§ 13 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng - Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản - Nhận biết các muối nitrat, amoni, photphat. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nội dung kiến thức để luyện tập cho học sinh. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Sự nhiệt phâm muối nitrat. 4. Sự nhiệt phân của muối nitrat Muối nitrat kém bền nhiệt Yêu cầu học sinh nhắc lại sự nhiệt phân của muối nitrat ? Hoạt động 2 bài tập áp dụng Hoàn thành các phản ứng sau : KNO 3 o t Ca(NO 3 ) 2 o t Fe(NO 3 ) 3 o t Cu(NO 3 ) 2 o t AgNO 3 o t K Ca Na Mg Al Zn Fe Tạo muối Oxit kim loại nitrat + NO 2 + O 2 Ni Sn Pb Hg Cu Hg Ag Pt Au Oxit kim loại Kim loại + NO 2 + O 2 + NO 2 + O 2 Bài tập áp dụng 2KNO 3 o t 2KNO 2 + O 2 Ca(NO 3 ) 2 o t Ca(NO 2 ) 2 + O 2 4Fe(NO 3 ) 3 o t 2Fe 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 2Cu(NO 3 ) 2 o t 2CuO + 4NO 2 + O 2 2AgNO 3 o t 2Ag + 2NO 2 + O 2 5. Muối nitrat, muối photphat NO 3 - PO 4 3- Tính tan tất cả đều tan Chỉ có muối của kim loai kiềm, amoni tan. Hoạt động 5 Muối nitrat, muối photphat Tính tan của muối nitrat, photphat ? độ bền nhiệt ? Tính chất hoá học cơ bản của 2 loại muối ? Nhận biết bằng cách nào ? Hiện tượng xảy ra như thế nào ? Hoạt động 6 Làm bài tập áp dụng Nhiệt phân Kém bền nhiệt. Không xét. Tính oxi hoá Có tính oxi hoá mạnh trong môi trường axit. Không có tính oxi hoá trong các môi trường. Nhận biết cột Cu và H 2 SO 4 loãng Dung dịch AgNO 3 Hiện tượng Có khí NO không màu chuyển thành NO 2 nâu đỏ. Có kết tủa màu vàng II. Bài tập Bài tập bổ sung: Bài tập 1: (2.35 SBT) Cho các chất sau: Ca 3 (PO 4 ) 2 , P 2 O 5 , P, H 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 , NH 4 H 2 PO 4 , Na 3 PO 4 , Ag 3 PO 4 . Hãy lập một dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất trên. Viết các phương trình hoá học và nêu rõ phản ứng thuộc loại nào? Bài tập 2: (2.46 SBT) Viết phương trình hoá học thực hiện các dãy chuyển hoá sau: 1.NH 4 ClNH 3 N 2 NONO 2 HNO 3 NaNO 3 NaNO 2 NaNO 2 2. Ca 3 (PO 4 ) 2 PP 2 O 5 H 3 PO 4 NaH 2 PO 4 Na 2 HPO 4 Na 3 PO 4 Bài tập 3: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây ? A) Đốt chấy NH 3 trong oxi có mặt chất xúc tacplatin. B) Nhiệt phân NH 4 NO 3 Bài tập 1: Ca 3 (PO 4 ) 2 PP 2 O 5 H 3 PO 4 NH 4 H 2 PO 4 NaH 2 PO 4 Na 3 PO 4 Ag 3 PO 4 ( cho HS viết pứ) Bài tập 2: ( cho HS viết pứ) (2.46 SBT trang 19) Bài tập 3: ( SBT 2.47 tr 19) D) Nhiệt phân NH 4 NO 2 NH 4 NO 2 0 t N 2 + 2H 2 O C) Nhiệt phân AgNO 3 D) Nhiệt phân NH 4 NO 2 Bài tập 3,4 ,7. Bài tập 4: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dòch. A) Axit nitric và đồng II nitrat B) Đồng II nitrat và amoniac C) Bari hiđroxit và axit photphoric D) Amoni hiđro photphat và kali hiđroxit. Bài tập 5: Viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dòch giữa các chất sau: 1. Bari clorua và natri photphat 2. Axit photphoric và can xi hiđroxit, tạo ra muối ít tan. 3. Axit nitric đặc, nóng và sắt kim loại 4. Natri nitrat, axit sunfuric loãng và đồng kim loại. Bài tập 6: Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dòch loãng của các chất sau: H 3 PO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Chỉ sử dụng dung dòch HCl hãy nêu cách phân biệt chất đựng mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của phản ứng. Bài tập 4: ( SBT 2.48 tr 20) A) Axit nitric và đồng II nitrat Bài tập 5: ( SBT 2.49 tr 20) GV cho HS viết phản ứng. Bài tập 6: ( SBT 2.50 tr 20) Gợi ý: dùng HCl để phát hiện Na 2 CO 2 sau đó dùng Na 2 CO 2 để phát hiện các chất còn lại: Cho Na 2 CO 2 thấy có bọt khí bây lên là H 3 PO 4 , có kết tủa trắng la BaCl 2 , không có hiện tượng gì là (NH 4 ) 2 SO 4 ( cho HS viết phản ứng) Bài tập 7: Cho các chất sau: 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 , H 3 PO 4 , NH 4 H 2 PO 4 , NaH 2 PO 4 , K 3 PO 4 , Ag 3 PO 4 . Hãy lập một dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá trên. Gợi ý: 1. 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 +10 H 2 SO 4 đ 6H 3 PO 4 + 10CaSO 4 +2HF 2. H 3 PO 4 + NH 3 NH 4 H 2 PO 4 3. NH 4 H 2 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + NH 3 + H 2 O 4. 3NaH 2 PO 4 + 6KOH Na 3 PO 4 + 2K 3 PO 4 + 6H 2 O 5. K 3 PO 4 + 3AgNO 3 Ag 3 PO 4 + 3KNO 3 Bài tập 8: Hoà tan 12,8g kim loại hoá trò II trong một lượng vừa đủ dung dòch HNO 3 60,0% ( D= 1,265g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dòch HNO 3 đã phản ứng là: A) đồng, 61,5ml B) thuỷ ngân, 125,6ml C) chì, 65,1ml D) sắt, 82,3ml Bài tập 9: Rót dung dòch chứa 11,76 g H 3 PO 4 vào dung dòch chứa16,80 g KOH. Sau phản ứng, cho dung dòch bay hơi đến khô. tính khối lượng muối khan thu Bài tập 7: ( SBT 2.51 tr 20) Gợi ý: theo thứ tự: 3Ca 3 (PO 4 ) 2 .CaF 2 , H 3 PO 4 , NH 4 H 2 PO 4 , NaH 2 PO 4 , K 3 PO 4 , Ag 3 PO 4 . Bài tập 8: ( SBT 2.52 tr 20) A) đồng, 61,5ml M+4HNO 3 M(NO 3 ) 2 +2NO 2 +2H 2 O M 2mol 12,8 C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C CC C C C 2x12,8 M= = 64 0,4 Cu dùng 0,8 mol HNO 3 , m = 0,8 x 63 = 50,4 g Kl dd = 50,4x100 = 84,0g 60,0 V dd axit HNO 3 = 84 = 61,53 ml 1,365 được. Gợi ý: 3 4 H PO n = 11,76 : 98 = 0.12 mol, KOH n 16,80 : 56 = 0,3 KOH n : 3 4 H PO n = 0,3 : 0.12 = 2,5 do 2< 2,5< 3 nên Có các phản ứng: 2KOH + H 3 PO 4 K 2 HPO 4 + 2H 2 O 0,24 0,12 0,12 Và KOH + K 2 HPO 4 K 3 PO 4 + H 2 O 0,3 – 0,24 = 0,06 mol dư 0,06 0,06 Vậy sau phản ứng có 0,12 – 0,06 = 0,06 mol K 2 HPO 4 0,06 mol K 3 PO 4 m K 2 HPO 4 = 174 x 0,06 = 10,44 g mK 3 PO 4 = 212x 0,06 = 12,72 g m muối = 10,44 + 12,72 = 23,16 g GV gợi cho HS giải bài tập: 3. Dặn dò - Chuẩn bị tường trình nội dung bài thí nghiệm 2 . § 13 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng. 2. Kỹ năng - Vận. dung kiến thức để luyện tập cho học sinh. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập Hoạt động của giáo viên Nội. NO 3 - PO 4 3- Tính tan tất cả đều tan Chỉ có muối của kim loai kiềm, amoni tan. Hoạt động 5 Muối nitrat, muối photphat Tính tan của muối nitrat, photphat ? độ bền nhiệt ? Tính chất