KTPU
www.themegallery.comCHƯƠNG 5: THỜI GIAN LƯU VÀ ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNG3. MÔ HÌNH TOÁN VÀ ỨNG DỤNG 2. HÀM MỤC TIÊU 1. KHÁI NIỆM2. BIẾN ĐẦU VÀO VÀ QUAN HỆ ĐỘNG HỌC www.themegallery.com1. KHÁI NIỆM1.1. Khái niệm về mô hìnhXác định sự phân phối thời gian lưu thực tế từ số liệu thực nghiệm đáp ứng và tính độ chuyển hóa bằng cách xem dòng chảy hoàn, thích hợp cho thiết bị dạng ống chế độ chảy dòng và phản ứng bậc 1.Mô hình phân tán theo phương trục xem như trong thiết bị dạng ống có sự khuếch tán theo phương trục, khi đó sự phân phối thời gian lưu trong thiết bị dùng để tính hệ số khuếch tán theo phương trục và sau đó dự đoán độ chuyển hóa, phù hợp thiết bị dạng ống chảy rối.Mô hình hệ nhiều bình khuấy mắc nối tiếp. Số liệu thí nghiệm đáp ứng được dùng để xác định số bình khuấy trong hệ từ đó tính độ chuyển hóa.Mô hình thiết bị phản ứng dạng ống có dòng hoàn lưu. www.themegallery.com1. KHÁI NIỆM1.2. Mô hình thời gian lưuXét dòng chảy ổn định, không có phản ứng và sự biến đổi khối lượng riêng của phân tốc lưu chất qua thiết bị. Thời gian lưu là biến số vô thứ nguyên và được định nghĩaVt.vttt===τθt: thời gian phân bố lưu chất qua thiết bị: thời gian lưu trung bìnhτ : thời gian thể tícht www.themegallery.com1. KHÁI NIỆM1.3. Mô hình động lực học www.themegallery.com2. HÀM MỤC TIÊU2.1. Hàm phân bố thời gian lưu ở trong bìnhNhững phần tử khác nhau sẽ đi theo những co đường khác nhau và mất những khoảng thời gian khác nhauTại một thời điểm bất kỳ sự phân bố thời gian lưu trong bình được xác định từ lúc bắt đầu vào bình.I chỉ độ đo sự phân bố thời gian lưu của lưu chất và I.dθ là phần lưu chất có thời gian lưu từ θ+d θ10=∫∞θIdPhần tử lưu chất có thời gian lưu trung bình lớn hơn θ1θθθ∫∫−=∞1001 IdId www.themegallery.com2. HÀM MỤC TIÊU2.2. Hàm phân bố thời gian lưu ở trong bình của lưu chất trong dòng raE.dθ là phần lưu chất trong dòng ra có thời gian lưu từ θ+d θE độ đo sự phân bố thời gian lưu của tất cả các phân tố của dòng lưu chất rời khỏi bình10=∫∞θEdPhần lưu chất trong dòng ra có thời gian lưu trung bình nhỏ hơn θ2 và phần lưu chất có thời gian lưu trung bình lớn hơn θ2 θθθθ∫∫−=∞2201 EdEd www.themegallery.com3. BIẾN ĐẦU VÀO VÀ QUAN HỆ ĐỘNG HỌC3.1. Biến đầu vào www.themegallery.com3. BIẾN ĐẦU VÀO VÀ QUAN HỆ ĐỘNG HỌC3.2. Đường cong FBan đầu không có chất chỉ thị trong dòng lưu chất vào bình sau đó tác động tín hiệu bậc vào bằng cách cho chất chỉ thị có nồng độ C0. Đường biểu diễn nồng độ chất chỉ thị trong dòng ra theo thời gian thu gọn gọi là đường cong F001FttTín hiệu đầu ra (đường cong F)Tín hiệu đầu vào www.themegallery.com3. BIẾN ĐẦU VÀO VÀ QUAN HỆ ĐỘNG HỌC3.3. Đường cong CĐường cong C biểu diễn nồng độ theo thời gian thu gọn của chất chỉ thị trong dòng ra ứng với tín hiệu kích thích dạng xung tại đầu vào. Nồng độ ban đầu của chất chỉ thị C0. Với điện tích bên dưới đường cong bằng 1.00CttTín hiệu đầu ra (đường cong C)Tín hiệu xung www.themegallery.com4. MÔ HÌNH TOÁN VÀ ỨNG DỤNG4.1. Mô hình toán Mô hình phân tán . www.themegallery.comCHƯƠNG 5: THỜI GIAN LƯU VÀ ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH PHẢN ỨNG3. MÔ HÌNH TOÁN VÀ ỨNG DỤNG 2.