1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 36: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC potx

5 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bài 36: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I. Mục tiêu bài học: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc.  Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng).  Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. Kĩ năng  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể.  Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì và thiếc  Tính chất hoá học cơ bản của niken, kẽm, chì và thiếc II. Chuẩn bị: GV: - Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng. - Bảng HTTH nguyên tố hoá học III. Phương pháp dạy học chủ yếu - Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Ni và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Ni tác dụng với O 2 và Cl 2 . HS: nghiên cứu ứng dụng của Ni trong SGK. I – NIKEN 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 28, nhóm VIIIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,9g/cm 3 ).  Tính chất hoá học: Có tính khử yếu hơn Fe, tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, không tác dụng với H 2 . 2Ni + O 2 2NiO 500 0 C Ni + Cl 2 t 0 NiCl 2  Bền với không khí và nước ở nhiệt độ thường.  Ứng dụng: - Dùng trong ngành luyện kim. Thép chứa Ni có độ bền cao về mặt cơ học và hoá học. - Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt. Trong công nghiệp hoá chất, Ni được dùng làm chất xúc tác. Hoạt động 2 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Zn tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Zn trong SGK. II – KẼM 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 30, nhóm IIB, chu kì 4. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: Là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu xám. Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm 3 ), t nc = 419,5 0 C.  Ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.  Tính chất hoá học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh hơn Fe. 2Zn + O 2 t 0 2Zn O Z n + S t 0 Z n S  Ứng dụng: Dùng để mạ (hoặc tráng) lên sắt để bảo vệ sắt khỏi bị gỉ. Dùng để chế tạo hợp kim như hợp kim với Cu. Dùng để sản xuất pin khô. Một số hợp chất của kẽm dùng trong y học như ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,… Hoạt động 3 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn. III – CHÌ 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 82, nhóm IVA, chu kì 6. 2. Tính chất và ứng dụng GV: Cho HS quan sát mẫu Zn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Pb tác dụng với O 2 và S. HS: nghiên cứu ứng dụng của Pb trong SGK.  Tính chất vật lí: Là kim loại màu trắng hơi xanh, khối lượng riêng lớn (d = 11,34g/cm 3 ), t nc = 327,4 0 C, mềm.  Tính chất hoá học: 2Pb + O 2 t 0 2Pb O P b + S t 0 P b S  Ứng dụng: - Chì và các hợp chất của chì đều rất độc. - Chế tạo các bản cực ăcquy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi tia phóng xạ. Hoạt động 4 GV: dùng bảng tuần hoàn và cho HS xác định vị trí của Sn trong bảng tuần hoàn. GV: Cho HS quan sát mẫu Sn và nghiên cứu thêm các tính chất vật lí khác ở SGK. HS: viết PTHH của các phản ứng Sn tác dụng với HCl và O 2 . HS: nghiên cứu ứng dụng của Sn trong IV – THIẾC 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn Ô số 50, nhóm IVA, chu kì 5. 2. Tính chất và ứng dụng  Tính chất vật lí: - Là kim loại màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (d = 7,92g/cm 3 ), mềm, dễ dát mỏng, t nc = 232 0 C. - Tồn tại dưới 2 dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám.  Tính chất hoá học: Sn + 2HCl  SnCl 2 + H 2  Sn + O 2 t 0 SnO 2  Ứng dụng: Phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ (sắt tây) dùng trong công nghiệp SGK. thực phẩm. Lá thiếc mỏng (giấy thiếc) dùng trong tụ điện. Hợp kim Sn – Pb (t nc = 180 0 C) dùng để hàn. SnO 2 được dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm thuỷ tinh mờ Hoạt động 5: Củng cố 1. Dày kim loại nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần ? A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn 2. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr VI. DẶN DÒ: * BTVN: 1,2,3,3,5/163. . Xem trước bài LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT * Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… . Bài 36: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I. Mục tiêu bài học: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được :  Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm,. các kim loại niken, kẽm, thiếc và chì.  Tính thành phần phần trăm về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì và thiếc  Tính.  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử niken, kẽm, chì và thiếc  Tính chất hoá học cơ bản của niken, kẽm, chì và thiếc II. Chuẩn bị: GV: - Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. - Dung dịch HCl hoặc

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w