CHƯƠNG IV: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC pps

3 482 0
CHƯƠNG IV: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 32 (1Tiết) NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. -Chứng minh được nội năng của 1 vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích. -Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt . -Viết được công thức tính nhiệt lượng vâth thu vào hay toả ra, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. 1.2. kĩ năng: -Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng. -Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Thí nghiệm ở các hình 32.1a và 32.1c sgk. 2.2.học sinh: -Ôn lại các bài 22,23,24,25,,26 sgk vật lý lớp 8. Gợi ý sử dụng CNTT: 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút):Tìm hiểu nội dung Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK. -Trả lời C1. -Trả lời C2. -Giới thiệu khái niệm nội năng của vật. -Gợi ý: Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tương tự phân tử vào nhiệt độ và thể tích. -Nhắc lại định nghĩa khí lí tưởng. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu cách làm thay đổi nội năng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng. -Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt. -Nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng trong quá trình thực hiện công -Nêu một ví dụ cụ thể (ví dụ: Miếng kim loại),yêu cầu tìm cách thay đổi nội năng của vật. -Nhận xét các cách do hs đề xuất và thống nhất thành 2 cách:thực hiện công và truyền nhiệt. -Hướng dẫn: xác định dạng năng lượng đầu và cuối của quá trình. và truyền nhiệt. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt lượng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk. -Nhớ lại công thức tính nhiệt lượng do một vật thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi. -Phát biểu định nghĩa và kí hiệu nhiệt lượng. -Nhắc lại ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình 32.2. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả lời C3. -Trả lời C4. -Đọc phần “em có biết” -Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tưng ứng. Hoạt động 5 ( phút):Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: . CHƯƠNG IV: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 32 (1Tiết) NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. -Chứng. TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút):Tìm hiểu nội dung Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK. -Trả lời C1. -Trả lời C2. -Giới thiệu khái niệm nội năng của vật. -Gợi. truyền nhiệt. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt lượng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk. -Nhớ lại công thức tính nhiệt lượng do một

Ngày đăng: 11/08/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan