1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề thi : vào lớp 10 chuyên lương văn tuỵ doc

5 1,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 375,57 KB

Nội dung

Một điểm A di động trên cung lớn BC sao cho tâm O luôn nằm trong tam giác ABC, các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H... - Đối với bài hình học sinh có thể sử dụng nhi

Trang 1

Đề thi : vào lớp 10 chuyên lương văn tuỵ

Mã ký hiệu: Năm học : 2008-2009

Đ01T- 08 - TS10CT Môn thi : Toán

Thời gian làm bài :150 phút

( Đề này gồm 05 câu, 01 trang)

Bài 1: Rút gọn biểu thức sau :

P =

6 2 3 2 2

6 2 6

2 3 2

2

2 3 2

x x

x x

x

x

Bài 2: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a)

2

1 2

2

2

2

x

xy

y

x

b) 1  x  4  x  3

Bài 3: Chứng minh rằng :

2007 2008

2007 4015

1 4

3 7

1 3

2 5

1 2

1

3

1

Bài 4 : BC là dây cung không là đường kính của đường tròn tâm O Một điểm A di động trên

cung lớn BC sao cho tâm O luôn nằm trong tam giác ABC, các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H

a) Chứng minh các tam giác AEF và ABC đồng dạng

b) Gọi A' là trung điểm của BC, chứng minh AH = 2OA'

c) Gọi A1 là trung điểm của EF, chứng minh : R.AA1 = AA'.OA'

d) Chứng minh rằng R(EF + FD + DE) = 2SABC từ đó tìm vị trí của A để tổng (EF + FD + DE) lớn nhất

Bài 5 : Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 2

Chứng minh rằng : a2 + b2 + c2 + 2abc < 2

……… Hết………

Trang 2

Mã ký hiệu: Hướng dẫn chấm

HD01T- 08 - TS10CT Đề thi : vào lớp 10 chuyên lương văn tuỵ

Bài 1: (2,5 điểm)

2 3 2 6

2 3 2 2

2 3 2

x

x x

x

x

cho 0,25 điểm

A =

2 3 2

x

x

cho 0,25 điểm

Tương tự có:

B =

 32 2

6 2 6

2 3 2

2

6 2

x

x x

x

x

cho 0,25 điểm

Từ đó Tập xác định là x0 vàx9 cho 0,25 điểm

Ta có P = A+B =

6 2 3

2 2

2 3 2

x

x x

x

 3 32 2

3 6

2 3 2

3 2

x x

x x

x x

cho 0,5 điểm

=

 9 2 2

18 2 3 6 2 2 9 2 3 6 2

x

x x

x x

x x

Cho 0,25 điểm

9 2

2 9

2 2 9

x

x x

x

Cho 0,25 điểm

Vậy P =

9

9

x

x

Với x0 và x9 Cho 0, 25 điểm

Bài 2 ( 4,5 điểm)

a, Từ hệ

 2

1 2

2

2 2

x xy

y x

 xy +x2 4 x 2 2 y2 cho 0,25 điểm

0 2

3 2   2 

x xy y (*) cho 0,25 điểm

- Nếu y = 0 ta được :

2 2 1

2 2

x

x

hệ này vô nghiệm cho 0,25 điểm

- Nếu y ≠ 0 ta có : (*)  3 2 0

2





y

x y

x

cho 0,25 điểm

3

2

1

y

x

y

x

cho 0,5 điểm

Vậy hệ đã cho tương đương với

Trang 3

1

2x2 y2

y

x

hay

1 2

3 2

2 2

y x

y x

cho 0,25 điểm

Giải hệ đầu ta được (x; y) = (1; 1) hay (x ; y) = (-1 ; -1) cho 0,25 điểm

Hệ sau vô nghiệm cho 0,25 điểm

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm là x = y = 1 hoặc x = y = -1 cho 0,25 điểm

b) Điều kiện - 4  x  1 cho 0,25 điểm

Phương trình tương đương với : (vì cả 2 vế đều không âm)

9 3

4 2

5  xx2  cho 0,25 điểm

 43xx2 2 cho 0,25 điểm

 4- 3x - x2 = 4 cho 0,25 điểm

 x2 +3x = 0 cho 0,25 điểm

 x(x + 3) = 0 cho 0,25 điểm

 x = 0 hoặc x = -3 cho 0,25 điểm Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0 hoặc x = -3 cho 0,25 điểm

Bài 3 : (3điểm)

Ta có với n  1 thì

1 2 1 1

2

2

2

n n

n n

n cho 0,5 điểm

1 1 1

2

1

2

n n n

n

n n

cho 0,5 điểm

Từ đó ta có :

Sn =

2 3

2 5

1 2

1

3

1

< 1-

4 4

2 1

4 4

2 1

1

1

2

n cho 0,75 điểm

=

1-2 2

2

n

n cho 0,5 điểm

Vậy Sn <

2

n

n

cho 0,25 điểm

Áp dụng cho n = 2007 ta có S2007 <

2009

2007

là điều phải chứng minh ( 0,5 điểm)

Bài 4 : Hình vẽ đúng cho 0,25 điểm

C

B

A

E

F

D

x

O

H

A'

A1

Trang 4

a) Chứng minh AEF đồng dạng  ABC

Có E, F cùng nhìn BC dưới một góc vuông nên E, F cùng thuộc đường tròn đường kính BC

Cho 0,25 điểm

 góc AFE = góc ACB (cùng bù góc BFE) cho 0,25 điểm

  AEF đồng dạng  ABC (g.g) cho 0,25 điểm

b) Vẽ đường kính AK

Có BE  AC(gt)

KC  AC (Vì góc ACK = 900 ) cho 0,25 điểm

BE // KC cho 0,25 điểm

Tương tự CH // BK cho 0,25 điểm

Do đó tứ giác BHCK là hình bình hành cho 0,25 điểm

HK là đường chéo nên đi qua trung điểm A' của đường chéo BC  H, A', K thẳng

hàng cho 0,25 điểm

Xét tam giác AHK có A'H = A'K

OA = OK cho 0,25 điểm

Nên OA' là đường trung bình

AH = 2 A'O cho 0,25 điểm

c, Áp dụng tính chất: nếu 2 tam gác đồng dạng thì tỉ số giữa 2 trung tuyến tương ứng, tỉ số giữa 2

bán kính các đường tròn ngoại tiếp bằng tỉ số đồng dạng nên ta có:

cho 0,25 điểm

 AEF đồng dạng  ABC 

'

R

R

=

1

'

AA

AA cho 0,25 điểm

Trong đó R là bán kính của đường tròn tâm O

R' là bán kính đường tròn ngoại tiếp  AEF cho 0,25 điểm

cũng là đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF cho 0,25 điểm

 R AA1 = R' AA' =

2

AH

.AA' cho 0,5 điểm

= AA'

2

'

2OA

= AA' OA' cho 0,25 điểm

Vậy R.AA1 = AA' OA' cho 0,25 điểm

d, Trước hết ta chứng minh OA  EF

vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn tâm O

Ta có OA  Ax cho 0,25 điểm

Vì góc xAB = Góc BCA

mà góc BCA = góc EFA (cmt)

góc EFA = góc xAB cho 0,25 điểm

EF// Ax cho 0,25 điểm

 OA  EF cho 0,25 điểm

Chứng minh tương tự có OB  DF và OC  ED

Ta có SABC = SOEAF + SOFBD +SODCE

=

2

1

OA EF +

2

1

OB FD +

2

1

OC.DE cho 0,25 điểm

=

2

1

R( EF + FD + DE ) (vì OA = OB = OC = R)

K

Trang 5

 R (EF + FD + DE) = 2 SABC cho 0,25 điểm

 EF + FD + DE =

R

S ABC

2

Nên EF + FD + DE lớn nhất  SABC lớn nhất cho 0,25 điểm

Lại có SABC =

2

1

BC.h (h là đường vuông góc hạ từ A đến BC)  SABC lớn nhất  h

lớn nhất  ABC là tam giác cân  A là điểm chính giưã của cung AB lớn

cho 0,25 điểm

Bài 5: (3 điểm)

Vì a, b, c là 3 cạnh của tam giác có chu vi là 2 nên ta có: 0 < a; b, c 1

(cho 0,25 điểm)

 a - 1  0 ; b - 1  0; c-1  0 cho 0,25 điểm

 ( a -1) (b -1) (c -1) 0

 ( ab - a - b +1) ( c -1) 0 cho 0,25 điểm

 abc - (ab + ac + bc) + (a + b + c) - 1 0 cho 0,25 điểm

 2abc - 2(ab + ac + bc) + 2( a + b +c)  2 cho 0,25 điểm

 2abc - 2(ab + ac + bc) +2.2  2 cho 0,25 điểm

 2abc - 2(ab + ac + bc) + (a +b +c)2  2 cho 0,5 điểm

 2abc - 2(ab + ac + bc) + a2 + b2 + c2 +2(ab + ac + bc)  2 (cho 0,25 điểm)

 2abc + a2 + b2 + c2  2 (đpcm) cho 0,25 điểm

Chú ý: đối với các bài nếu có cách giải khác mà làm đúng vẫn cho điểm tối đa

- Đối với bài hình học sinh có thể sử dụng nhiều hình vẽ khác nhau cho các ý và ở ý 4

có thể sử dụng công thức tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc mà không cần

chứng minh lại

Ngày đăng: 11/08/2014, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w