1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ppsx

18 760 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Tiểu luận Tên đề tài: " Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân" 1 L ỜI MỞ ĐẦU D ướ i ch ế độ tư b ả n ch ủ ngh ĩ a, giai c ấ p công nhân c ò n đượ c g ọ i là giai c ấ p vô s ả n, là giai c ấ p hoàn toàn không có tư li ệ u s ả n xuát, ph ả i bán s ứ c lao độ ng cho nhà tư b ả n để ki ế m s ố ng. Là giai c ấ p g ắ n li ề n v ớ i s ả n xu ấ t đạ i công nghi ệ p và đượ c n ề n công nghi ệ p rèn luy ệ n, giai c ấ p công nhân có tính t ổ ch ứ c, k ỷ lu ậ t cao và có đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i t ậ p h ợ p l ự c l ượ ng, bi ể u th ị s ứ c m ạ nh c ủ a m ì nh. Là giai c ấ p b ị áp b ứ c, bóc l ộ t, có l ợ i ích đố i l ậ p tr ự c ti ế p v ớ i giai c ấ p tư s ả n, giai c ấ p công nhân kiên quy ế t đấ u tranh ch ố ng giai c ấ p tư s ả n, có kh ả năng đoàn k ế t v ớ i qu ầ n chúng lao độ ng b ị áp b ứ c bóc l ộ t trong cu ộ c đấ u tranh chung. Cùng v ớ i s ự phát tri ể n không ng ừ ng c ủ a s ả n xu ấ t đạ i công nghi ệ p, giai c ấ p công nhân không ng ừ ng l ớ n lên v ề m ặ t s ố l ượ ng và ch ấ t lư ợ ng. Do l ợ i ích đố i l ậ p c ủ a giai c ấ p tư s ả n, giai c ấ p công nhân không ng ừ ng đấ u tranh ch ố ng giai c ấ p tư s ả n. Cu ộ c đấ u tranh ấ y d ẫ n đế n h ì nh thành ý th ứ c giai c ấ p và chính đả ng c ủ a giai c ấ p công nhân. Thông qua chính đả ng tiên phong c ủ a m ì nh, giai c ấ p công nhân l ã nh đạ o cu ộ c đấ u tranh giành chính quy ề n ti ế n hành cu ộ c c ả i bi ế n cách m ạ ng đố i v ớ i x ã h ộ i không có giai c ấ p, do đó, giai c ấ p công nhân t ự xoá b ỏ v ớ i tư cách là m ộ t giai c ấ p. Trong tác ph ẩ m “Tuyên ngôn c ủ a Đả ng C ộ ng s ả n” C.Mác và Ăngghen có vi ế t: “S ự phát tri ể n c ủ a n ề n đạ i công nghi ệ p đã phá s ậ p d ướ i chân giai c ấ p tư s ả n chính ngay cái n ề n t ả ng trên đó giai c ấ p tư s ả n đã xây d ự ng lên ch ế độ s ả n xu ấ t và chi ế m h ữ u nó… S ự s ụ p đổ c ủ a giai c ấ p tư s ả n và th ắ ng l ợ i c ủ a giai c ấ p vô s ả n là t ấ t y ế u như nhau…” 2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. S ự phát tri ể n c ủ a các h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i là m ộ t quá tr ì nh l ị ch s ử t ự nhiên. L ị ch s ử phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i đã tr ả i qua nhi ề u giai đo ạ n n ố i ti ế p nhau t ừ th ấ p đế n cao. Tương ứ ng v ớ i m ỗ i giai đo ạ n là m ộ t h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i. S ự v ậ n độ ng thay th ế nhau c ủ a các h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i trong l ị ch s ử đề u do tác độ ng c ủ a quy lu ậ t khách quan, đó là quá tr ì nh l ị ch s ử t ự nhiên c ủ a x ã h ộ i. Marx vi ế t "Tôi coi s ự phát tri ể n c ủ a nh ữ ng h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i là m ộ t quá tr ì nh l ị ch s ử t ự nhiên". Các m ặ t cơ b ả n h ợ p thành m ộ t h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i: l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t quan h ệ s ả n xu ấ t và ki ế n trúc th ượ ng t ầ ng tách r ờ i nhau, mà liên h ệ bi ệ n ch ứ ng v ớ i nhau h ì nh thành nên nh ữ ng quy lu ậ t ph ổ bi ế n c ủ a x ã h ộ i. Do tác độ ng c ủ a quy lu ậ t khách quan đó, mà các h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i v ậ n độ ng và phát tri ể n thay th ế nhau t ừ th ấ p lên cao trong l ị ch s ử như m ộ t quá tr ì nh l ị ch s ử t ự nhiên không ph ụ thu ộ c và ý trí, nguy ệ n v ọ ng ch ủ quan c ủ a con ng ườ i. Quá tr ì nh phát tri ể n l ị ch s ử t ự nhiên c ủ a x ã h ộ i có ngu ồ n g ố c sâu xa ở s ự phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. L ự c l ượ ng s ả n xu ấ t, m ộ t m ặ t c ủ a phương th ứ c s ả n xu ấ t, là y ế u t ố b ả o đả m tính k ế th ừ a trong s ự phát tri ể n lên c ủ a x ã h ộ i qui đị nh khuynh h ướ ng phát tri ể n t ừ th ấ p. Quan h ệ s ả n xu ấ t là m ặ t th ứ hai c ủ a phương th ứ c s ả n xu ấ t bi ể u hi ệ n tính gián đo ạ n trong s ự phát tri ể n c ủ a l ị ch s ử . Nh ữ ng quan h ệ s ả n xu ấ t l ỗ i th ờ i đượ c xoá b ỏ và đượ c thay th ế b ằ ng nh ữ ng ki ể u quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i cao hơn và h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i m ớ i cao hơn ra đờ i. Như v ậ y, s ự xu ấ t hi ệ n, s ự phát tri ể n c ủ a h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i, s ự chuy ể n bi ế n t ừ h ì nh thái đó lên h ì nh thái cao hơn đượ c gi ả i thích tr ướ c h ế t b ằ ng s ự tác độ ng c ủ a quy lu ậ t v ề s ự phù h ợ p c ủ a quan h ệ s ả n xu ấ t v ớ i tính ch ấ t và tr ì nh độ c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t. Quy lu ậ t đó là khuynh h ướ ng t ự t ì m đườ ng cho m ì nh trong 3 s ự phát tri ể n thay th ế các h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i. Nghiên c ứ u con đườ ng t ổ ng quát c ủ a s ự phát tri ể n l ị ch s ử đượ c quy đị nh b ở i quy lu ậ t chung c ủ a s ự v ậ n độ ng c ủ a n ề n s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t chúng ta nh ì n th ấ y logic c ủ a l ị ch s ử th ế gi ớ i. Th ự c t ế l ị ch s ử loài ng ườ i đã tr ả i qua các h ì nh thái kinh t ế x ã h ộ i: c ộ ng s ả n nguyên thu ỷ , chi ế m h ữ u nô l ệ , phong ki ế n, tư b ả n ch ủ ngh ĩ a. Sau khi xây d ự ng h ọ c thuy ế t h ì nh thái kinh t ế x ã h ộ i, C.Mác đã v ậ n d ụ ng h ọ c thuy ế t đó vào phân tích x ã h ộ i tư b ả n, v ạ ch r õ các quy lu ậ t v ậ n độ ng, phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i và đã đi đế n d ự báo s ự ra đờ i cùa h ì nh thái kinh t ế x ã h ộ i cao hơn, h ì nh thái c ộ ng s ả n ch ủ ngh ĩ a mà giai đo ạ n đầ u là ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. V ạ ch ra con đườ ng t ổ ng quát c ủ a l ị ch s ử , đi ề u đó có ngh ĩ a là gi ả i thích đượ c r õ ràng s ự phát tri ể n x ã h ộ i trong m ỗ i th ờ i đi ể m c ủ a quá tr ì nh l ị ch s ử . L ị ch s ử c ụ th ể vô cùng phong phú, có hàng lo ạ t nh ữ ng y ế u t ố làm cho quá tr ì nh l ị ch s ử đa d ạ ng và th ườ ng xuyên bi ế n đổ i, không th ể xem xét quá tr ì nh l ị ch s ử như m ộ t đườ ng th ẳ ng. Theo quan đi ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a duy v ậ t l ị ch s ử , nhân t ố quy ế t đị nh quá tr ì nh l ị ch s ử , xét đế n cùng là n ề n s ả n xu ấ t đờ i s ố ng th ự c hi ệ n. Nhưng nhân t ố kinh t ế không ph ả i là nhân t ố duy nh ấ t quy ế t đị nh các nhân t ố khác nhau c ủ a ki ế n trúc th ượ ng t ầ ng đề u có ả nh h ưở ng đế n quá tr ì nh l ị ch s ử . N ế u không tính đế n s ự tác độ ng l ẫ n nhau c ủ a các nhân t ố đó th ì không th ấ y hàng lo ạ t nh ữ ng s ự ng ẫ u nhiên mà tính t ấ t y ế u kinh t ế xuyên qua để t ự v ạ ch ra đườ ng đi cho m ì nh. V ì v ậ y để hi ể u l ị ch s ử c ụ th ể th ì c ầ n thi ế t ph ả i tính đế n t ấ t c ả các nhân t ố b ả n ch ấ t có tham gia trong quá tr ì nh tác độ ng l ẫ n nhau đó. Có nhi ề u nguyên nhân làm cho quá tr ì nh chung c ủ a l ị ch s ử th ế gi ớ i có tính đa d ạ ng, đi ề u ki ệ n c ủ a môi tr ườ ng đị a l ý có ả nh h ưở ng nh ấ t đị nh đế n s ự phát tri ể n x ã h ộ i. Đặ c bi ệ t ở bu ổ i ban đầ u c ủ a s ự phát tri ể n x ã h ộ i, th ì đi ề u ki ệ n c ủ a môi tr ườ ng đị a l ý là m ộ t trong nh ữ ng nguyên nhân quy đị nh quá tr ì nh không đồ ng đề u c ủ a l ị ch s ử th ế gi ớ i, có dân t ộ c đi lên, có dân t ộ c trí tu ệ 4 l ạ c h ậ u. C ũ ng không th ể không tính đế n s ự tác độ ng c ủ a nh ữ ng y ế u t ố như Nhà n ướ c, tính độ c đáo c ủ a n ề n văn hoá c ủ a truy ề n th ố ng c ủ a h ệ tư t ưở ng và tâm l ý x ã h ộ i vv… đố i v ớ i ti ế n tr ì nh l ị ch s ử . Đi ề u quan tr ọ ng trong l ị ch s ử là s ự ả nh h ưở ng l ẫ n nhau gi ữ a các dân t ộ c. S ự ả nh h ưở ng đó có th ể di ễ n ra d ướ i nh ữ ng h ì nh th ứ c r ấ t khác nhau t ừ chi ế n tránh và c ướ p đo ạ t đế n vi ệ c trao đổ i hàng hoá và giao lưu văn hoá. Nó có th ể đượ c th ự c hi ệ n trong t ấ t c ả các l ĩ nh v ự c c ủ a đờ i s ố ng x ã h ộ i t ừ kinh t ế , khao h ọ c - k ỹ thu ậ t đế n h ệ tư t ưở ng. Trong đi ề u ki ệ n c ủ a th ờ i đạ i ngày nay, có nh ữ ng n ướ c phát tri ể n k ỹ thu ậ t r ấ t nhanh chóng, nh ờ n ắ m v ữ ng và s ử d ụ ng nh ữ ng thành t ự u khoa h ọ c - k ỹ thu ậ t c ủ a các n ướ c khác. Ả nh h ưở ng c ủ a ý th ứ c đã có m ộ t ý ngh ĩ a l ớ n lao trong l ị ch s ử . Không th ể hi ể u đượ c tính độ c đáo c ủ a các riêng bi ệ t n ế u không tính đế n s ự phát tri ể n không đồ ng đề u c ủ a s ự phát tri ể n l ị ch s ử th ế gi ớ i m ộ t dân t ộ c này ti ế n lên phía tr ướ c, m ộ t s ố dân t ộ c khác l ạ i ng ừ ng tr ệ , m ộ t s ố n ướ c do hàng lo ạ t nh ữ ng nguyên nhân c ụ th ể l ạ i b ỏ qua m ộ t h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i nào đó. Đi ề u đó ch ứ ng t ỏ là s ự k ế t ụ c thay th ế các h ì nh thái kinh t ế - x ã h ộ i không gi ố ng nhau ở t ấ t c ả các dân t ộ c. Tuy nhiên, trong toàn b ộ tính đa d ạ ng c ủ a l ị ch s ử c ủ a các dân t ộ c khác nhau th ì trong m ỗ i th ờ i k ỳ l ị ch s ử c ụ th ể v ẫ n có khuynh h ướ ng ch ủ đọ nh ấ t đị nh c ủ a s ự phát tri ể n x ã h ộ i. Để xác đị nh đặ c trưng c ủ a giai đo ạ n này hay giai đo ạ n khác c ủ a l ị ch s ử th ế gi ớ i phù h ợ p v ớ i khuynh h ướ ng l ị ch s ử ch ủ đạ o đó là khái ni ệ m th ờ i đạ i l ị ch s ử . 2. Đấ u tranh giai c ấ p là độ ng l ự c phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i có các giai c ấ p đố i kháng Nghiên c ứ u phép bi ệ n ch ứ ng nói chung, quy lu ậ t th ố ng nh ấ t và đấ u tranh gi ữ a các m ặ t đố i l ậ p nói riêng, chúng ta th ấ y r ằ ng, mâu thu ẫ n nói chung và đấ u tranh gi ữ a các m ặ t đố i l ậ p là ngu ồ n g ố c, độ ng l ự c c ủ a s ự phát tri ể n. Ngu ồ n g ố c c ủ a s ự phát tri ể n x ã h ộ i là do s ự phát tri ể n c ủ a s ả n xu ấ t, là 5 s ự thay th ế các phương th ứ c s ả n xu ấ t khi l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t phát tri ể n đế n m ứ c mâu thu ẫ n gay g ắ t v ớ i quan h ệ s ả n xu ấ t l ỗ i th ờ i. Trong x ã h ộ i có giai c ấ p đố i kháng, do l ợ i ích c ủ a m ì nh, giai c ấ p th ố ng tr ị đã duy tr ì , b ả o v ệ quan h ệ s ả n xu ấ t c ũ b ằ ng t ấ t c ả s ứ c m ạ nh hi ệ n có, đặ c bi ệ t dùng b ộ máy nhà n ướ c th ố ng tr ị để ch ố ng l ạ i l ự c l ượ ng c ủ a các giai c ấ p m ớ i đạ i di ệ n cho l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t tiên ti ế n. V ì v ậ y mu ố n thay đổ i quan h ệ s ả n xu ấ t c ũ b ằ ng quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i m ở đườ ng cho l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t ti ế p t ụ c phát tri ể n ph ả i g ạ t b ỏ s ự c ả n tr ở c ủ a giai c ấ p th ố ng tr ị , ph ả i thông qua cu ộ c đấ u tranh giai c ấ p. R õ ràng, mâu thu ẫ n gi ữ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và quan h ệ s ả n xu ấ t đượ c bi ể u hi ệ n v ề m ặ t x ã h ộ i là cu ộ c đấ u tranh giai c ấ p gi ữ a giai c ấ p đạ i di ệ n cho l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t m ớ i và giai c ấ p th ố ng tr ị mu ố n duy tr ì quan h ệ s ả n xu ấ t c ũ , để b ả o v ệ l ợ i ích c ủ a chúng. Song, v ì giai c ấ p th ố ng tr ị có c ả b ộ máy quy ề n l ự c nhà n ướ c để ch ố ng l ạ i các l ự c l ượ ng ti ế n b ộ , cho nên cu ộ c đấ u tranh giai c ấ p ấ y d ẫ n t ớ i cách m ạ ng x ã h ộ i. Cách m ạ ng x ã h ộ i – “cái đầ u tiên c ủ a l ị ch s ử ấ y” d ẫ n đế n xoá b ỏ ch ế độ x ã h ộ i ch ũ , xoá b ỏ giai c ấ p th ố ng tr ị và quan h ệ s ả n xu ấ t th ố ng tr ị , thi ế t l ậ p ch ế độ m ớ i, t ạ o đi ề u ki ệ n để quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i ra đờ i phát tri ể n, tr ở thành quan h ệ s ả n xu ấ t chi ph ố i, th ố ng tr ị , m ở đườ ng cho l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t phát tri ể n. B ở i v ậ y, đấ u tranh giai c ấ p có ý ngh ĩ a là độ ng l ự c l ớ n c ủ a s ự phát tri ể n x ã h ộ i, nó là m ộ t phương th ứ c cơ b ả n để gi ả i quy ế t mâu thu ẫ n gi ữ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t và quan h ệ s ả n xu ấ t, xác l ậ p phương th ứ c s ả n xu ấ t m ớ i, thúc đẩ y ti ế n b ộ x ã h ộ i. Có th ể nói r ằ ng, đấ u tranh giai c ấ p trong m ỗ i th ờ i k ỳ l ị ch s ử có các giai c ấ p đố i kháng đề u xu ấ t phát t ừ kinh t ế và nh ằ m gi ả i quy ế t v ấ n đề kinh t ế , t ừ đó kéo theo nh ữ ng v ấ n đề khác và thông qua đó thúc đẩ y x ã h ộ i phát tri ể n. Đấ u tranh giai c ấ p là phương ti ệ n, đi ề u ki ệ n ch ứ không ph ả i là m ụ c đích, m ụ c đích c ủ a đấ u tranh giai c ấ p là làm cho s ả n xu ấ t phát tri ể n, kinh t ế phát tri ể n, x ã h ộ i ti ế n b ộ , xác l ậ p m ộ t h ì nh thái kinh t ế – x ã h ộ i m ớ i ti ế n b ộ , thay th ế cho h ì nh thái kinh t ế x ã h ộ i c ũ đã l ỗ i th ờ i. 6 Đố i v ớ i ng ườ i c ộ ng s ả n, l ý t ưở ng c ủ a h ọ là đấ u tranh nh ằ m ti ế n t ớ i xoá b ỏ giai c ấ p bóc l ộ t cu ố i cùng trong l ị ch s ử , th ự c hi ệ n t ự do, b ì nh đẳ ng, bác ái trên th ự c t ế . Song đó là m ộ t quá tr ì nh l ị ch s ử lâu dài, tr ả i qua các b ướ c g ậ p gh ề nh, quanh co, ch ứ không ph ả i là con đườ ng th ẳ ng t ắ p, d ễ dàng. Đấ u tranh giai c ấ p là m ộ t trong nh ữ ng độ ng l ự c phát tri ể n quan tr ọ ng c ủ a x ã h ộ i có giai c ấ p, như C.Mác và Ăngghen nói, nó là m ộ t đò n b ẩ y v ĩ đạ i c ủ a cu ộ c cách m ạ ng x ã h ộ i hi ệ n đạ i…. Nhu c ầ u ngày càng tăng c ủ a con ng ườ i, s ự phát tri ể n c ủ a khoa h ọ c, k ỹ thu ậ t và công ngh ệ , c ả nh ữ ng nhân t ố , v ề tư t ưở ng, đạ o đứ c …. đề u là nh ữ ng độ ng l ự c c ủ a s ự phát tri ể n x ã h ộ i. Đấ u tranh giai c ấ p là m ộ t độ ng l ự c cơ b ả n c ủ a s ự phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i có các giai c ấ p đố i kháng 3. S ứ m ệ nh l ị ch s ử c ủ a giai c ấ p công nhân Ch ủ ngh ĩ a Mác Lênin không coi giai c ấ p công nhân ch ỉ là giai c ấ p ch ị u nhi ề u đau kh ổ , “đáng đượ c c ứ u v ớ t” mà chính là giai c ấ p có s ự m ệ nh l ị ch s ử h ế t s ứ c to l ớ n là xoá b ỏ ch ế độ bóc l ộ t tư b ả n ch ủ ngh ĩ a – ch ế độ bóc l ộ t cu ố i cùng trong x ã h ộ i loài ng ườ i, th ự c hi ệ n s ự chuy ể n hoá t ừ x ã h ộ i tư b ả n lên x ã h ộ i x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. Theo Mác và Ăngghen, s ứ m ệ nh l ị ch s ử ấ y không ph ả i do ý mu ố n ch ủ quan c ủ a giai c ấ p công nhân ho ặ c do s ự áp đặ t c ủ a các nhà tư t ưở ng, mà do nh ữ ng đi ề u ki ệ n khách quan quy đị nh. Hai ông vi ế t: “V ấ n đề không ph ả i ở ch ỗ hi ệ n nay ng ườ i vô s ả n nào đó, th ậ m chí toàn b ộ giai c ấ p vô s ả n, coi cái g ì là m ụ c đích c ủ a m ì nh. V ấ n đề là ở ch ỗ giai c ấ p vô s ả n th ự c ra là g ì , và phù h ợ p v ớ i s ự t ồ n t ạ i ấ y c ủ a b ả n thân nó, giai c ấ p vô s ả n bu ộ c ph ả i làm g ì v ề m ặ t l ị ch s ử ” Giai c ấ p công nhân là giai c ấ p đượ c n ề n đạ i công nghi ệ p “tuy ể n l ự a” tà t ấ t c ả các giai c ấ p và t ầ ng l ớ p lao độ ng trong dân cư mà ch ủ y ế u là nông dân. S ự ra đờ i c ủ a giai c ấ p công nhân g ắ n li ề n v ớ i n ề n s ả n xu ấ t đạ i công 7 nghi ệ p và ch ỉ tr ở thành m ộ t giai c ấ p ổ n đị nh khi s ả n xu ấ t đạ i công nghi ệ p đã thay th ế v ề cơ b ả n n ề n s ả n xu ấ t th ủ công. Cùng v ớ i s ự phát tri ể n không ng ừ ng c ủ a s ả n xu ấ t đạ i công nghi ệ p, giai c ấ p công nhân không ng ừ ng l ớ n lên v ề m ặ t s ố l ượ ng và ch ấ t l ượ ng. Do l ợ i ích đố i l ậ p c ủ a giai c ấ p tư s ả n, giai c ấ p công nhân không ng ừ ng đấ u tranh ch ố ng giai c ấ p tư s ả n. Cu ộ c đấ u tranh ấ y d ẫ n đế n h ì nh thành ý th ứ c giai c ấ p và chính đả ng c ủ a giai c ấ p công nhân. Thông qua chính đả ng tiên phong c ủ a m ì nh, giai c ấ p công nhân l ã nh đạ o cu ộ c đấ u tranh giành chính quy ề n ti ế n hành cu ộ c c ả i bi ế n cách m ạ ng đố i v ớ i x ã h ộ i không có giai c ấ p, do đó, giai c ấ p công nhân t ự xoá b ỏ v ớ i tư cách là m ộ t giai c ấ p. Khi nghiên c ứ u quá tr ì nh h ì nh thành ý th ứ c giai c ấ p vô s ả n, ch ủ ngh ĩ a Mác – Lênin cho r ằ ng cu ộ c đấ u tranh c ủ a giai c ấ p công nhân đầ u tiên n ả y sinh m ộ t cách t ự phát theo b ả n năng. Đi ề u đó c ầ n thi ế t như Lênin nói: “N ế u công nhân không t ự gi ả i phóng m ì nh th ì ch ẳ ng ai gi ả i phóng cho h ọ c ả . Nhưng … ch ỉ có b ả n năng thôi th ì ch ẳ ng đi đượ c xa. Cho nên ph ả i nâng b ả n năng đó thành ý th ứ c”. V ì v ậ y, vi ệ c rèn luy ệ n ý th ứ c giai c ấ p chân chính c ủ a giai c ấ p công nhân là quá tr ì nh đấ u tranh th ườ ng xuyên và quy ế t li ệ t gi ữ a hai h ệ tư t ưở ng tư s ả n và vô s ả n. Mu ố n th ắ ng l ợ i đượ c trong s ự nghi ệ p này, ph ả i làm cho giai c ấ p công nhân và phong trào công nhân th ấ m nhu ầ n l ý lu ậ n khoa h ọ c c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác - Lênin. Nhi ệ m v ụ này ph ả i do đả ng c ủ a giai c ấ p công nhân l ấ y ch ủ ngh ĩ a Mác – Lênin làm h ệ tư t ưở ng c ủ a m ì nh đả m nh ậ n. Ch ỉ có m ộ t đả ng như v ậ y m ớ i có kh ả năng “đưa vào trong phong trào công nhân t ự phát nh ữ ng ý t ưở ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a th ậ t r õ r ệ t, g ắ n phong trào đó v ớ i nh ữ ng tư t ưở ng x ã h ộ i x ã hôi ch ủ ngh ĩ a… nh ữ ng tư t ưở ng này ph ả i đạ t t ớ i tr ì nh độ hi ệ n đạ i. Trong cu ộ c đấ u tranh để giành chính quy ề n và l ã nh đạ o x ã y d ự ng x ã h ộ i m ớ i, giai c ấ p công nhân không có v ũ khí nào quan tr ọ ng hơn là t ổ ch ứ c. 8 H ì nh th ứ c t ổ ch ứ c cao nh ấ t c ủ a giai c ấ p công nhân là đả ng c ộ ng s ả n.Khi không có m ộ t đả ng theo h ọ c thuy ế t cách m ạ ng và khoa h ọ c c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác Lênin th ì không nh ữ ng giai c ấ p công nhân không vươn t ớ i cu ộ c đấ u tranh giai c ấ p có ý th ứ c, mà c ũ ng không th ể tr ở thành giai c ấ p l ã nh đạ o qu ầ n chúng lao độ ng b ị áp b ứ c, bóc l ộ t l ậ t đổ giai c ấ p tư s ả n, c ả i t ạ o x ã h ộ i theo ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. 4. S ự phát tri ể n bi ệ n ch ứ ng c ủ a l ị ch s ử L ị ch s ử th ế gi ớ i đã tr ả i qua nh ữ ng b ướ c ti ế n l ớ n, v ĩ đạ i và c ả nh ữ ng b ướ c lùi l ớ n là m ộ t s ự th ậ t, là bi ệ n ch ứ ng, đúng v ớ i quan đi ể m c ủ a ch ủ ngh ĩ a duy v ậ t. Không ch ỉ có ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i tr ả i qua b ướ c lùi l ớ n mà ch ủ ngh ĩ a tư b ả n c ũ ng có nh ữ ng b ướ c lùi t ưở ng như không th ể ti ế n lên đượ c. Sau th ắ ng l ợ i c ủ a cu ộ c cách m ạ ng tư s ả n Pháp 1789, sau nh ữ ng th ắ ng l ợ i nh ằ m phát tri ể n ch ủ ngh ĩ a tư b ả n ra toàn châu Âu, cách m ạ ng tư s ả n thoái trào, tri ề u đạ i Bu ố cđông đã ph ụ c tích. Năm 1830, r ồ i năm 1848 la ị o ti ế p t ụ c cu ộ c cách m ạ ng tư s ả n. R ồ i l ạ i đế n Lui Bônapáctơ lên ngôi hoàng đế n ướ c Pháp. Nhưng r ồ i ch ế độ phong ki ế n c ũ ng không th ể kéo lùi đượ c l ị ch s ử . Đế n 1870, r ố t cu ộ c cách m ạ ng tư s ả n Pháp đã th ắ ng l ợ i hoàn toàn. Nh ữ ng quan h ệ tư b ả n ch ủ ngh ĩ a đã chi ế n th ắ ng quan h ệ s ả n xu ấ t phong ki ế n. Ngày nay c ũ ng v ậ y, nh ữ ng thành t ự u c ủ a ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i m ở đầ u t ừ Cách m ạ ng Tháng M ườ i Nga v ĩ đạ i năm 1971, s ẽ m ã i m ã i m ở đầ u m ộ t th ờ i đạ i m ớ i, th ờ i đạ i th ắ ng l ợ i c ủ a ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i, c ủ a nh ữ ng tư t ưở ng t ự do – b ì nh đẳ ng – bác ái th ự c s ự ch ứ không c ò n trên danh ngh ĩ a như d ướ i th ờ i c ủ a ch ủ ngh ĩ a tư b ả n. Du quanh co, ph ứ c t ạ p, nh ữ ng tư t ưở ng c ủ a Cách m ạ ng Tháng M ườ i và c ủ a Lênin v ề quy ề n t ự quy ế t c ủ a các dân t ộ c và s ự gi ả i 9 phóng con ng ườ i kh ỏ i áp b ứ c, bóc l ộ t c ủ a ch ủ ngh ĩ a tư b ả n s ẽ nh ấ t đị nh chi ế n th ắ ng. Nhân lo ạ i s ẽ t ự nguy ệ n l ự a ch ọ n nhi ề u con đườ ng đi t ớ i t ự do – b ì nh đẳ ng – bác ái th ậ t s ự . Có nh ì n nh ậ n l ị ch s ử như v ậ y th ì dù th ấ y Exin h ạ lá c ờ đỏ búa li ề m thay b ằ ng lá c ờ ba s ắ c th ờ i Nga hoàng, ph ủ đị nh Cách m ạ ng Tháng M ườ i, du th ấ y tr ướ c này 7-11-1991, con cháu d ò ng h ọ vua Nga có tr ở v ề chúng ta c ũ ng không bàng hoàng. Ph ả i chăng đó là nh ữ ng di ễ n bi ế n l ị ch s ử , nhưng r ồ i tr ướ c sau l ị ch s ử v ầ n t ì m th ấ y con đườ ng đi c ủ a nó. Ph ả i chăng l ị ch s ử v ẫ n l ắ p l ạ i quy lu ậ t ph ủ đị nh c ủ a ph ủ đị nh l ạ i di ễ n ra. Lôgích c ủ a s ự phát tri ể n là như v ậ y. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Cơ s ở th ự c ti ễ n Th ự c ti ễ n ch ủ ngh ĩ a tư b ả n v ẫ n không gi ả i quy ế t đượ c các t ệ n ạ n c ỗ h ữ u c ủ a nó, nhát là n ạ n th ấ t nghi ệ pp và n ế u t ệ phân bi ệ t ch ủ ng t ộ c v ố n là ung nh ọ t c ủ a x ã h ộ i hi ệ n đạ i, ch ủ ngh ã i tư b ả n không t ì m cách tiêu di ệ t nó, mà trái l ạ i trong nhi ề u lúc nó v ẫ n dùng để ph ụ c v ụ cho quy ề n l ợ i v ị k ỷ c ủ a giai c ấ p tư s ả n. Ngay c ả quy ề n b ì nh đẳ ng c ủ a ph ụ n ữ v ẫ n đang lâm vào t ì nh tr ạ ng t ồ i t ệ nh ấ t đặ c bi ệ t là ở các l ĩ nh v ự c ti ề n công, vi ệ c làm và các quan h ệ x ã h ộ i và các đi ề u ki ệ n sinh ho ạ t. M ộ t t ì nh tr ạ ng n ữ a là s ự phát tri ể n c ủ a khoa h ọ c k ỹ thu ậ t là các phương ti ệ n thông tin đạ i chúng hi ệ n đa ị v ố n là s ả n ph ẩ m c ủ a văn minh - văn hoá th ì không hi ế m nơi đã đượ c s ử d ụ ng để ch ố ng l ạ i văn hoá văn minh v ì m ụ c đích thương m ạ i. Ng ườ i ta c ũ ng làm t ưở ng v ề l ò ng t ừ thi ệ n c ủ a các chính quy ề n tư s ả n và gi ớ i ch ủ khi th ấ y đâu đó ở h ọ có nh ữ ng c ả i cách v ề m ặ t phúc l ợ i, nhưng k ỳ th ự c đó là k ế t qu ả c ủ a nh ữ ng cu ộ c đấ u tranh ngày càng có ý th ứ c c ủ a giai c ấ p công nhân, th ườ ng là do các chính đả ng cánh t ả làm n ò ng c ố t và hơn n ữ a đó chính là đi ề u mà giai c ấ p tư s ả n b ắ t bu ộ c ph ả i làm để b ả o v ệ l ợ i ích lâu dài c ủ a h ọ . N ế u trên các l ĩ nh v ự c kinh t ế - x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a tư b ả n hi ệ n đạ i luôn t ì m đủ cách để đi ề u ch ỉ nh và thích nghi v ớ i nh ữ ng đi ề u ki ệ n m ớ i nh ằ m v ượ t [...]... thì trong lĩnh vực chính trị cũng vậy Bài học lịch sử cho thấy, vấn đề lớn nhất đối với các Nhà nước tư sản là ngăn chặn được các cơn bão táp cách mạng thường phát sinh do sự bất mãn cao độ của giai câp công nhân, hoặc tiếp theo những thời kỳ hỗn loạn của xã hội, mà trong đó giai cấp tư sản xâu xé lẫn nhau để bòn rút xương tuỷ của nhân dân lao động Giai cấp tư sản và đang cố gắng xoa dịu mâu thuẫn cơ... ta cho rằng lịch sử đã đi tới sự kết thúc vận động Thực ra, lịch sử luôn vận động, không tuỳ thuộc vào ý muốn của ai Một số chính khách, học giả tư sản muốn kéo lùi lịch sử, muốn chủ nghĩa tư bản tồn tại vĩnh viễn nhưng lịch sử vẫn tìm ra con đường phát triển của nó để tiến tới một xã hội công bằng, bác ái thực sự thay thế chủ nghĩa tư bản Đó là chủ nghĩa xã hội Mộ hình chủ nghĩa xã hội của Liên Xô... lòng chắc ẩn của giai cấp tư sản, số khác thì rêu rao về các khả năng giải quyết những mâu thuẫn giữa tư bản và lao động nằm ngay trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ sản xuất Nghĩa là, theo họ cần phải tiến hành "cuộc cải cách trí tuệ và đạo đức" ngay trước khi giành được chính quyền từ giai cấp tư sản Tất cả chỉ là mị dân bởi trong tình hình hiện nay mà giai cấp tư sản đang làm ra sức củng cố... mới như mô hình của chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc, mô hình chủ nghĩa xã hội của Việt Nam đang phát triển Những tìm tòi sáng tạo mới đang thúc đẩy phong trào xã hội chủ nghĩa đi lên, không bị gò bó bởi những công thức có sẵn Trong thời đại ngày nay, nhân tố kinh tế sự phát triển cao của lực lượng sản xuất suy cho cùng là nhân tố quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội Song nhân tố chính trị... đã trực tiếp làm lung lay địa vị và chi phối số phận của chủ nghĩa tư bản Thậm chí, ngay sau sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, liệu sự ổn định của chủ nghĩa tư bản có đủ sức chứng tỏ chủ nghĩa tư bản là con đường phát triển tối ưu của nhân loại ? không bởi vì chủ nghĩa tư bản vẫn không thoát khỏi những căn bệnh "thâm căn cố đế" của nó, dù "mối đe doạ cộng sản" tưởng như nhẹ đi Chủ... họ mà còn cả nhân loại Đó là bằng chứng không gì chối bỏ được 11 Sự đổ vỡ của Đông Âu xã hội chủ nghĩa và của Liên Xô là sự đổ vỡ của mọt mô hình xã hội chủ nghĩa có một số mặt thích hợp ở một thời kỳ thích hợp nhưng chậm đổi mới cho phù hợp với sự tiến hoá Đây không phải là sự phá sản của chủ nghĩa xã hội Nếu chúng ta cho rằng đây là sự đổ vỡ của chủ nghĩa xã hội nói chung, là sự phá sản của học thuyết... khùng hoảng, để vượt qua những kìm hãm của mô hình cũ - mô hình hành chính bao cấp, để giải phóng và khia thác mọi tiềm năng phát triển của xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Đổi mới không phải là từ bỏ chủ nghĩa xã hội, mà là khẳng định tính quy luật của con đường phát triển đó làm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội công bừng văn minh, đúng với quy luật... ) của lịch sử lại trở thành nhân tố quyết định trong bước đường phát triển của dân tộc Vào giữa những năm 80, kinh tế xã hội nước ta lầm vào cuộc khùng hoảng trầm trọng, chế độ xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đang chao đảo Nhưng cũng chính vào lúc ấy, Đảng ta đã quyết định đường lối đổi mới, chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của. .. đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước, chúng ta có thể đưa ra đường lối đúng và có kế hoạch, biện pháp thích hợp để giải phóng và khai thác mọi tiềm năng về sức sản xuất hiện có; động viên tối đa mọi nguồn lực vật chất, trí tuệ của dân tộc; kết hợp tối ưu sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tranh thủ ứng dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện đại do quá trình... không như người ta mong muốn 10 Nhưng vấn đề cố hữu của chủ nghĩa tư bản một thời được khoả lấp nay lại nổi lên Cuối cùng nếu quan sát một các cách khách quan trên bình diện các mối quan hệ quốc tế, người ta không thể thấy rõ số phận của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nói riêng và vận mệnh của chủ nghĩa tư bản nói chung Chủ nghĩa tư bản không thể sử dụng mãi những biện pháp đàn áp, khai thác hay . Tiểu luận Tên đề tài: " Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân& quot; 1 L ỜI MỞ ĐẦU D ướ i ch ế độ tư b ả n ch ủ ngh ĩ a, giai c ấ p công nhân. xu ấ t đạ i công nghi ệ p, giai c ấ p công nhân không ng ừ ng l ớ n lên v ề m ặ t s ố l ượ ng và ch ấ t lư ợ ng. Do l ợ i ích đố i l ậ p c ủ a giai c ấ p tư s ả n, giai c ấ p công nhân không. c ủ a x ã h ộ i có các giai c ấ p đố i kháng 3. S ứ m ệ nh l ị ch s ử c ủ a giai c ấ p công nhân Ch ủ ngh ĩ a Mác Lênin không coi giai c ấ p công nhân ch ỉ là giai c ấ p ch ị u nhi ề u

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w