6981208-Bai-Giang-TTCK ppt

167 391 0
6981208-Bai-Giang-TTCK ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS. Trần Đăng Khâm 2007 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH *** THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Giảng viên chính: TS.Trần Đăng Khâm trandangkham@yahoo.com; khamtd@neu.edu.vn Hà nội 2007 TS. Trần Đăng Khâm 2007 2 CÁC WEBSITE CHÍNH  http://www.ssc.gov.vn  http://www.vse.org.vn  http://www.bsc.com.vn  http://www.vcbs.com.vn  http://www.ssi.com.vn TS. Trần Đăng Khâm 2007 3 CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN  Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro  Giá trị thời gian của tiền  Tiền – Không lợi tức – Là vua  Mục tiêu của doanh nghiệp  Vấn đề đại lý  Tác động của thuế TS. Trần Đăng Khâm 2007 4 LỢI NHUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN  L pà hần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí  Lợi nhuận thực tế, lợi nhuận kỳ vọng  Lợi nhuận tuyệt đối, lợi nhuận tương đối TS. Trần Đăng Khâm 2007 5 Ví dụ 1. Bạn đầu tư cổ phiếu đầu năm 2003 với giá 50 USD, bạn nhận cổ tức 5 USD/năm cho mỗi cổ phiếu và bán cổ phiếu cuối năm 2005 với giá 100 USD. Năm 2004, bạn nhận trái quyền và bán với giá 10 USD. Lợi tức của bạn là bao nhiêu?  Lợi nhuận tuyệt đối = (100 – 50) + 5×3 + 10 = 75 USD  Tỷ lệ hoàn vốn: HPR = (P t + D + I ≠ )/P o = (100 + 3×5 + 10)/50 = 2,5  Tỷ suất lợi nhuận HPY = HPR – 1 = {(P t – P o ) + D + I ≠ }/P o = 1,5  Tỷ suất lợi nhuận một năm sẽ là bao nhiêu? HPY theo năm = HPY 1/n = 1,224745 TS. Trần Đăng Khâm 2007 6 Ví dụ 2: AM = HPY/n = 0,367677∑ HPY theo năm = GM = ( HPR)∏ 1/n 1 = 0,357209– HPR theo năm = 1,357209 N mă P0 P1 HPR HPY 2003 50 75 1.500000 0.500000 2004 75 110 1.466667 0.466667 2005 110 125 1.136364 0.136364 _ 1 2 3 . . n theo nam n HPR HPR HPR HPR HPR = TS. Trần Đăng Khâm 2007 7 LỢI TỨC KỲ VỌNG  Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng: Tỷ lệ lợi tức dự tính; Tỷ lệ lợi tức bình quân E (R) = ∑p i ×E (Ri)  Tỷ lệ lợi tức yêu cầu: Tỷ lệ lợi tức tối thiểu cân bằng với rủi ro R = i + p + b + f + m + o Trong đó: I - mức lãi suất thực không rủi ro p - phần bù rủi ro sức mua b - phần bù rủi ro kinh doanh f - phần bù rủi ro tài chính m - phần bù rủi ro thị trường o - phần bù rủi ro khác. TS. Trần Đăng Khâm 2007 8 RỦI RO Khả năng xảy ra các biến cố không lường trước, khi xảy ra, thu nhập thực tế khác sai so với thu nhập dự tính Đo lường rủi ro bằng phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số β TS. Trn ng Khõm 2007 9 Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống Rủi ro tổng thể Rủi ro hệ thống Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống Rủi ro phi hệ thống Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất Rủi ro thị trờng Rủi ro thị trờng Rủi ro sức mua Rủi ro sức mua Rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá Rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính Rủi ro tài chính Rủi ro quản lý Rủi ro quản lý TS. Trần Đăng Khâm 2007 10 RỦI RO Rủi ro hệ thống  Rủi ro thị trường: Sự biến động giá chứng khoán do phản ứng của các nhà đầu tư  Rủi ro lãi suất: Sự bất ổn của giá chứng khoán do tác động của lãi suất  Rủi ro sức mua: Tác động của lạm phát  Rủi ro chính trị: Do tác động bởi bất ổn chính trị

Ngày đăng: 12/08/2014, 03:20

Mục lục

  • ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ----------***----------

  • CÁC TIÊN ĐỀ CƠ BẢN

  • LỢI NHUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN

  • LỢI TỨC KỲ VỌNG

  • Rñi ro hÖ thèng vµ rñi ro phi hÖ thèng

  • VÍ DỤ VỀ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

  • MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO

  • GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN

  • Các loại lãi suất

  • Các loại lãi suất (tiếp theo)

  • Tỷ suất lợi nhuận

  • Xác định lãi suất - Phương pháp Bootstrap

  • Phương pháp Bootstrap (tiếp theo)

  • Đường lãi suất zero tính từ cơ sở dữ liệu

  • TIỀN – KHÔNG LỢI TỨC – LÀ VUA

  • MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP

  • VẤN ĐỀ ĐẠI LÝ

  • TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ TỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH

  • THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG 1

  • THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan