KTPU
LOGOMôn họcKỸ THUẬT PHẢN ỨNG www.themegallery.comMỤC TIÊU MÔN HỌCHọc xong môn học này sinh viên có khả năng:Đánh giá hoạt động của các phản ứng từ đơn giản đến phức tạp trong công nghệ hóa học.Thiết kế các thiết bị phản ứng cơ bản, lý tưởng như thiết bị khuấy trộn, thiết bị đẩy lý tưởng,…Kiểm soát và đánh giá quá trình làm việc của thiết bị phản ứng thực trong công nghiệp.Mô tả, phân tích các phản ứng dị thể va từ đó định hướng cho việc lựa chọn thông số, điều kiện phản ứng thích hợp. www.themegallery.comVỊ TRÍ MÔN HỌCCông đoạn xử lý vật lýNguyên liệuCông đoạn phản ứng hóa họcCông đoạn xử lý vật lýSản phẩmThủy cơTruyền nhiệtTruyền khốiPhản ứng www.themegallery.comNỘI DUNG MÔN HỌCChương 1: Khái niệm mở đầuĐộng hóa học Nhiệt động lực họcPhân loại phản ứngVận tốc phản ứngPhân loại thiết bị phản ứngChương 2: Xử lí dữ kiện động học Thiết bị phản ứng gián đoạn có thể tích không đổiThiết bị phản ứng gián đoạn có thể tích thay đổi www.themegallery.comNỘI DUNG MÔN HỌCChương 3: Phương trình thiết kế Cân bằng vật chất và năng lượng tổng quátThiết bị khuấy trộn lý tưởng hoạt động ổn địnhThiết bị khuấy trộn lý tưởng hoạt động gián đoạnThiết bị khuấy trộn lý tưởng hoạt động bán liên tụcThiết bị phản ứng dạng ốngChương 4: Áp dụng phương trình thiết kế Hệ một bình phản ứngHệ nhiều bình phản ứngThiết kế cho phản ứng đa hợp www.themegallery.comNỘI DUNG MÔN HỌCChương 5: Thời gian lưu và động học quá trình phản ứng Khái niệmHàm mục tiêuMô hình thời gian lưuMô hình toán và ứng dụngChương 6: Đại cương về phản ứng dị thể Phân loại phản ứng dị thểPhương trình vận tốc cho phản ứng dị thểThiết bị phản ứng dị thể www.themegallery.com Tài liệu học tập chínhBải giảng Kỹ Thuật Phản ỨngVũ Bá Minh - Kỹ Thuật Phản Ứng – ĐHBK Tp.HCM Tài liệu tham khảoNgô Thị Nga – Kỹ Thuật Phản Ứng – NXB KHKT.Nguyễn Bin – Các Quá Trình Hóa Học – NXB KHKT.Robert H. Perry, Don W. Green, James O. Maloney - Perry's Chemical Engineers' Handbook (7th Edition) - McGraw Hill TÀI LIỆU HỌC TẬP www.themegallery.comCHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG 2. ĐỘNG HÓA HỌC VÀ NHIỆT ĐỘNG HỌC 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN4. VẬN TỐC PHẢN ỨNG 5. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG www.themegallery.com1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. Hỗn hợp phản ứngHỗn hợp phản ứng là tập hợp các chất tham gia phản ứng bao gồm: các chất trực tiếp tham gia phản ứng và các chất trợ phản ứng. Các chất tham gia phản ứng là các chất trực tiếp tham gia vào phản ứng để tạo thành sản phẩm, các chất tham gia ban đầu sẽ chuyển hoá trong quá trình phản ứng và tạo ra sản phẩm phản ứng. Các chất trợ phản ứng là những chất không tham gia vào biến đổi hoá học mà chỉ có tác dụng làm thay đổi tốc độ phản ứng. Chúng là những chất như: xúc tác, chất trơ, dung dịch đệm,… www.themegallery.com1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.2. Nồng độNồng độ phần mol xj của cấu tử j: là số mol của cấu tử j trên tổng số mol của hỗn hợp phản ứng.Nồng độ phần khối lượng của cấu tử j: là khối lượng của cấu tử j trên tổng khối lượng hỗn hợp phản ứngNồng độ mol Cj (gọi tắt nồng độ): là tỷ số giữa số mol cấu tử j chia cho thể tích phản ứng . hoặc hấp thu bởi phản ứng được quy về nhiệt độ tác chất. 21 +∆=AUQR 21 +==AUHQP,R∆∆)(TSU∆=∆∫=− 212 1VVPdVA∫∆−∆=∆TTPTrTrdTCHH0.,,ctjPjiPiPCNCNC.).()(∑∑−=∆ϕ2.. họcTTTSTHG∆−∆=∆.nTTTPTPRdTTCSS ln0,0−∆+∆=∆∫bBaAsSrRPP.PP.PK =( )2,0lnRTHdTKdoTr∆=−∆− =12 ,11 Rln 012 TTHKKoTrTT2. ĐỘNG HÓA HỌC VÀ NHIỆT ĐỘNG HỌC www.themegallery.com3. PHÂN