§ 13 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nội dung bài luyện tập. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 So sánh tính chất của nitơ, photpho Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ âm điện, cấu tạo phân tử. - Dựa vào cấu tạo giải thích tại sao nitơ có độ âm điện I. Kiến thức cần nắm vững 1. Tính chất của đơn chất nitơ, photpho Nitơ Photpho cấu hình 1s 2 2s 2 p 3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Độ âm điện 3,04 2,19 cấu tạo N≡N P trắng và P lớn hơn photpho nhưng hoạt động hoá học kém hơn photpho ? - Điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự tồn tại của chúng trong tự nhiên ? - Vì sao photpho trắng độc hơn photpho đỏ? - Nitơ và photpho thể hiện tính khử, tính oxi hoá khi nào ? - Điều chế nitơ, photpho ? Hoạt động 2 Tính chất của amoniac và muối amoni Tính tan của amoniac trong nước ? Giải thích ? Amoniac có những tính chất hoá học nào ? Giải thích vì sao amoniac có tính khử ? Điều chế ? Tính chất của muối amoni ? Sự nhiệt phân muối amoni có đặc điểm gì ? Hoạt động 3 làm bài tập 1, 2 và 6 trang 61, 62 SGK. Hoạt động 4 Axit nitric và axit photphoric So sánh tính chất hoá học của axit nitric và axit phân tử đỏ Các mức oxi hoá -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. -3, 0, +3, +5 Tính chất hoá học Nitơ và photpho đều có tính oxi hoá và tính khử 2. Amoniac và muối amoni Amoniac tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu ngoài ra amoniac còn có tính khử. 3. Axit nitric và axit photphoric. HNO 3 H 3 PO 4 Tính axit Axit mạnh Axit trung bình, điện li 3 nấc. Tính oxi hoá Oxi hoá mạnh Không thể hiện tính oxi hoá mạnh. photphoric ? Tính oxi hoá mạnh của HNO 3 thể hiện như thế nào ? Phương pháp điều chế ? Hoạt động 4 Làm bài tập trang 62 SGK. BAØI TAÄP Bài 1: Cho biết số oxi hoá của N và P trong các phân tử và ion sau : NH 3 , NH 4 + , NO 2 , NO 3 , NH 4 HCO 3 , P 2 O 3 , PBr 5 , PO 4 3- , KH 2 PO 4 , Zn 3 (PO 4 ) 2 Bài 2 : Chọn công thức đúng của magiê photphua: a. Mg 3 (PO 4 ) 2 b. Mg(PO 3 ) 2 c. Mg 3 P 2 d. Mg 2 P 2 O 7 Bài 3: a) Lập các phương trình phản ứng sau đây: NH 3 + Cl 2 dư N 2 + …. NH 3 dư + Cl 2 NH 4 Cl + … NH 3 + CH 3 COOH … (NH 4 ) 3 PO 4 o t H 3 PO 4 + … Zn(NO3) 2 o t b) Lập các phương trình hoá học ở dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây: K 3 PO 4 và Ba(NO 3 ) 2 Na 3 PO 4 và CaCl 2 Ca(H 2 PO 4 ) 2 và Ca(OH) 2 (NH 4 ) 3 PO 4 và Ba(OH) 2 Bài 4 : Từ H 2 , Cl 2 , N 2 viết phương trình phản ứng điều chế phân đạm NH 4 Cl . Bài 1: HS có thể đứng tại chỗ để trả lời Bài 2 : Câu C Bài 3 : a) - Từng học sinh lên bảng hoàn thành phương trình phản ứng . - Chú ý rèn luyện việc cân bằng phản ứng 2NH 3 + 3Cl 2 dư N 2 + 6 HCl 8NH 3 dư + 3Cl 2 6NH 4 Cl + N 2 NH 3 + CH 3 COOH CH 3 COONH 4 (NH 4 ) 3 PO 4 o t H 3 PO 4 + 3NH 3 2Zn(NO 3 ) 2 o t 2ZnO + 4NO 2 + O 2 b) K 3 PO 4 +ø Ba(NO 3 ) 2 Ba 3 (PO 4 ) 2 + 3KNO 3 Na 3 PO 4 + CaCl 2 Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3Na 3 PO 4 Ca(H 2 PO 4 ) 2 + Ca(OH) 2 Ca(H 2 PO 4 ) 2 + H 2 O (NH 4 ) 3 PO 4 + Ba(OH) 2 Ba 3 (PO 4 ) 2 +NH 3 +H 2 O Bài 4 : N 2 + 3H 2 2NH 3 H 2 + Cl 2 2HCl NH 3 + HCl NH 4 Cl Bài 5 : Bài 5 : Viết phương trình hoá học thể hiện các dãy chuyển hoá sau đây: a) NO NO 2 HNO 3 N 2 NH 3 NH 4 NO 3 (1) (2) (3) (8) (7) (6) (5) (4) (1) 2N 2 + 3H 2 2NH 3 (2) NH 3 + HNO 3 NH 4 NO 3 (3) NH 4 NO 3 +NaOHNH 3 +NaNO 3 (4) N 2 + O 2 0 3000 C Tia lửa điện 2NO (5) 2NO + O 2 2NO 2 2H 2 O + 4NO 2 + O 2 4HNO 3 b) (6) 4HNO 3 + Cu Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 +2H 2 O (8) HNO 3 + NH 3 NH 4 NO 3 b) (1) 2P + 3Ca o t Ca 3 P 2 (B) Photpho B C P 2 O 5 + Ca,t 0 +HCl + O 2 ,t 0 (1) (2) (3) Bài 6 : Hãy đưa ra các phản ứng hoá học có sự tham gia của đơn chất photpho, trong đó số oxi hoá của photpho: a) tăng b) giảm Bài 7: Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dòch HNO 3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy nhất là NO 2 (đktc) . Xác đònh thành phần % của hỗn hợp ban đầu ? Bài 8:: Cho 6g P 2 O 5 vào 25ml dd H 3 PO 4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng độ % của H 3 PO 4 trong dung dòch tạo thành ? Bài 9 : Cần bón bao nhiêu kilogam phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH 4 NO 3 cho 10,0 hecta khoai tây, biết rằng 1,00 hecta khai tây cần 60,0kg nitơ. (2) Ca 3 P 2 + 6 HCl 2PH 3 (C) (3) 4PH 3 + 5O 2 2P 2 O 5 + 2H 2 O Bài 6 : a) 4 0 P + 5O 2 0 t C dư oxi 2 +5 2 5 P O b) 2 0 P + 3Mg 0 t -3 3 2 Mg P Bài 7 : Gọi x, y là số mol của Cu và Al Cu + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O Al + 6HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O Giải hệ : 64x + 27y = 3 2x + 3y = 0,2 => x , y=> m => %m Bài 8: P 2 O 5 + 3H 2 O 2 H 3 PO 4 1 mol 2 mol (6 :142) mol 2(6:142) mol M dd = 6 + (25 x 1,03) = 31,75 (g) Khối lương axit H 3 PO 4 có sẵn trong dd: (25 x 1,03) x 6% = 1.55 (g) Khối lương axit H 3 PO 4 do 6 (g) P 2 O 5 tạo ra: 98x2(6:142) = 8,28 (g) Tổng khối lượng H 3 PO 4 trong dd: 1.55 + 8,28 = 9,83 (g) Cuối cùng: (9,83 x100) : ( 31,75) = 30,96% Bài 9: 10 ha khoai cần: 10 x 60 = 600 (kg) nitơ Trong NH 4 NO 3 cứ 80 (kg) có 28 (kg) N Cứ 100kg phân đạm có 97,5kg NH 4 NO 3 sẽ có 28,0x97,5 =34,1(kg) 80 nitơ Vậy, x 600 (kg) nitơ 600 100x 1760kg 34,1 phân đạm 4/ Dặn dò về nhà: - Chuẩn bị các nội dung còn lại để tiết sau luyện tập . § 13 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng. . độc hơn photpho đỏ? - Nitơ và photpho thể hiện tính khử, tính oxi hoá khi nào ? - Điều chế nitơ, photpho ? Hoạt động 2 Tính chất của amoniac và muối amoni Tính tan của amoniac trong nước. nitric và axit photphoric So sánh tính chất hoá học của axit nitric và axit phân tử đỏ Các mức oxi hoá -3 , 0, +1, +2, +3, +4, +5. -3 , 0, +3, +5 Tính chất hoá học Nitơ và photpho