ký hoạt động Mặt khác, theo Luật Đầu tư năm 2005 Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tuy nhiên thực tế doanh nghiệp bị quan Luật Thương Mại Page 15 Trường Đại Học Luật Hà Nội có thẩm quyền từ chối cho sáp nhập có khác biệt hình thức đăng ký hoạt động *) Bất cập thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005, Doanh nghiệp nhận sáp nhập doanh nghiệp bị sáp nhập phải ký Hợp đồng sáp nhập, dự thảo điều lệ Công ty nhận sáp nhập Trên thực tế doanh nghiệp nhận sáp nhập chủ sở hữu doanh nghiệp bị sáp nhập có nên đặt vấn đề phải lập Hợp đồng sáp nhập hay không, hay cần Quyết định sáp nhập chủ sở hữu doanh nghiệp? Và có thiết phải sửa đổi lại Điều lệ doanh nghiệp nhận sáp nhập? Theo tôi, trường hợp không cần phải có Hợp đồng sáp nhập mà cần có định sáp nhập nêu rõ phương án sử dụng lao động Công ty bị sáp nhập, chuyển giao quyền nghĩa vụ cho chủ sở hữu đủ quan hệ hai bên bình đẳng với mặt tổ chức Mặt khác chủ sở hữu doanh nghiệp có toàn quyền định tồn "đứa con" sinh *) Ngoài sáp nhập doanh nghiệp gặp phải khó khăn sau: Luật Thương Mại Page 16 Trường Đại Học Luật Hà Nội - Những thay đổi bất thường trình sáp nhập: Sự khác biệt văn hóa công ty - Giảm suất xung đột ban quản trị - Gánh thêm khoản nợ chi phí khác liên quan đến hoạt động sáp nhập - Các vấn đề mặt kế toán ảnh hưởng đến tình hình tài công ty sáp nhập, ví dụ chi phí tái cấu trúc-tổ chức, hay vấn đề có liên quan đến uy tín, thương hiệu công ty - Sự nhân chủ chốt doanh nghiệp bất đồng quản điểm 2.4 Giải pháp Tồn bất cập kể không thống nhà làm luật,dẫn tới vênh từ khái niệm sáp nhập doanh nghiệp phân tích phần đầu Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thống việc áp dụng pháp luật, nhà hoạch định sách pháp luật cần phải sửa đổi lại số điều luật cho thống với thích hợp với hoàn cảnh nay, đồng thời đánh giá lại trình thực thi quy định pháp luật việc sáp nhập loại hình Luật Thương Mại Page 17 Trường Đại Học Luật Hà Nội doanh nghiệp để hướng dẫn quan đăng ký kinh doanh giải nguyện vọng đáng doanh nghiệp Bên cạnh tự thân doanh nghiệp cần phải có điều tiết nội sau sáp nhập để đạt tiêu chí, nguyện vọng C – KẾT LUẬN Sáp nhập doanh nghiệp “cơn sốt” giới Việt Nam lợi ích to lớn mà mang lại cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nước ta cần có hành lang pháp lý chặt chẽ để quản lý vấn đề bất hợp lý pháp luật gây thiệt thòi cho doanh nghiệp Việt sân nhà bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO Luật Thương Mại Page 18 [...]... thẩm quyền từ chối cho sáp nhập vì có sự khác biệt về hình thức đăng ký hoạt động *) Bất cập về thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005, thì Doanh nghiệp nhận sáp nhập và doanh nghiệp bị sáp nhập phải ký Hợp đồng sáp nhập, dự thảo điều lệ của Công ty nhận sáp nhập Trên thực tế nếu doanh nghiệp nhận sáp nhập là chủ sở hữu của doanh nghiệp bị sáp nhập thì có nên đặt ra... Trường Đại Học Luật Hà Nội doanh nghiệp để hướng dẫn các cơ quan đăng ký kinh doanh giải quyết các nguyện vọng chính đáng của doanh nghiệp Bên cạnh đó tự bản thân các doanh nghiệp cũng cần phải có sự điều tiết nội bộ sau khi sáp nhập để có thể đạt được tiêu chí, nguyện vọng của mình C – KẾT LUẬN Sáp nhập doanh nghiệp hiện vẫn đang là “cơn sốt” trên thế giới cũng như tại Việt Nam bởi những lợi ích to... phải lập Hợp đồng sáp nhập hay không, hay chỉ cần Quyết định sáp nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp? Và có nhất thiết phải sửa đổi lại Điều lệ của doanh nghiệp nhận sáp nhập? Theo tôi, trong trường hợp này thì không cần phải có Hợp đồng sáp nhập mà chỉ cần có quyết định sáp nhập trong đó nêu rõ phương án sử dụng lao động của Công ty bị sáp nhập, chuyển giao quyền và nghĩa vụ cho chủ sở hữu là đủ vì trong... sáp nhập này không chỉ tạo ra sức mạnh mới trong hoạt động quản trị doanh nghiệp, tập trung trí tuệ và thống nhất chỉ đạo trong phương thức, chiến lược kinh doanh của tập đoàn này mà nó còn có hòa chung với xu thế phát triển của các tập đoàn trong khu vực và trên thế giới 2.3 Những bất cập trong sáp nhập doanh nghiệp *) Sáp nhập Công ty TNHH một thành viên và Công ty TNHH nhiều thành viên Hiện nay một. .. hưởng không rõ rệt Tuy nhiên, hiện nay sáp nhập doanh nghiệp vẫn đang lên “cơn sốt” trên thế giới và có ảnh hưởng không nhỏ đến Việt Nam 2.2 Sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam Sau khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam được xem là một trong những thị trường lớn đối với các hoạt động M&A, nhiều người nói đến làn sóng M&A sẽ diễn ra mạnh mẽ chưa từng thấy ở Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực tài... Luật Hà Nội Trong bối cảnh Việt Nam chúng ta đã trở thành thành viên của tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) việc không cho phép hai loại hình Công ty này sáp nhập thì sẽ gây sự bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam trên chính "sân nhà" của mình, bởi hơn 90% doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Sự sáp nhập của các loại hình Công ty sẽ tạo nên sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước với các... vốn có lợi thế về tiềm lực tài chính, công nghệ và kinh nghiệm quản lý *) Sáp nhập Công ty theo đăng ký kinh doanh và Công ty theo đầu tư Về bản chất đều là Công ty TNHH một thành viên, nhưng một Công ty thì hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và một Công ty thì hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư Trong trường hợp này chúng có được phép sáp nhập hay không? Như đã phân tích ở trên, tiêu... thị trường nước ngoài Xem xét các vụ sáp nhập trên thế giới, điển hình như vụ sáp nhập giữa đại gia thép của Pháo Arcelor và đối thủ Mittal, vụ sáp nhập giữa tập đoàn Endesa của Tây Ban Nha với tập đoàn năng lượng E.ON của Đức, vụ sáp nhập giữa tập đoàn viễn thông AT&T với đối thủ BellSouth, ta thấy: - Hầu hết các thương vụ sáp nhập đều diễn ra giữa các công ty của các nước phát triển Luật Thương Mại... Học Luật Hà Nội - Các vụ sáp nhập chủ yếu diễn ra trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, công nghiệp dầu khí, công nghiệp thực phẩm, - Sự ghi nhận về sáp nhập không phải lúc nào cũng tích cực Nghiên cứu cho thấy hầu hết các vụ sáp nhập doanh nghiệp không đạt được lợi ích của chúng, chỉ khoảng 15% cá vụ sáp nhập đạt được các mục tiêu hợp lực của chúng, 15% các vụ sáp nhập khác dẫn đến kết... TNHH nhiều thành viên Hiện nay một số địa phương trong đó có TP Hồ Chí Minh cho rằng Công ty TNHH một thành viên và Công ty TNHH nhiều thành viên là hai loại hình doanh nghiệp khác nhau nên không đồng ý cho sáp nhập Tuy nhiên, có một số địa phương khác thì cho rằng đây chỉ là hai hình thức tồn tại của cùng một loại hình doanh nghiệp đó là Công ty TNHH nên được phép sáp nhập Luật Thương Mại 1 Page 14 Trường ... – NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp số vướng mắc khái niệm sáp nhập doanh nghiệp Theo khoản Điều 153 Luật Doanh nghiệp 2005 sáp nhập doanh nghiệp là: Một số công ty... sáp nhập doanh nghiệp Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005, Doanh nghiệp nhận sáp nhập doanh nghiệp bị sáp nhập phải ký Hợp đồng sáp nhập, dự thảo điều lệ Công ty nhận sáp nhập Trên thực tế doanh. .. tồn doanh nghiệp trước sáp nhập (sáp nhập theo nghĩa rộng bao gồm hợp nhất) 1.2 Phân biệt sáp nhập doanh nghiệp với số loại hình doanh nghiệp khác *) Hợp doanh nghiệp dạng đặc biệt của sáp nhập

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan