Bài thực hành truyền dữ liệu
Trang 1Bài số 3:
Đây là trường hợp lý tưởng môi trường truyền không có lỗi, thông tin từ truyền từ phía phát sang phía thu chỉ chịu ảnh hưởng của trễ (thời gian trễ thầy đã cho trong bài)
Các bạn xem hình vẽ của cơ chế Stop and Wait:
Frame 0
ACK
TF
Trục thời gian bên thu
Trục thời gian bên phát
ACK
Frame 1
TD TP TACK TD TP’
T
Trong đó:
T F = thời gian phát khung tin (frame)
T D = thời gian trễ giữa phía phát và phía thu
T P = thời gian xử lý khung thông tin ở phía thu
T ACK = thời gian phát khung ACK
T P’ = thời gian xử lý khung ACK ở phía phát
Thời gian phía phát cần để phát xong 1 frame là TF được tính = kích thước frame / tốc độ của đường truyền (chỉ việc thay số vào tính chú ý đơn vị )
Tổng thời gian cần thiết để truyền 1 frame là:
T= T F +T D +T P +T ACK +T D +T P’
Trong đề là bỏ qua kích thước gói tin ACK nên ta bỏ qua TP , T ACK và T P’.
Như vậy ta tính được : T = TF+2TD
Có T sau 15 phútkết quả
Câu b,c:
Xem lại nguyên tắc hoạt động của cửa sổ trượt
Ta có thời gian phát khung tin,kích thước cửa sổ và thời gian trễ Giữa chúng có mối liên hệ
P/S: làm xong post tiếp nếu sai chổ nào mong các bạn góp ý
thời gian để 1 cửa sổ vào hằng đợi là : t1 = [kich thước gói tin(x bit) / (đường
truyền )] * 7
- thời gian trễ : t2 = 2 * thời gian trễ thầy cho <vì truyền qua rồi đợi ACK gửi về nên phải nhân 2>
Trang 2==> thời gian để truyền 1 cửa sổ là : T = t1 + t2
==> trong 25 phút sẽ có : x = (25 * 60 ) / T cửa sổ được truyền đi
Mà : trong 1 cửa số có 7 gói tin ==>> số gói tin truyền đi là : x * 7
==> ta sẽ có tất cả : x * 7 * kích thước gói tin = đáp án (đơn vị là bit)