Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I. MỤC TIÊU Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỀ BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm) 1. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thể tích vật bằng: a. Thể tích bình tràn. c. Thể tích nước tràn từ bình tràn ra bình chứa. b. Thể tích bình chứa. d. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. 2. Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là gì? a. kilogam b. mét c. mét khối d. niu tơn 3. Muốn đo khối lượng riêng của vật, ta cần dùng những dụng cụ gì? a. Chỉ cần dùng cái cân b. Chỉ cần dùng lực kế c. Chỉ cần dùng bình chia độ d. Cần dùng cân và bình chia độ 4. Thể tích nước trong bình chia độ là 60 cm 3 , khi thả vật rắn vào bình chia độ, nước dâng lên thể tích 80 cm 3 , thể tích vật là: a. 60 cm 3 b. 80 cm 3 c. 20 cm 3 d. 140 cm 3 Câu 2. Chọn kết quả đúng (2 điểm): 5. Dùng thước đo được kết quả độ dài 21,1 cm. Độ chia nhỏ nhất của thước này là: a. 1 cm b. 0,5 cm c. 0,1 cm d. 10mm 6. Giới hạn đo của cân Rô béc van là khối lượng quả cân lớn nhất. a. Đúng. b. Sai. 7. Để kéo trực tiếp thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên ta cần dùng lực nào trong các lực sau? a. F<20N b. F=20N c. 20N<F<200N d. F=200N 8. Dùng thước thẳng có độ chia nhỏ nhất là 1cm thì cách ghi kết quả nào sau đây là ghi đúng cách: a. 250 mm b. 25 cm c. 2,5 dm d. 0,25 m Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây (2 điểm): 1. Hai lực cân bằng là hai lực cùng nhưng ngược 2. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta đo bằng cách vật đó vào bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng bằng thể tích của vật. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Nêu những hiện tượng quan sát được khi có lực tác dụng vào vật. Câu 2: Một hòn gạch có hai lỗ có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm 3 . Mỗi lỗ có thể tích 192cm 3 . Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn câu trả lời đúng (2 điểm) 1. c 2. a 3. b 4. c Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây (2 điểm): 1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau cùng phương nhưng ngược chiều 2. Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta đo bằng cách thả chìm vật đó vào bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng vào vật. (1 đ) Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng xuống. (1 đ) Câu 2. Hệ thức : P=10m (0,5 đ) Ap dụng: Ta có m=3,2 tấn = 3200 kg (0,5 đ) Từ P=10m = 10 x 3200 = 32000 N (1 đ) Câu 3: (2 đ) V=0,5m 3 , D= 2600 kg/m 3 Tính m? Ta có D=Error! m=DV=2600 x 0,5 = 1300 kg. . Tiết 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I. MỤC TIÊU Kiểm tra kiến thức của học sinh nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỀ BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM