1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ pptx

49 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Quan hệ cạnh tranh và sự phân li ổ sinh thái 2.2... • Đặc điểm: Sự hợp tác giữa các loài sinh vật là sự chung sống để cả hai bên cùng có lợi, nhưng không bắt buộc... • Đặc điểm: Hội sinh

Trang 1

Bài 56:

CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC

LOÀI TRONG QUẦN XÃ

Trang 2

• Virus ăn vi khuẩn là quần xã cực nhỏ

• Quần xã cỏ biển

Trang 4

Nội dung bài học:

I Các mối quan hệ hỗ trợ

1.1 Quan hệ hợp tác

1.2 Quan hệ hội sinh

1.3 Quan hệ cộng sinh

II Các mối quan hệ đối kháng

2.1 Quan hệ cạnh tranh và sự phân li ổ sinh thái 2.2 Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

2.3 Quan hệ con mồi - vật ăn thịt và vật chủ - vật

kí sinh

Trang 5

I.Các mối quan hệ hỗ trợ 1.1 Quan hệ hợp tác

Trang 7

Chim sáo đậu trên lưng hà mã

Trang 8

Loài tôm bò trên miệng cá lớn

để ăn thức ăn thừa của cá

Trang 10

Sự hợp tác giữa hai loài chim nhỏ và chim lớn

Trang 11

• Đặc điểm:

Sự hợp tác giữa các loài sinh vật là sự chung sống để cả hai bên cùng có lợi, nhưng không bắt buộc

Trang 12

1.2 Quan hệ hội sinh

Chim làm tổ trên cây

Trang 13

Hội sinh giữa cá ép và cá mập

Trang 14

• Đặc điểm:

Hội sinh là mối quan hệ trong đó loài sống hội sinh có lợi, loài được hội sinh không có lợi cũng không bị hại

Trang 15

1.3 Quan hệ cộng sinh

Cuộc sống cộng sinh giữa cá hề và hải quỳ

Trang 16

Nấm và tảo lam sống cộng sinh với nhau

tạo thành dạng sống mới – Địa y

Trang 17

Sự cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong

rễ cây họ đậu

Trang 18

Sự cộng sinh giữa tảo cát Actynocyclus và tảo đỏ

Trang 19

• Đặc điểm:

Sự cộng sinh giữa các loài sinh vật là sự chung sống thường xuyên và mang lại lợi ích cho nhau

Trang 20

II Các mối quan hệ đối địch2.1 Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự

phân li ổ sinh thái2.1.1 Quan hệ cạnh tranh gữa các loài

Hai loài trùng cỏ Paramecium aurelia và Paramecium caudatum

cùng ăn vi sinh vật

Trang 21

• Cạnh tranh giữa loài P aurelia và P caudatum

- Đường cong 1 và 3 chỉ ra sự phát triển số lượng của hai loài khi sống riêng rẽ

- Đường cong 2 và 4 số lượng của P aurelia và P

caudatum khi sống trong một bể nuôi

Trang 22

Sự cạnh tranh về thức ăn giữa các loài Sếu

Trang 23

Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các loài sâu

Trang 24

Các con vịt đực cạnh tranh với nhau để

tranh giành vịt cái

Trang 25

Chào mào đít đỏ là loài hung hãn cạnh tranh nơi ở

và đánh đuổi các loài khác

Trang 26

• Đặc điểm:

- Các loài sinh vật có cùng nhu cầu thức ăn

- Chúng tranh giành nhau nguồn sống khi nhu cầu không đủ

Trang 27

2.1.2 Ảnh hưởng của quan hệ cạnh tranh

• Sự phân li ổ sinh thái

- Cá cờ chấm Macropodus opercularis phân bố ở Vinh – Tuy Hòa

- Cá cờ đen Macropodus spechty phân bố ở Huế - Hội An

- Cá cờ đỏ Macropodus erythropterus phân bố ở Quảng Trị - Quảng Bình

Trang 28

• Sự biến động số lượng

Trang 29

• Sự phân hoá về hình thái

- Kích thước mỏ chim

Trang 30

• Kích thước mỏ chim sẻ đất trên quần đảo Galapagos:

- Sẻ đất xám Geospiza fortis mỏ dày trên 10mm, ăn hạt lớn

- Sẻ đất đen Geospiza maginirostris

- Sẻ đất trắng Geospiza fuliginosa mỏ dày 8mm, ăn hạt nhỏ.

Trang 31

• Hình dạng chim cánh cụt:

- Icadyptes salasi (phải) từng sống tại Nam Mỹ khoảng 3,5 triệu năm về trước, cao 1,5m, không cần băng để tồn tại

- Perudyptes devriessi (thấp hơn) và sống cách đây 42 triệu năm

- Spheniscus humbolti (giữa) hiện sống ở Peru

Trang 32

2.2 Quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn

Trang 33

Nấm tiết chất độc ra môi trường

ức chế các sinh vật khác

Trang 34

Tảo biển nở hoa gây ra hiện tượng:

“thủy triều đỏ” “thủy triều xanh”

Trang 35

Tảo biển nở hoa làm cho hàng loạt động vật biển

bị chết

Trang 36

• Đặc điểm:

Loài sinh vật này gây hại cho sinh vật khác bằng cách tiết chất độc vào môi trường

Trang 37

2.3 Quan hệ con mồi – vật ăn thịt

và vật chủ - vật kí sinh2.3.1 Quan hệ con mồi – vật ăn thịt

Trang 38

Cây nắp ấm bắt một số côn trùng

Trang 39

Cú và hổ đang bắt mồi

Trang 40

• Đặc điểm:

- Con mồi: kích thước nhỏ, số lượng nhiều,

có nhiều kiểu lẩn tránh…

- Vật ăn thịt: kích thước lớn, số lượng ít,

răng khỏe, chạy nhanh…

Trang 41

2.3.2 Quan hệ vật chủ - vật kí sinh

Cây phong lan và tầm gửi sống nhờ

trên thân cây gỗ

Trang 42

Giun tròn kí sinh trong mắt người và

muỗi kí sinh trên da người

Trang 43

• Đặc điểm:

- Vật chủ: Kích thước lớn, số lượng ít, …

- Vật kí sinh: kích thước nhỏ, số lượng

đông, ăn chất dinh dưỡng tong cơ thể vật chủ, thường không giết chết cơ thể vật

chủ

Trang 44

III Khống chế sinh học

• Là hiện tượng số lượng cá thể của một

loài bị khống chế ở một mức độ nhất định không tăng cao quá, không giảm thấp quá

do tác động của các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật trong quần xã

• Từ đây dẫn đến hiện tượng cân bằng sinh học giữa các loài trong tự nhiên

Trang 46

Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật, dịch bệnh gây hại thay

cho việc sử dụng thuốc trừ sâu

Trang 47

• Bọ rùa ăn sâu cuốn lá

• Ốc ăn rêu

• Kiến vàng ăn bọ xít xanh

Ngày đăng: 11/08/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w