1.Trò chơi “ Cùng hoà tấu .” a Tác dụng: - Giúp học sinh vừa học hát vừa tập sử dụng các nhạc cụ gõ đệm cũng nh vỗ tay đúng phách, đúng nhịp, đúng tiết tấu lời ca.. 2.Trò chơi Nghe giai
Trang 1Hướng dẫn cỏc trũ chơi phục vụ dạy học ở tiểu học
Nguồn: Sách “H ớng dẫn tổ chức Trò chơi Âm nhạc ”- Lờ Đức Sang - Nxb Đại học sư phạm – năm 2004.
1.Trò chơi “ Cùng hoà tấu ”
a) Tác dụng:
- Giúp học sinh vừa học hát vừa tập sử dụng các nhạc cụ gõ đệm cũng nh vỗ tay
đúng phách, đúng nhịp, đúng tiết tấu lời ca
b) Chuẩn bị:
- Các nhạc cụ gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ
- Thẻ điểm
c) Cách chơi:
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: song loan
Nhóm 2: thanh phách
Nhóm 3: trống nhỏ
- Giáo viên cho biết hiệu lệnh
+ Giáo viên đa 1 ngón tay : Nhóm 1 vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ song loan gõ
đệm theo
+ Giáo viên đa 2 ngón tay : Nhóm 2 vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ thanh phách
gõ đệm theo
+ Giáo viên đa 3 ngón tay : Nhóm 3 vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ trống nhỏ
gõ đệm theo
+ Giáo viên xoè cả 5 ngón tay : Tất cả 3 nhóm cùng hát và gõ đệm
- Cuối cùng giáo viên nhận xét và tuyên dơng nhóm nào thực hiện hiệu lệnh, hát và kết hợp nhạc cụ đúng nhất
Trang 2u ý :
Trò chơi này chỉ có thể thực hiện sau khi học sinh đã thuộc lời ca, hát đúng giai
điệu, đúng tiết tấu
- Giáo viên có thể thay đổi hình thức chơi theo nhóm hoặc tổ bằng cách cử đại diện từng nhóm hoặc tổ thi đua (mỗi nhóm hoặc tổ cử một em tham gia)
- Nếu những nơi khó khăn không đủ nhạc cụ gõ, giáo viên có thể thay thế bằng cách cho học sinh vỗ tay hoặc gõ nhẹ lên mặt bàn
2.Trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát “ ”
a) Tác dụng:
- Giúp học sinh nhớ lại giai điệu các bài hát đã học và nâng cao độ nhạy cảm Âm nhạc của các em
b) Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
c) Cách chơi:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử một em lên bảng Trên bảng ghi sẵn tên các bài hát đã học Giáo viên dùng đàn phím điện tử đánh lên giai điệu một câu hát (hoặc một đoạn) trong bài hát mà học sinh đã đợc học Tiếng nhạc vừa dứt,
2 học sinh đánh dấu X vào tên bài hát mình đoán đợc Trò chơi đợc tiếp tục bằng giai điệu bài hát khác với 2 em học sinh khác Nhóm nào đoán đúng nhiều bài hát hơn sẽ thắng
L
u ý :
- Trò chơi này có thể đợc thực hiện ở các tiết ôn những bài hát đã học
- Tuỳ theo thời gian học tập và khả năng của học sinh để càng về sau giáo viên có thể nâng cao hơn về nội dung Lúc đầu có thể cho học sinh nghe giai điệu cả bài hát, sau rút ngắn lại thành một đoạn hoặc một câu để học sinh vẫn có thể nhận ra bài hát một cách nhanh nhất và đoán đúng tên
Trang 33.Trũ chơi “Hỏt to hỏt nhỏ”
a) Tỏc dụng: Trũ chơi này gúp phần giỳp học sinh luyện giọng hỏt, qua trũ chơi học sinh cú thể hỏt nhỏ, hỏt to (hỏt cao, hỏt thấp hoặc ngược lại) theo kớ hiệu tay của giỏo viờn hướng dẫn
b) Chuẩn bị: một số bài hỏt đó học
c) Cỏch chơi
Giỏo viờn quy ước kớ hiệu tay Khi giỏo viờn đưa hai tay cỏch xa nhau thỡ học sinh hỏt to, khi hai tay thu lại gần thỡ hỏt nhỏ hơn, cũn hai tay gần sỏt nhau thỡ học sinh hỏt thầm Giỏo viờn bắt nhịp, cả lớp hỏt theo kớ hiệu tay của giỏo viờn Học sinh khụng hỏt quỏ to, khụng gào thột mà cần tập trung thực hiện theo đỳng hiệu lệnh Nếu vi phạm thỡ học sinh sẽ khụng được tiếp tục tham gia hoặc nhúm đú phải thể hiện lại bài hỏt (nếu thời gian cho phộp)
4.Trò chơi Hát tên loài vật “ ”
a) Tác dụng:
- Giúp học sinh nhớ lại các bài hát về loài vật và nâng cao độ nhạy cảm âm nhạc b) Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh có hình các loài vật (con chim, con cò, con mèo, con vịt, con ếch, con lợn )
- Thẻ điểm
c) Cách chơi:
- Giáo viên chia lớp làm 2 đội có số ngời bằng nhau
- Giáo viên giơ bức tranh có hình con vật, mỗi đội hát một câu hát có tên con vật đó (yêu cầu đội B không hát trùng đội A) Ví dụ: Giáo viên giơ bức tranh con chim thì
đội A hát câu: “Nghe véo von, trong vòm cây, hoạ mi với chim oanh ” (Trong bài
Thật là hay
“ ” - Hoàng Lân), đội A đợc 01 thẻ điểm nếu đội B hát đợc câu khác, ví
Trang 4dụ “Chim chích bông bé tẹo teo, rất hay trèo từ cành na ra cành bởi ” (Trong bài Chim chích bông
“ ” - Văn Dung, Thơ Nguyễn Viết Bình) Thì đội B cũng đợc 01 thẻ
điểm và đợc hát trớc ở lợt sau Nếu đội nào không hát đúng thì không đợc điểm và
đội kia đợc tiếp tục hát trớc Tiếp tục chơi đến khi nào hết số bức tranh mà giáo viên đã chuẩn bị thì tiến hành so sánh số thẻ điểm của hai đội, đội nào có nhiều
điểm hơn sẽ thắng
Ghi chú: Nếu không chuẩn bị đợc đủ các bức tranh có hình các con vật, giáo viên
có thể ghi tên các con vật đó ra các tấm bìa hoặc đọc trực tiếp tên các con vật
5.Trò chơi Đố bạn đoán đúng “ ”
a) Tác dụng:
Giúp học sinh nhớ lại các cõu hỏt , bài hát đã học và nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc
b) Chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ đệm
- Các thăm ghi tên bài hát hoặc cõu hỏt
- Học sinh chuẩn bị động tác múa minh hoạ
c) Cách chơi:
- Giáo viên chia lớp thành 3, 4 nhóm, mỗi nhóm cử một em lên tham gia trò chơi
- Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi bốc thăm Trong mỗi thăm sẽ có tên của một bài hát hoặc cõu hỏt mà các em đã học Sau đó mỗi em sẽ tự chọn hình thức:
vỗ, gõ tiết tấu lời ca hoặc dùng động tác múa minh họa để diễn tả bài hát hoặc cõu hỏt mà mình bốc trúng
L u ý:
- Không đợc hát mà chỉ đợc diễn tả bằng hai hình thức trên Các em sẽ lần lợt diễn tả trớc lớp để các bạn dới lớp đoán tên bài hát, hoặc đoỏn cõu hỏt Nếu nhóm nào
Trang 5đoán đúng tên bài hát hoặc cõu hỏt sẽ đợc ghi điểm, đồng thời em nào diễn tả để các bạn đoán đúng đợc tên bài hát cũng đợc ghi điểm cho nhóm của em đó
- Sau mỗi lần học sinh đoán đợc tên bài hát, giáo viên sẽ đệm đàn để cả lớp cùng hát lại bài hát, vỗ theo tiết tấu bài hát
6.Trò chơi: Nghe tiết tấu đoán tên bài hát “ ”
a) Tác dụng:
- Trò chơi giúp học sinh nhớ lại những tiết tấu, giai điệu và tên bài hát đã học, nâng cao trình độ nhạy cảm âm nhạc
b) Chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ đệm: Song loan, thanh phách, trống nhỏ
c) Cách chơi:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 đến 4 em (có thể theo dãy bàn học)
- Giáo viên cho học sinh nghe qua giai điệu các bài hát mà các em sẽ đoán tên (giới hạn trong phạm vi 2,3 bài)
- Giáo viên dùng nhạc cụ gõ đệm tiết tấu của một câu hát trong số những bài đó, thực hiện hai đến ba lần để học sinh nghe và nhận biết Giáo viên hỏi học sinh đoán xem tiết tấu trên là của bài nào? Tác giả là ai? Em nào có thể hát lại câu hát của tiết tấu trên?
L
u ý:
Trong quá trình thực hiện, giáo viên có thể thay đổi các nhạc cụ gõ hoặc mời học sinh lên gõ tiết tấu (giành cho những học sinh có khả năng) để các bạn đoán tên những bài hát khác Dãy, nhóm nào có nhiều bạn tham gia đoán hoặc thể hiện
gõ đúng các tiết tấu, giáo viên cần khuyến khích, khen ngợi
7.Trò chơi: Nghe mô tả bức tranh đoán bài hát “ ”
a) Tác dụng:
Trang 6Giúp học sinh phát huy tính sáng tạo và nhớ lại các bài hát đã học khi nghe mô tả bức tranh
b) Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
c) Cách chơi
- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành hai đội A và B
- Gọi một học sinh đội A lên bảng, quay lng xuống lớp
- Giáo viên rút một mảnh giấy, bức tranh bất kỳ giơ cho cả lớp xem
- Yêu cầu các học sinh đội A miêu tả nội dung bức tranh để cho bạn A trên bảng
đoán đợc tên bài hát theo nội dung bức tranh
Ví dụ: Bức tranh miêu tả bài hát “Bầu trời xanh” - Nguyễn Văn Quỳ
Học sinh ngồi dới miêu tả bức tranh vẽ cảnh bầu trời xanh, lá cờ xanh, đám mây hồng, cánh chim đang bay lợn
* Nếu các bạn đội A ngồi dới nêu đúng gợi ý và bạn đội A lên bảng trả lời đúng tên bài hát thì đội A đợc ghi điểm Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên sẽ không đợc ghi điểm
* Cứ lần lợt một bạn đội A lên rồi đến một bạn đội B lên Làm nh vậy cho đến hết thời gian quy định và tính điểm cho mỗi bên
L
u ý:
Trò chơi này có thể đợc thực hiện ở những tiết ôn tập những bài hát đã học.3.6
8.Trò chơi: Hát và vỗ tay theo nhịp 3 “ ”
a) Tác dụng:
Giúp học sinh vỗ đúng phách mạnh, phách nhẹ trong nhịp 3 và giúp học sinh giữ nhịp đều đặn trong khi hát
b) Cách chơi
- Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng Bàn tay chạm và bàn tay ngời đối diện, lần lợt tay phải rồi tay trái theo trình tựu sau:
Trang 7Khi đếm 1: Từng ngời tự vỗ tay 1 cái.
Khi đếm 2-3: Hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải ngời đói diện Sau đó lại đếm 1: Từng ngời tự vỗ tay 1 cái, đếm 2-3 thì giơ tay trái vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay trái ngời đối diện
Lúc đầu chia lớp thành 2 đội: Một đội hát, một đội thực hiện trò chơi, miệng nhẩm 1-2-3, sau đó đổi bên Khi đã quen với cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay chéo nhau nh đã hớng dẫn
Lu ý:
- Trò chơi này áp dụng cho các bài hát viết theo nhịp 3
- Khi hát kết hợp trò chơi phải đúng phách mạnh và hia phách nhẹ của nhịp 3, thực hiện nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát
9.Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay“ ” (Hớng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tợng trng
cho khuông nhạc)
a) Tác dụng:
Qua khuông nhạc bàn tay giúp học sinh biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi
b) Cách chơi:
Giáo viên giơ lòng bàn tay trái về phía học sinh
- Dùng ngón trỏ của bàn tay phải đặt song song phía dới ngón út tay trái (Tợng trng cho dòng kẻ phụ) chỉ nốt Đô
- Dùng ngón trỏ, chỉ hơi chếch phía dới ngón sát ngón tay út là nốt Rê
- Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (tợng trng dòng kẻ 1 của khuông nhạc từ dới lên) là nốt Mi
- Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón đeo nhẫn (áp út) tay trái là nốt Pha (khe 1 của khuông nhạc)
- Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Son (dòng 2 của khuông nhạc) Tơng tự nh vậy cho đến nốt Đố
Trang 8u ý: Trò chơi này áp dụng đợc rất nhiều tiết ôn tập các nốt nhạc và Tập đọc
nhạc của lớp 4 và lớp 5
10.Trũ chơi “Làm động tỏc theo nội dung bài hỏt”
a) Tỏc dụng: Giới thiệu cỏc động tỏc mỳa đơn giản, phự hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học nhằm phụ họa theo lời bài hỏt trong chương trỡnh
b) Chuẩn bị: Một số bài hỏt đó học
c) Cỏch chơi:
Giỏo viờn giới thiệu từng bài hỏt sẽ mỳa, sau đú hướng dẫn cho học sinh tập từng động tỏc gắn với từng lời bài hỏt
Tổ chức để học sinh tự làm lại cỏc động tỏc đó được hướng dẫn mà khụng cú giỏo viờn làm mẫu
11.Trũ chơi “Phõn biệt õm sắc”
Cỏch 1
a) Tỏc dụng: Qua trũ chơi, học sinh nõng cao khả năng phõn biệt cỏc nhạc cụ õm nhạc dõn tộc
b) Chuẩn bị: Một số nhạc cụ gừ dõn tộc đó nờu trong bài số 12 (õm nhạc lớp 2), thẻ
điểm
c) Cỏch chơi:
Giỏo viờn chia lớp thành 2 đội A và B cú số người tương đương nhau Giỏo viờn giấu nhạc cụ khụng cho học sinh nhỡn thấy, gừ từ 1 đến 2 tiếng Em đầu tiờn của đội A núi tờn nhạc cụ vừa được gừ, nếu đỳng được 2 thẻ điểm, nếu sai khụng được thẻ nào Nếu em đầu tiờn của đội A núi sai, mà em đầu tiờn của đội B núi đỳng thỡ đội B được 1 thẻ điểm Đội nào vừa ghi điểm thỡ sẽ được đoỏn tiếp ở lượt tiếp theo Tiếp tục chơi cho đến khi hết số người của mỗi đội thỡ cộng số thẻ xem đội nào cú nhiều hơn, thỡ đội đú thắng, đội thua hỏt đỳng một bài hỏt
Cỏch 2:
Trang 9a) Tác dụng: Trò chơi giúp cho học sinh phân biệt và nhận biết âm thanh của một
số nhạc cụ thông dụng mà các em đã được nghe
b) Chuẩn bị: Đàn phím điện tử
c) Cách chơi
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm và chia bảng lớp thành 3 phần theo chiều dọc (Mỗi phần bảng dành cho 1 nhóm tham gia) Giáo viên ghi tên nhạc cụ (hoặc treo hình ảnh các nhạc cụ) lên 3 phần bảng dành cho 3 nhóm (mỗi phần khác nhau về thứ tự tên gọi) Ví dụ:
Giáo viên dùng đàn phím điện tử giả tiếng của các nhạc cụ, lần lượt cho học sinh nghe qua âm thanh của từng nhạc cụ Học sinh nhắc lại đúng tên của từng nhạc cụ trước khi lên tham gia trò chơi Sau khi đã nhận biết âm thanh của từng nhạc cụ, giáo viên mời mỗi nhóm một em lên tham gia Giáo viên dùng đàn đánh lên âm thanh của 1 trong số 3 nhạc cụ mà học sinh vừa nghe Học sinh nghe, nhận ra đó là âm thanh của nhạc cụ nào thì đánh dấu X vào ô trống bên cạnh tên của nhạc cụ đó Khi học sinh đoán và đánh dấu xong tên 1 nhạc cụ, giáo viên sẽ đánh lại âm thanh để cả lớp kiểm tra xem bạn nào đoán đúng Trò chơi cứ thể tiếp tục, đội (nhóm) nào đoán đúng tên các nhạc cụ nhiều nhất thì đội đó thắng Giáo viên có thể chuẩn bị 1 món quà nhỏ để tặng cho đội thắng cuộc
Trang 1012.Trò chơi “Thi gõ tiết tấu”
a) Tác dụng: Trò chơi nhằm giúp học sinh phát triển khả năng nghe, nhận biết và thực hiện chính xác các âm hình tiết tấu
b) Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ (song loan, trống nhỏ, thanh phách…)
c) Cách chơi:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm Giáo viên lần lượt dùng các nhạc cụ gõ đánh lên các âm hình tiết tấu Mỗi âm hình tiết tấu gõ 1,2 lần Học sinh nào nghe và lên thực hiện đúng hình thức tiết tấu đó sẽ được thưởng và ghi điểm cho nhóm của mình Khi dùng trống nhỏ để gõ tiết tấu, giáo viên có thể dùng cách gõ vào mặt trống và thành trống tạo thành âm thanh sinh động hơn, đồng thời xem học sinh có thể gõ lại đúng âm thanh tiết tấu đã nghe không Tùy theo khả năng nhận biết tiết tấu của học sinh mỗi nơi mà giáo viên có thể đưa ra các âm hình tiết tấu phù hợp hoặc nâng cao hơn