Phần VII. SINH THÁI HỌC pps

7 243 0
Phần VII. SINH THÁI HỌC pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần VII. SINH THÁI HỌC Chương I: CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 47. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khái niệm về môi trường , phân biệt được các nhân tố vô sinh và hữu sinh. - Khái niệmvề các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu, loài có vùng phân bố rộng và phân bố hẹp. - khái niệm ổ sinh thái và vai trò củ ổ sinh thái đối với đời sống của các loài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Phương tiện: - Hình 47.1  47.3 SGK. - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV:Môi trường là gì ? gồm những loại nào ? VD? GV:Trong mt sống có những loại nhân tố sinh thái nào ? I. Khái niệm. - Môi trường. Bao gồm những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản… của sinh vật. - Các loại môi trường: Có 4 loại môi trường phổ biến: môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí, môi trường sinh vật. GV:Vì sao lại gọi đó là các nhân tố sinh thái ? GV: Thế nào là NTVS ? GV: Thế nào là NTHS ? GV: Con người có ảnh hưởng NTN tới mt sống của SV ? GV:Thế nào là giới hạn sinh thái ?Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ như thế nào? GV:Các loài SV khác nhau có giới hạn sinh thái giống nhau không ? VD? GV: Thế nào là khoảng thuận lợi ? Cá rô phi ở Việt Nam có khoảng thuận lợi về to như thế nào ? GV:Thế nào là khoảng chống chịu VD: II. Nhân tố sinh thái. - Là tất cả các nhân tố môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. - Nhân tố sinh thái gồm: + Nhân tố vô sinh: bao gồm tất cả những yếu tố không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,… + Nhân tố hữu sinh: bao gồm mọi tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật. Con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều SV. III. Những quy luật tác động cuẩ các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. 1.Các quy luật tác động. ?Cá rô phi ở Việt Nam có khoảng chống chịu về to như thế nào ? GV:Thế nào là điểm gây chết ? GV:Vẽ đồ thị thể hiện cá rô phi có giớ hạn sinh thái từ 5,6oC – 42oC và khoảng thuận lợi từ 20oC - 30oC. GV:Thế nào là ổ ST ? GV:Phân biệt ổ ST và nơi ở ? VD về cách sống: Loài đó kiếm ăn bằng cách nào ? ăn những loại mồi nào? Kiếm ăn ở đâu ? GV:Nhân tố a/s có đặc điểm như thế nào ? 2. Giới hạn sinh thái. - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. - Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng đối với từng nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi. - Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. - Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. IV.Nơi ở và ổ sinh thái. - Ổ sinh thái của 1 loài là một “ không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố ST của mt nằm trong giới hạn ST HS: Phân bố không đều trên trái đất, về cường độ thời gian, gồm nhiều phổ mỗi phổ có vai trò khác nhau GV:Dựa vào sự thích nghi của SV với a/s ng ta chia thành những nhóm TV, ĐV ntn ? GV:Ứng dụng gì trong sản xuất ? GV: Sự thích nghi với to mt của SV thể hiện ntn? HS: Điều chỉnh to cơ thể , tìm nơi có to phù hợp. cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài - Ổ sinh thái của một loài khác với nơi ở của chúng.Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà còn là cách sinh sống của loài đó. - VD: Ổ ST của các loài chim trong cùng 1 nơi ở III. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống. 1. Thích nghi của sinh vật với ánh sáng. - Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật qua nhiều thế hệ đã hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau. - Tùy theo cường độ, thành phần tia sáng và thời gian chiếu sáng mà ánh sáng có ảnh hưởng nhiều hay ít lên cơ thể sinh vật. - TV gồm: + Nhóm cây ưa sáng + Nhóm cây ưa bóng . + Nhóm cây chịu bóng(trung gian ) - ĐV gồm: + Nhóm ưa hoạt động ban ngày + Nhóm ưa hoạt động ban đêm. 2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ. a) Quy tắc về kích thước cơ thể ( quy tắc Becman ) - ĐV hằng nhiệt ở vùng ôn đới kích thước cơ thể > so với ĐV có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới. b) Quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể ( quy tắc Anlen ) - ĐV hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… bé hơn ĐV có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nóng. 4.Củng cố: - So sánh nhân tố sinh thái ánh sáng và nhiệt độ ở môi trường nước và môi trường trên cạn? Nhân tố sinh thái Môi trường nước Môi trường cạn Nhiệt độ Ánh sáng 5. BTVN: - Học bài theo câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài 36. Quần thể sinh vật và các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật. . là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. IV.Nơi ở và ổ sinh thái. - Ổ sinh thái của 1 loài là một “ không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân. ? 2. Giới hạn sinh thái. - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. - Mỗi loài, cá thể đều có giới hạn sinh thái riêng đối với. từng nhân tố sinh thái. Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng phân bố rộng, dễ thích nghi. - Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan