1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Mạng không dây và di động

56 2,5K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Mạng không dây và di động

Mạng không dây di độngThS. Trần Bá NhiệmMail: tranbanhiem@gmail.comWebsite: sites.google.com/site/tranbanhiem Mục tiêu của môn học•Môn học chuyên ngành •Tìm hiểu nhiều mặt của công nghệ không dây, mạng không dây, kiến trúc các ứng dụng2 Tài liệu tham khảo•Jochen Schiller, "Mobile Communications", Addison-Wesley•Borko Furht Mohammad Ilyas, Wireless Internet Handbook: Technologies, Standards, and Applications, Auerbach Publications, 2003•Andrew S. Tanenbaum, Computer Networks, Fourth edition, Prentice Hall, 2003•Seshan, S., Low latency handoff for cellular data networks, Ph.D. diss., University of California, Berkeley, 1995•James F. Kurose, Keith W. Ross, Computer Networking: A top-down Approach Featuring the Internet, Addison-Wesley, 2003•Chai-Keong Toh, Crossover Switch discovery for wireless ATM LANs, Mobile Networks and Applications, 1996•Matthew Gast, 802.11Wireless Networks The Definitive Guide, O’Reilly, 20053 Tài liệu tham khảo•Perkins C., Mobile IP specification, Internet RFC 2002, 1996•Johnson D. and Perkins C., Route optimization in mobile IP, IETF Mobile-IP draft, 1995•Campbell A. et al., An overview of cellular IP, IEEE Wireless Communications and Networks Conference, WCNC, 1999•David B. Johnson and David A. Maltz, The Dynamic Source Routing Protocol for Mobile Ad Hoc Networks (DSR), Internet draft, 2004•Perkins C.E. and Royer E.M., Ad hoc on-demand distance vector routing, IEEE Workshop on Mobile Computing Systems and Applications (WMCSA), 1999•Rosenberg, J. et al., "SIP: Session Initiation Protocol", RFC 3261, June 2002•P. Nicopolitidis, M. S. Obaidat, G. I. Papadimitriou, and A. S. Pomportsis, Wireless Networks, John Wiley & Sons Ltd, 20034 Tài liệu phương pháp đánh giá•Web site môn học•Tài liệu học bằng tiếng Anh (ENGLISH)•Bài tập lớn: 30%-40%•Thi cuối kỳ (thi trắc nghiệm): 60%-70%5 Chương 1: Giới thiệu tổngquan•Truy nhập không dây•Mạng không dây–Sự phát triển của mạng không dây–Những thách thức đối với sự phát triển•Kiến trúc Internet không dây•Các thiết bị không dây các tiêu chuẩn•Các ứng dụng Internet không dây6 Truy nhập không dây•Hàng triệu người sử dụng thiết bị cầm tay truy nhập Internet•Nỗ lực nghiên cứu triển khai mạng không dây di động•Tốc độ truyền dữ liệu của mạng không dây, có dây các ứng dụng•HDTV (High Definition TeleVision), FDDI (Fiber Distributed Data Interface), ISDN, ATM (Asynchronous Transfer Mode), G (Generation)7 Truy nhập không dây•Truy nhập Internet di động8 Giới thiệu tổng quan về mạng không dây•Sự phát triển của mạng không dây–Điện thoại di động thời kỳ ban đầu–Điện thoại di động tương tự–Điện thoại di động số–Cordless phones–Các hệ thống truyền dữ liệu không dây•Những thách thức9 Giới thiệu về mạng không dây•Có lịch sử nhiều hơn một thế kỷ, được sử dụng rộng rãi trong truyền thông chỉ trong vòng 15-20 năm đến nay•Một trong các lĩnh vực phát triển nhất của công nghiệp truyền thông•Được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày•Hai đặc điểm mang lại ưu thế cho mạng không dây là sự di động tiết kiệm giá thành•Sự di động–Khái niệm không dây di động rất khó tách rời–Sự di động có nhiều ưu thế10 [...]... lượng kênh 23 14 Mạng không dâydi động ThS. Trần Bá Nhiệm Mail: tranbanhiem@gmail.com Website: sites.google.com/site/tranbanhiem Cordless phone • Personal Handyphone System (PHS) – Tương tự DECT, tại Nhật – Hỗ trợ chuyển giao – Kết nối 32 kbps hai chiều – TDMA, dải tần 1900 MHz 29 Các thách thức đối với mạng khơng dây • Phương tiện truyền không dây không tin cậy – Bị suy yếu méo – Che giấu... thể thêm các kỹ thuật phát hiện sửa lỗi – Nén, tăng hiệu quả sử dụng phổ 19 Các hệ thống truyền dữ liệu khơng dây di n rộng • Paging systems – Hệ thống một chiều, dựa trên khái niệm ngăn – Tốc độ truyền dữ liệu thấp hướng đến người dùng di động – Có thể truyền các thông điệp ngắn cho người dùng – Truyền quảng bá từ nhiều BS – Không cần định vị người dùng di động định tuyến – Thiết bị nhận khơng... thoại di động số • Một số nhược điểm của các hệ thống di động tương tự được được làm giảm bớt trong các hệ thống thế hệ thứ hai (2G) – Số hố biểu di n dữ liệu – Tiếng nói được đưa qua thiết bị chuyển đổi A/D (Analog to Digital) • Ưu điểm của các hệ thống số so với các hệ thống tương tự – Dữ liệu số dễ dàng được mã hoá để bảo đảm tính cá nhân bảo mật – Giảm được nhiễu lỗi • Việc biểu di n... làm việc cho các hệ thống di động thế hệ 3 (3G) • International Mobile Telecommunication 2000 (IMT- 2000) gồm có các tiêu chuẩn: – EDGE • TDMA • Phát triển từ GSM IS-136 40 D-AMPS – Cellular Digital Packet Data (CDPD) • Hỗ trợ truyền dữ liệu cho cả AMPS D-AMPS • Tốc độ truyền như D-AMPS+ • Cách duy nhất hỗ trợ truyền dữ liệu trong mạng AMPS tương tự 25 Điện thoại di động tương tự • IMTS có... tạp, giá thấp kích thước nhỏ – Phổ biến trong nhiều năm nhưng không phát triển nữa do sự cạnh tranh 31 Điện thoại di động thời kỳ ban đầu – Ngoài nhược điểm chuyển mạch cuộc gọi thủ công, số lượng các kênh của MTS rất giới hạn, 3 kênh • Một hệ thống nâng cao của MTS, gọi là Improved Mobile Telephone System (IMTS), được đưa vào hoạt động vào những năm 1960 – Chuyển mạch cuộc gọi tự động – Hỗ trợ... biểu di ̃n và phân phối các di ch vụ không dây trên thiết bị di đợng • Ba lý do Internet khơng dây cần có giao thức riêng – Tốc độ truyền – Kích thước màn hình: 150 x 150 pixel – Chủn đợng trong màn hình • Chờng giao thức WAP có 6 tầng – Wireless Application Environment: công cụ Wireless Markup Language và eXtensible Markup Language (XML) 50 Điện thoại di động. .. triển của mạng khơng dây • Truyền khơng dây đã có trong lịch sử lồi người thời kỳ xa xưa: khói, gương phản chiếu, cờ hiệu, lửa …, trong Hy lạp cổ. • Nguồn gốc của mạng khơng dây bắt đầu với truyền sóng radio – Năm 1895, bởi Guglielmo Marconi, khoảng cách là 18 dặm – Năm 1901, truyền tín hiệu radio qua biển Đại tây dương – Năm 1902, truyền hai chiều qua biển • Điện thoại sử dụng sóng radio lần đầu... tự • IMTS có số lượng người dùng nhỏ, không thực tế – Sử dụng phổ điện từ không hiệu quả – Công suất lớn của máy phát gây ra nhiễu cho các hệ thống xung quanh • Các nhà nghiên cứu tại AT&T Bell Laboratories tìm ra khái niệm ngăn tổ ong (cellular) – Khái niệm này đã mang đến một cuộc cách mạng trong lĩnh vực điện thoại di động – Thành công của điện thoại di động vượt quá sự tưởng tượng của những... mềm 42 Các hệ thống truyền dữ liệu khơng dây di n rộng • Ardis – Hệ thống chuyển mạch phát triển bởi Motorola IBM – Có hai phiên bản của Ardis cịn gọi là DataTAC • Mobile Data Communication 4800 (MDC4800), 4.8 kbps • Radio Data Link Access Protocol (RD-LAP), 19.2 kbps, tương thích với MDC4800 – Sử dụng các BS gắn trên các tháp, mái nhà – Các BS nối với mạng xương sống – Truy nhập đường truyền... on-demand distance vector routing, IEEE Workshop on Mobile Computing Systems and Applications (WMCSA), 1999 • Rosenberg, J. et al., "SIP: Session Initiation Protocol", RFC 3261, June 2002 • P. Nicopolitidis, M. S. Obaidat, G. I. Papadimitriou, and A. S. Pomportsis, Wireless Networks, John Wiley & Sons Ltd, 2003 4 Điện thoại di động thời kỳ ban đầu • Năm 1946, hệ thống điện thoại di động . mang lại ưu thế cho mạng không dây là sự di động và tiết kiệm giá thành•Sự di động Khái niệm không dây và di động rất khó tách rời–Sự di động có nhiều ưu. nhập không dây Mạng không dây Sự phát triển của mạng không dây Những thách thức đối với sự phát triển•Kiến trúc Internet không dây Các thiết bị không dây và

Ngày đăng: 13/09/2012, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Tình hình giao thông - Mạng không dây và di động
nh hình giao thông (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w