1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài 21. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN doc

7 2,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 138,76 KB

Nội dung

Xác định được cấu trúc của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền.. Kĩ năng: - Từ ý nghĩa của định luật Hacđi – Van bec vận dụng giải thích tại sao trong tự nhiên có những quần th

Trang 1

Bài 21 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU

NHIÊN

I.Mục tiêu

1 Kiến thức:

Phát biểu được nội dung ; nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec Xác định được cấu trúc của quần thể khi

ở trạng thái cân bằng di truyền

2 Kĩ năng:

- Từ ý nghĩa của định luật Hacđi – Van bec vận dụng giải thích tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại lâu dài, ổn định

- Vận dụng kiến thức, công thức vào giải bài tập

II Phương tiện:

III Phương pháp:

- Vấn đáp , thảo luận nhóm

IV Tiến trình:

1 ổ định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:

2 KTBC:

- Những đặc trưng cơ bản của quần thể giao phối

Trang 2

- Đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết

- Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể giao phối

3 Bài mới :

Hoạt động của thầy và

trò

Nội dung

GV: Quần thể ngẫu phối

là gì?

GV: Nguyªn nh©n nµo

lµm cho quÇn thÓ tån

t¹i trong thêi gian dµi ?

GV:Cho hs phân tích ví

dụ về sự đa dạng nhóm

máu ở người → víi 4

nhãm m¸u, cã 3 alen

kh¸c nhau => 6 lo¹i KG

GV:Quần thể ngẫu phối

I Quần thể giao phối ngẫu nhiªn(ngÉn phèi) Khái niệm quần thể giao phối: là tập hợp các cá

thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau

- Dấu hiệu đặc trưng của một quần thể giao phối ngẫu nhiên :

+ Các cá thể giao phối tự do và ngẫu nhiên với nhau

+ Quần thể giao phối rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình

+ Mỗi quần thể xác định được phân biệt với

Trang 3

cú đặc điểm gỡ nổi bật ?

- GV:Trạng thỏi cõn

bằng của quần thể ngẫu

phối được duy trỡ nhờ

cơ chế nào?

( Hs nờu được nhờ điều

hoà mật độ quần thể )

GV: - XĐ tần số alen ?

- Cấu trúc di

truyền ở thế hệ tiếp

theo ?

những quần thể khỏc cựng loài về vốn gen, thể hiện ở tần số cỏc alen, tần số cỏc kiểu gen

+ Tần số tương đối của cỏc alen về một hoặc vài gen điển hỡnh nào đú là dấu hiệu đặc trưng cho

sự phõn bố cỏc kiểu gen và kiểu hỡnh trong quần thể đú

- Nếu gọi r là số alen thuộc 1 gen

n là số gen khác nhau

Các gen phân li độc lập

-> Số KG khác nhau trong quần thể : ( r (r + 1) )n

2

II Định luật Hacđi – Van béc

VD1: QT ban đầu có cấu trúc di truyền là:

0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1

P (A) = 0,6 ; q (a) = 0,4

Trang 4

GV: - QT đã ở trạng thái

cân bằng chưa ?

- Có nhận xét gì

về cấu trúc DT của QT

ở thế hệ tiếp theo sau

khi đã diễn ra sự ngẫu

phối ?

GV:Em có nhận xét gì

về TPKG của QT qua

các thế hệ ngẫu phối ?

Cấu trúc DT ở thế hệ tiếp theo là 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa =

1 ( 0,6)2AA + 2( 0,6 x 0,4) Aa + (0,4)2aa =1

- Thay số theo P và q ta có: p2 AA + 2 pq Aa + q2aa = 1

=> Cấu trúc di truyền của QT như đẳng thức trên ( cấu trúc di truyền của QT ở thế hệ sau = thế hệ trước ) -> QT đã ở trạng thái cân bằng di truyền

VD2: 1 QT có cấu trúc di truyền là :

0,5AA + 0,4 Aa + 0,1 aa = 1

P = 0,7 ; q = 0,3

Cấu trúc DT ở thế hệ tiếp theo là 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa =

1 ( 0,7)2AA + 2( 0,7 x 0,3) Aa + (0,3)2aa =1

Trang 5

GV :ND Định luật ?

GV: ĐKNĐ của ĐL ? tại

sao phải cú điều kiện

đó?

GV: hạn chế ?

GV: ý nghĩa của định

luật ?

->QT chưa đạt ở trạng thái cân bằng di truyền vì chưa thoả mãn công công thức p2 AA + 2 pq

Aa + q2aa = 1 Sau 1 thế hệ ngẫu phối thì QT

đạt trạng thái cân bằng

=>Vậy Một quần thể được gọi là đang ở trạng thỏi cõn bằng di truyền khi tỉ lệ cỏc kiểu gen ( thành phần kiểu gen ) của quần thể tuõn theo cụng thức sau:

p2 AA + 2 pq Aa + q2aa = 1

- Định luật Hacđi – Vanbec: trong nhữmg

điều kiện nhất định thì trong lòng 1 QT GP thì tần số tương đối của các alen ở mỗi gen và TPKG có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác

III Điều kiện nghiệm đỳng:

-Số lượng cá thể lớn, ngẫu phối

- Cỏc loại G đều có sức sống và thụ tinh như nhau, cỏc cá thể trong quần thể phải cú sức sống

và khả năng sinh sản như nhau

- Khụng có đột biến và chọn lọc

Trang 6

- Khụng cú sự di - nhập gen

* Hạn chế:

- trên thực tế QTĐB, chọn lọc, di nhập gen luôn diễn ra làm tần số alen bị biến đổi

IV.ý nghĩa của định luật

+ Phản ỏnh trạng thỏi cõn bằng di truyền trong quần thể Giải thớch tại sao trong thiờn nhiờn cú những quần thể được duy trỡ ổn định qua thời gian dài Trong tiến hoỏ, mặt ổn định cũng cú ý nghĩa quan trọng khụng kộm mặt biến đổi, cựng giải thớch tớnh đa dạng của sinh giới

+ Cho phộp xỏc định tần số của cỏc alen, cỏc kiểu gen từ kiểu hỡnh của quần thể  cú ý nghĩa đối với y học và chọn giống

4.Củng cố:

- Nội dung và ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec?

- Điều kiện nghiệm đỳng của định luật Hacđi – Vanbec?

BT:Một quần thể người cú tần số người bị bạch tạng là 1/10000, giả sử quần thể này cõn bằng di truyền

Trang 7

a)Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể? biết rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định

b) Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con bị bạch tạng ?

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w