Tiểu luận: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta pps

31 520 0
Tiểu luận: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ T ừ đạ i h ộ i Đả ng l ầ n th ứ III, Đả ng ta luôn coi công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá (CNH-HĐH) là nhi ệ m v ụ trung tâm c ủ a th ờ i k ỳ quá độ , Đả ng ta đã xác đị nh th ự c ch ấ t c ủ a CNH x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là “Quy ế t tâm th ự c hi ệ n cách m ạ ng k ỹ thu ậ t, th ự c hi ệ n phân công m ớ i v ề lao độ ng x ã h ộ i là quá tr ì nh tích lu ỹ x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a để không ng ừ ng th ự c hi ệ n tái s ả n xu ấ t m ở r ộ ng“. Th ự c ti ễ n l ị ch s ử đã ch ỉ r õ để th ủ tiêu t ì nh tr ạ ng l ạ c h ậ u v ề kinh t ế x ã h ộ i, khai thác t ố i ưu các ngu ồ n l ự c và l ợ i th ế , b ả o đả m tăng tr ưở ng nhanh ổ n đị nh, n ướ c ta ph ả i xác đị nh r õ cơ c ấ u kinh t ế h ợ p l ý , trang thi ế t b ị ngày càng hi ệ n đạ i cho các ngành kinh t ế . M ặ t khác, n ướ c ta là n ướ c đang phát tri ể n v ì v ậ y quá tr ì nh ấ y g ắ n li ề n v ớ i quá tr ì nh công nghi ệ p hoá để t ừ đó hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c. Tuy nhiên, trong quá tr ì nh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá c ủ a ta tr ướ c đây do nhi ề u nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng v ộ i chúng ta đã m ắ c ph ả i m ộ t s ố sai l ầ m khuy ế t đi ể m mà đạ i h ộ i Đả ng l ầ n th ứ VI và VII đã v ạ ch ra. Vi ệ c xây d ự ng đúng đắ n nh ữ ng quan đi ể m CNH-HĐH ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay có v ị trí r ấ t quan tr ọ ng đố i v ớ i quá tr ì nh CNH-HĐH. B ở i xây d ự ng đầ y đủ các quan đi ể m CNH-HĐH s ẽ là cơ s ở đúng đắ n cho vi ệ c đị nh h ướ ng, đị nh l ượ ng ch ỉ đạ o và t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n các n ộ i dung và các b ướ c đi c ủ a CNH- HĐH phù h ợ p v ớ i b ố i c ả nh x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở n ướ c ta. Ngh ị quy ế t đạ i h ộ i VIII c ủ a Đả ng đã đưa s ự nghi ệ p đổ i m ớ i lên t ầ m cao m ớ i, đẩ y m ạ nh CNH-HĐH. M ặ t khác, CNH-HĐH đấ t n ướ c ph ả i ch ứ a đự ng đượ c m ụ c tiêu, chi ế n l ượ c, n ộ i dung, h ì nh th ứ c, phương h ướ ng cách m ạ ng c ủ a đả ng ta trong th ờ i k ỳ đổ i m ớ i. Để đạ t m ụ c tiêu nh ấ t quán và xuyên su ố t đó là dân gi ầ u n ướ c m ạ nh, x ã h ộ i dân ch ủ , công b ằ ng và văn minh th ì Đả ng ta ph ả i trung thành v ớ i ch ủ ngh ĩ a Mác-Lê Nin, tư t ưở ng H ồ Chí Minh, k ế th ừ a 15 năm đổ i m ớ i đấ t n ướ c. 2 CNH-HĐH là m ộ t m ụ c tiêu chi ế n l ượ c b ở i l ẽ ngày nay nó đang đượ c th ừ a nh ậ n là xu h ướ ng phát tri ể n chung c ủ a các n ướ c trên th ế gi ớ i và Vi ệ t Nam c ũ ng không n ằ m ngoài xu h ướ ng đó. C ũ ng chính xu ấ t phát t ừ vai tr ò c ủ a nó trong quá tr ì nh đưa kinh t ế phát tri ể n qua th ờ i k ỳ quá đ ộ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i mà em ch ọ n đề tài "CNH-HĐH và vai tr ò c ủ a nó trong s ự nghi ệ p xây d ự ng ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i ở n ướ c ta". 3 N ỘI DUNG 1S ự c ầ n thi ế t ph ả i ti ế n hành CNH-HĐH trong s ự nghi ệ p xây d ự ng ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i ở Vi ệ t Nam 1.1Khái ni ệ m CNH-HĐH Cho đế n nay, có nhi ề u cách di ễ n đạ t khác nhau v ề CNH-HĐH. Năm 1963, t ổ ch ứ c phát tri ể n công nghi ệ p c ủ a liên h ợ p qu ố c (UNID) đã đưa ra đị nh ngh ĩ a sau đây: CNH là quá tr ì nh phát tri ể n kinh t ế , trong quá tr ì nh này m ộ t b ộ ph ậ n ngày càng tăng các ngu ồ n c ủ a c ả i qu ố c dân đượ c độ ng viên để phát tri ể n cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u ngành ở trong n ướ c v ớ i k ỹ thu ậ t hi ệ n đạ i. Đặ c đi ể m c ủ a cơ c ấ u kinh t ế này là m ộ t b ộ ph ậ n ch ế bi ế n luôn thay đổ i để s ả n xu ấ t ra nh ữ ng tư li ệ u s ả n xu ấ t và hàng tiêu dùng, có kh ả năng đả m b ả o cho toàn b ộ n ề n kinh t ế phát tri ể n v ớ i nh ị p độ cao, b ả o đả m đạ t t ớ i s ự ti ế n b ộ v ề kinh t ế và x ã h ộ i. Hi ệ n đạ i hoá lá quá tr ì nh chuy ể n đổ i căn b ả n toàn di ệ n các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh, d ị ch v ụ và qu ả n l ý kinh t ế x ã h ộ i t ừ ch ỗ theo nh ữ ng qui tr ì nh công ngh ệ phương ti ệ n phương pháp tiên ti ế n hi ệ n đạ i, d ự a trên s ự phát tri ể n c ủ a ti ế n b ộ khoa h ọ c k ỹ thu ậ t t ạ o ra năng xu ấ t lao độ ng hi ệ u qu ả và tr ì nh độ văn minh kinh t ế x ã h ộ i cao. Ở n ướ c ta, theo văn ki ệ n đạ i h ộ i đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ III c ủ a Đả ng lao độ ng Vi ệ t Nam th ì CNH x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là nhi ệ m v ụ trung tâm c ủ a th ờ i k ỳ quá độ . Đả ng ta đã xác đị nh th ự c ch ấ t c ủ a CNH x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là “ quá tr ì nh th ự c ti ễ n cách m ạ ng khoa h ọ c k ỹ thu ậ t, th ự c s ự phân công m ớ i v ề lao độ ng x ã h ộ i và quá tr ì nh tích lu ỹ x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a đ ể không ng ừ ng th ự c hi ệ n tái s ả n xu ấ t m ở r ộ ng “ Theo văn ki ệ n đạ i h ộ i đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ tám ban ch ấ p hành trung ương khoá VIII th ì CNH,HĐH là quá tr ì nh chuy ể n đổ i căn b ả n toàn di ệ n các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh d ị ch v ụ và qu ả n l ý kinh t ế x ã h ộ i t ừ 4 s ử d ụ ng lao độ ng th ử công là chính sang s ử d ụ ng ph ổ bi ế n s ứ c lao độ ng v ớ i công ngh ệ , phương ti ệ n, phương pháp tiên ti ế n hi ệ n đạ i d ự a trên s ự phát tri ể n công nghi ệ p và ti ế n b ộ khoa h ọ c, công ngh ệ , t ạ o ra năng xu ấ t lao độ ng cao. 1.2 T ầ m quan tr ọ ng c ủ a CNH-HĐH v ớ i s ự nghi ệ p xây d ự ng CNXH ở n ướ c ta a.B ố i c ả nh trong và ngoài n ướ c N ề n kinh t ế c ủ a n ướ c ta trong quá tr ì nh phát tri ể n g ặ p r ấ t nhi ề u khó khăn: ch ị u s ự tàn phá n ặ ng n ề c ủ a chi ế n tranh, s ự ch ủ quan ỷ l ạ i c ủ a l ã nh đạ o trong khôi ph ụ c kinh t ế sau chi ế n tranh b ằ ng máy móc d ậ p khuôn mô h ì nh kinh t ế Liên Xô c ũ . B ở i v ậ y, trong m ộ t th ờ i gian n ề n kinh t ế n ướ c ta lâm vào t ì nh tr ạ ng tr ì tr ệ và l ạ c h ậ u.S ự nghi ệ p CNH-HĐH l ạ i đượ c ti ế n hành sau m ộ t lo ạ t n ướ c trong khu v ự c và trên th ế gi ớ i .Đó là m ộ t khó khăn và thi ệ t th ò i l ớ n nhưng đồ ng th ờ i nó c ũ ng t ạ o ra cho chúng ta nh ữ ng thu ậ n l ợ i nh ấ t đị nh. Khó khăn là trang thi ế t b ị c ủ a chúng ta đã b ị l ạ c h ậ u đế n 40,50 năm so v ớ i các n ướ c tiên ti ế n trên th ế gi ớ i. C ò n thu ậ n l ợ i đượ c th ể hi ệ n tr ướ c h ế t ở ch ỗ thông qua nh ữ ng kinh nghi ệ m thành công và không thành công c ủ a các n ướ c trong khu v ự c và trên th ế gi ớ i, chúng ta có th ể rút ra nh ữ ng bài h ọ c b ổ ích cho s ự nghi ệ p CNH-HĐH đấ t n ướ c. b.CNH-HĐH là m ộ t t ấ t y ế u khách quan Th ự c ti ễ n l ị ch s ử đã ch ỉ r õ , để th ủ tiêu t ì nh tr ạ ng l ạ c h ậ u v ề kinh t ế x ã h ộ i khai thác t ố i ưu các ngu ồ n l ự c và l ợ i th ế , b ả o đả m nh ị p độ tăng tr ưở ng ổ n đị nh, n ướ c ta ph ả i xác đị nh cơ c ấ u kinh t ế h ợ p l ý , trang thi ế t b ị ngày càng hi ệ n đạ i cho các ngành kinh t ế , quá tr ì nh ấ y g ắ n li ề n v ớ i quá tr ì nh CNH. Để rút ng ắ n kho ả ng cách t ụ t h ậ u, Vi ệ t Nam ph ả i t ì m cho m ì nh m ộ t con đườ ng đặ c thù, v ừ a phù h ợ p v ớ i đặ c đi ể m t ì nh h ì nh kinh t ế x ã h ộ i trong n ướ c v ừ a b ả o đả m xu th ế phát tri ể n chung c ủ a th ế gi ớ i. Theo d ự th ả o báo cáo chính tr ị c ủ a đạ i h ộ i VII tr ì nh lên đạ i h ộ i VIII c ủ a Đả ng d ự ki ế n t ừ nay đế n năm 2020 ph ấ n đấ u đưa n ướ c ta cơ b ả n tr ở thành m ộ t n ướ c công nghi ệ p. Đây là l ố i 5 thoát duy nh ấ t cho n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam song c ũ ng là m ộ t thách th ứ c m ớ i. Tuy nhiên đi ể m xu ấ t phát CNH-HĐH ở n ướ c ta hi ệ n nay là ti ề n công nghi ệ p v ớ i nh ữ ng đặ c đi ể m ch ủ y ế u là n ề n kinh t ế d ự a vào các ho ạ t độ ng thương m ạ i khai thác tài nguyên lao độ ng, qu ả n l ý c ò n n ặ ng v ề kinh nghi ệ m. M ặ t khác n ướ c ta là m ộ t n ướ c nông nghi ệ p, s ả n xu ấ t nông nghi ệ p là b ộ ph ậ n c ủ a kinh t ế nông thôn. Kinh t ế nông thôn n ướ c ta ch ủ y ế u là kinh t ế thu ầ n nông. Nh ì n m ộ t cách t ổ ng quát, n ế u xét v ề ch ỉ tiêu kinh t ế như t ỷ tr ọ ng gi ữ a công nghi ệ p và nông nghi ệ p, tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t (LLSX) đặ c bi ệ t là khoa h ọ c k ĩ thu ậ t và công ngh ệ , m ứ c s ố ng c ủ a nhân dân th ì Vi ệ t Nam v ẫ n là m ộ t n ướ c nghèo nàn, khó khăn và l ạ c h ậ u, đang ở tr ì nh độ văn minh nông nghi ệ p. Để ti ế n hành s ả n xu ấ t l ớ n, hi ệ n đạ i, n ướ c ta ph ả i th ự c hi ệ n quá tr ì nh công nghi ệ p hoá. Đây là m ộ t quá tr ì nh nh ả y v ọ t c ủ a LLSX và c ủ a khoa h ọ c k ĩ thu ậ t. Trong th ờ i k ỳ CNH,HĐH LLSX phát tri ể n m ộ t cách m ạ nh m ẽ c ả v ề s ố l ượ ng và ch ấ t l ượ ng, ch ủ ng lo ạ i và quy mô. LLSX đượ c t ạ o ra trong th ờ i k ỳ này là cái “c ố t“ v ậ t ch ấ t k ĩ thu ậ t r ấ t quan tr ọ ng và có ý ngh ĩ a quy ế t đị nh đế n ti ế n tr ì nh phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i c ủ a đấ t n ướ c. Nó làm thay đổ i cách th ứ c s ả n xu ấ t chuy ể n ng ườ i lao độ ng t ừ s ử d ụ ng công c ụ th ủ công sang s ử d ụ ng công c ụ cơ gi ớ i và nh ờ đó làm mà s ứ c lao độ ng c ủ a con ng ườ i đượ c gi ả i phóng, năng xu ấ t lao độ ng x ã h ộ i ngày càng tăng, s ả n ph ẩ m x ã h ộ i đượ c s ả n xu ấ t ra ngày càng nhi ề u, càng đa d ạ ng và phong phú, đáp ứ ng đượ c ngày càng t ố t hơn nhu c ầ u c ủ a s ả n xu ấ t và đờ i s ố ng nhân dân. Ở n ướ c ta CNH XHCN đượ c coi là nhi ệ m v ụ trung tâm c ủ a th ờ i k ỳ quá độ . Đả ng ta đã xác đị nh đượ c th ự c ch ấ t c ủ a CNH XHCN là “quá tr ì nh th ự c hi ệ n s ự phân công m ớ i v ề lao độ ng và là quá tr ì nh tích lu ỹ x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a để không ng ừ ng tái s ả n xu ấ t m ở r ộ ng, CNH XHCN là quá tr ì nh xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t c ủ a ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i, do giai c ấ p công nhân và nông dân lao độ ng d ướ i s ự ch ỉ đạ o c ủ a Đả ng c ộ ng s ả n CNH XHCN có nhi ệ m v ụ đưa n ề n kinh t ế n ướ c ta t ừ n ề n s ả n xu ấ t nh ỏ lên s ả n xu ấ t l ớ n XHCN. Qua đó, để xây d ự ng 6 n ướ c ta tr ở thành n ướ c XHCN có n ề n công nông nghi ệ p hi ệ n đạ i, k ĩ thu ậ t tiên ti ế n, qu ố c ph ò ng v ữ ng m ạ nh, cu ộ c s ố ng văn minh và h ạ nh phúc, chúng ta ph ả i ti ế n hành CNH-HĐH đấ t n ướ c. c. Vai tr ò c ủ a CNH-HĐH trong quá tr ì nh xây d ự ng CNXH ở Vi ệ t Nam Công nghi ệ p hoá là m ộ t giai đo ạ n phát tri ể n t ấ t y ế u c ủ a m ỗ i qu ố c gia. N ướ c ta t ừ m ộ t n ề n kinh t ế nông nghi ệ p kém phát tri ể n, mu ố n vươn t ớ i tr ì nh độ phát tri ể n cao, nh ấ t thi ế t ph ả i tr ả i qua CNH. Th ự c hi ệ n t ố t CNH-HĐH có ý ngh ĩ a đặ c bi ệ t to l ớ n và có tác d ụ ng trên nhi ề u m ặ t: - CNH-HĐH làm phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t, tăng năng su ấ t lao độ ng, tăng s ứ c ch ế ng ự c ủ a con ng ườ i đố i v ớ i t ự nhiên, tăng tr ưở ng kinh t ế , do đó góp ph ầ n ổ n đị nh và nâng cao đờ i s ố ng nhân dân, góp ph ầ n quy ế t đị nh s ự th ắ ng l ợ i c ủ a CNXH. S ở d ĩ nó có tác d ụ ng như v ậ y v ì CNH-HĐH là m ộ t cách chung nh ấ t, là cu ộ c cách m ạ ng v ề l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t làm thay đổ i căn b ả n k ỹ thu ậ t, công ngh ệ s ả n xu ấ t, làm tăng năng su ấ t lao độ ng. - T ạ o ti ề n đề v ề v ậ t ch ấ t để không ng ừ ng c ủ ng c ố và tăng c ườ ng vai tr ò kinh t ế nhà n ướ c, nâng cao năng l ự c tích lu ỹ , tăng công ăn vi ệ c làm, nh ờ đó làm tăng s ự phát tri ể n t ự do và toàn di ệ n trong m ọ i ho ạ t độ ng kinh t ế c ủ a con ng ườ i-nhân t ố trung tâm c ủ a n ề n s ả n xu ấ t x ã h ộ i. T ừ đó, con ng ườ i có th ể phát huy vai tr ò c ủ a m ì nh đố i v ớ i n ề n s ả n xu ấ t x ã h ộ i. " Để đào t ạ o ra nh ữ ng ng ườ i phát tri ể n toàn di ệ n, c ầ n ph ả i có m ộ t n ề n kinh t ế phát tri ể n cao, m ộ t n ề n khoa h ọ c k ỹ thu ậ t hi ệ n đạ i, m ộ t n ề n văn hoá tiên ti ế n, m ộ t n ề n giáo d ụ c phát tri ể n". B ằ ng s ự phát tri ể n toàn di ệ n, con ng ườ i s ẽ thúc đẩ y l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t phát tri ể n. Mu ố n đạ t đượ c đi ề u đó, ph ả i th ự c hi ệ n t ố t CNH-HĐH m ớ i có kh ả năng th ự c t ế để quan tâm đầ y đủ đế n s ự phát tri ể n t ự do và toàn di ệ n nhân t ố con ng ườ i. - CNH-HĐH góp ph ầ n phát tri ể n kinh t ế -x ã h ộ i. Kinh t ế có phát tri ể n th ì m ớ i có đủ đi ề u ki ệ n v ậ t ch ấ t cho tăng c ườ ng c ủ ng c ố an ninh qu ố c ph ò ng, đủ s ứ c ch ố ng thù trong gi ặ c ngoài. CNH-HĐH c ò n tác độ ng đế n vi ệ c đả m b ả o k ỹ 7 thu ậ t, gi ữ g ì n b ả o qu ả n và t ừ ng b ướ c c ả i ti ế n v ũ khí, trang thi ế t b ị hi ệ n có cho l ự c l ượ ng v ũ trang. - CNH-HĐH góp ph ầ n tăng nhanh quy mô th ị tr ườ ng. Bên c ạ nh th ị tr ườ ng hàng hoá, c ò n xu ấ t hi ệ n các th ị tr ườ ng v ố n, th ị tr ườ ng lao độ ng, th ị tr ườ ng công ngh ệ V ì v ậ y, vi ệ c s ử d ụ ng tín d ụ ng, ngân hàng và các d ị ch v ụ tài chính khác tăng m ạ nh. CNH-HĐH c ũ ng t ạ o đi ề u ki ệ n v ậ t ch ấ t cho vi ệ c xây d ự ng n ề n kinh t ế độ c l ậ p t ự ch ủ , đủ s ứ c tham gia m ộ t cách có hi ệ u qu ả vào s ự phân công và h ợ p tác qu ố c t ế . 2. Th ự c tr ạ ng CNH-HĐH trong s ự nghi ệ p xây d ự ng CNXH ở Vi ệ t Nam 2.1 N ộ i dung c ủ a CNH-HĐH 2.1.1 Trang b ị k ỹ thu ậ t và công ngh ệ theo h ướ ng hi ệ n đạ i trong các ngành c ủ a n ề n kinh t ế qu ố c dân a. Ti ế n hành cách m ạ ng khoa h ọ c k ỹ thu ậ t, xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t để t ự trang b ị Th ế gi ớ i đã tr ả i qua hai cu ộ c cách m ạ ng k ỹ thu ậ t. Cu ộ c cách m ạ ng l ầ n th ứ nh ấ t n ổ ra vào nh ữ ng năm 30 c ủ a th ế k ỷ XVIII v ớ i n ộ i dung ch ủ y ế u là chuy ể n t ừ lao độ ng th ủ công sang cơ khí hoá. Cu ộ c cách m ạ ng l ầ n th ứ XX v ớ i tên g ọ i là cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c công ngh ệ hi ệ n đạ i . Trong m ấ y ch ụ c năm g ầ n đây, th ế gi ớ i đã di ễ n ra nh ữ ng bi ế n đổ i c ự c k ỹ to l ớ n trong t ấ t c ả các l ĩ nh v ự c c ủ a đờ i s ố ng kinh t ế , chính tr ị và x ã h ộ i. N ộ i dung c ủ a cu ộ c cách m ạ ng khoa h ọ c k ỹ thu ậ t l ầ n th ứ II này không ch ỉ d ừ ng l ạ i ở tính ch ấ t hi ệ n đạ i c ủ a các y ế u t ố tư li ệ u s ả n xu ấ t mà c ò n ở k ỹ thu ậ t công ngh ệ hi ệ n đạ i, phương pháp s ả n xu ấ t tiên ti ế n. Đi ề u này th ể hi ệ n ở nh ữ ng đi ể m cơ b ả n sau: - V ề cơ khí hoá: Chuy ể n sang cơ ch ế th ị tr ườ ng, ngành cơ khí đã kh ắ c ph ụ c đượ c nh ữ ng khó khăn ban đầ u và t ừ ng b ướ c ổ n đị nh s ả n xu ấ t, ca ỉ ti ế n công ngh ệ , c ả i ti ế n m ẫ u m ã , m ở r ộ ng m ặ t hàng, nâng cao ch ấ t l ượ ng s ả n ph ẩ m Hi ệ n nay, 8 ngành cơ khí đã s ả n xu ấ t đượ c m ộ t s ố m ặ t hàng b ả o đả m ch ấ t l ượ ng, không thua kém hàng nh ậ p ngo ạ i nên tiêu thu nhanh, đáp ứ ng nhu c ầ u th ị tr ườ ng trong n ướ c và xu ấ t kh ẩ u nhưng s ố l ượ ng c ò n h ạ n ch ế , ch ỉ gi ớ i h ạ n trong m ộ t s ố lo ạ i s ả n ph ẩ m. Ngành cơ khí đã s ả n xu ấ t đượ c nhi ề u thi ế t b ị ph ụ t ụ ng thay th ế hàng nh ậ p ngo ạ i, ch ấ t l ượ ng không kém hàng nh ậ p ngo ạ i. Tr ì nh độ cơ khí hoá c ủ a m ộ t s ố ngành s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t: + Trong nông nghi ệ p: N ộ i dung s ả n xu ấ t nông nghi ệ p ch ủ y ế u là lao độ ng th ủ công, s ử d ụ ng s ứ c lao độ ng dư th ừ a ở nông thôn, t ỷ l ệ cơ khí hoá th ấ p, s ả n xu ấ t nông nghi ệ p v ẫ n là th ủ công trong h ầ u h ế t các khâu: làm đấ t, gieo gi ố ng, chăm bón và thu hoach. M ấ y năm g ầ n đây, do cơ ch ế m ở nhi ề u vùng nông thôn đã phát tri ể n m ạ nh nhi ề u ngành ngh ề ti ể u th ủ công nghi ệ p, công nghi ệ p nh ỏ bán cơ khí, song s ố lao độ ng trong l ĩ nh v ự c công nghi ệ p b ì nh quân toàn qu ố c không quá 5% t ổ ng s ố lao độ ng nông thôn. + Trong công nghi ệ p: Công nghi ệ p cơ khí đượ c áp d ụ ng r ộ ng r ã i trong các đơn v ị s ả n xu ấ t công nghi ệ p qu ố c doanh. Tuy nhiên, lao độ ng th ủ công v ẫ n c ầ n nhi ề u trong khâu v ậ n chuy ể n n ộ i b ộ , bao gói, cung ứ ng d ị ch v ụ công c ộ ng và s ả n xu ấ t ph ụ có tính ch ấ t gia công. Lao độ ng trong các khâu này th ườ ng chi ế m 40-50% trong t ổ ng s ố lao độ ng công nghi ệ p qu ố c doanh. Khu v ự c công nghi ệ p ngoài qu ố c doanh ch ủ y ế u v ẫ n s ử d ụ ng lao độ ng th ủ công và tay ngh ề truy ề n thoóng v ớ i công c ụ cơ khí nh ỏ , bán cơ khí (tr ừ m ộ t s ố doanh nghi ệ p tư nhân quy mô tương đố i l ớ n m ớ i đượ c đầ u tư trong nh ữ ng năm g ầ n đây) + Trong xây d ự ng cơ b ả n, t ỷ l ệ cơ gi ớ i hoá trên các công tr ườ ng xây d ự ng l ớ n th ườ ng cao hơn các công tr ườ ng xây d ự ng nh ỏ . Nói tóm l ạ i, cơ khí hoá trong các ngành s ả n xu ấ t v ậ t ch ấ t x ã h ộ i c ò n th ấ p, phương ti ệ n cơ khí hoá c ũ k ỹ , l ạ c h ậ u, năng su ấ t lao độ ng chưa cao, chi phí v ậ t ch ấ t c ò n l ớ n, giá thành s ả n ph ẩ m cao, ch ấ t l ượ ng nhi ề u m ặ t hàng chưa b ả o đả m. Trong m ấ y năm g ầ n đây, do đổ i m ớ i cơ ch ế và có b ổ sung nhi ề u thi ế t b ị m ớ i, công ngh ệ m ớ i nên đã có tác đông đên s ự tăng tr ưở ng và phát 9 tri ể n s ả n xu ấ t x ã h ộ i, s ả n ph ẩ m, m ẫ u m ã hàng hoá đa d ạ ng, ch ấ t l ượ ng s ả n ph ẩ m có t ố t hơn tr ướ c. Nhưng v ề cơ b ả n, tr ì nh độ cơ khí hoá s ả n xu ấ t chưa đượ c cao. - V ề t ự độ ng hoá: + Trong công nghi ệ p, vi ệ c t ự độ ng hoá th ườ ng đượ c áp d ụ ng ở m ứ c cao trong các dây chuy ề n công ngh ệ có tính liên h ợ p quy mô l ớ n. Tr ừ nh ữ ng nhà máy m ớ i đượ c đầ u tư c ủ a các n ướ c kinh t ế phát tri ể n, h ầ u h ế t dây chuy ề n t ự độ ng c ủ a Liên Xô (c ũ ), Trung Qu ố c và các n ướ c Đông Âu đề u l ạ c h ậ u, nhi ề u b ộ ph ậ n b ị hư h ỏ ng ph ả i thay th ế b ằ ng các thi ế t b ị nh ậ p ngo ạ i ở các n ướ c kinh t ế phát tri ể n. + Trong xây d ự ng cơ b ả n, t ỷ l ệ t ự độ ng hoá không cao, kho ả ng 1,5-2% trong công tác xây d ự ng cơ b ả n. + Trong s ả n xu ấ t nông nghi ệ p, t ự độ ng hoá chưa đượ c áp d ụ ng, k ể c ả các xí nghi ệ p trung ương và xí nghi ệ p đị a phương. Tóm l ạ i, tr ì nh độ t ự độ ng hoá c ò n r ấ t th ấ p là đặ c trưng n ổ i b ậ t c ủ a n ề n s ả n xu ấ t n ướ c ta. Đi ề u đó c ũ ng phù h ợ p v ớ i th ự c t ế và có nguyên nhân: lao độ ng trong n ướ c c ò n dư thưa, c ầ n t ạ o công ăn vi ệ c làm đang là nhu c ầ u c ấ p bách hi ệ n nay và nhi ề u năm sau. - V ề hoá h ọ c hoá: Nh ì n chung, công nghi ệ p hoá h ọ c c ủ a Vi ệ t Nam đã đượ c phát tri ể n trong nhi ề u ngành s ả n xu ấ t, t ạ o ra nhi ề u s ả n ph ẩ m cung c ấ p cho công nghi ệ p, nông nghi ệ p, cho tiêu cùng x ã h ộ i và có s ự tăng trương khá trong các năm g ầ n đây: phân bón hoá h ọ c, qu ặ ng apatít, thu ố c tr ừ sâu, sơn hoá h ọ c, săm l ố p các lo ạ i S ả n ph ẩ m c ủ a hoá h ọ c hoá c ò n đượ c ứ ng d ụ ng trong nhi ề u ngành công nghi ệ p ch ấ t d ẻ o, công nghi ệ p s ả n xu ấ t ph ụ gia, các ch ấ t hoá h ọ c, xúc tác Hoá h ọ c hoá ngày càng gi ữ vai tr ò quan tr ọ ng tác độ ng đế n năng su ấ t, ch ấ t l ượ ng và hi ệ u qu ả c ủ a s ả n xu ấ t kinh doanh. Tuy v ậ y, vi ệ c đầ u tư để phát tri ể n cho ngành hoá ch ấ t c ò n ít. Hoá h ọ c chưa thành nhân t ố m ũ i nh ọ n cho s ự [...]... biệt là các yếu tố kết cấu hạ tầng sản xuất, xã hội và môi trường 2.2 Yêu cầu của CNH-HĐH 2.2.1CNH-HĐH - phấn đấu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp -Yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá của nước ta được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tại Đại hội lần thứ VIII là "Xây dựng nước ta trở thành một nước công nông nghiệp có cơ sở vật chất -kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất... đầu hoặc được duy trì bởi sự phát triển nhanh của công nghiệp nặng ở một số ít trung tâm công nghiệp, tại các đô thị lớn mà có thể được khởi đầu ở nông thôn và phụ thuộc vào khu vực vày Ở Việt Nam , Đảng và Nhà nước rất coi trọng vai trò của nông thôn, nông nghiệp trong sự nghiệp CNH-HĐH Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng chỉ rõ: "Đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn; phát triển... lý, thống nhất của nhà nước từ trung ương đến địa phương để có thể nhanh chóng công nghiệp hoá nông thôn-một trong những vấn đề của việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nước ta *Tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, trong cơ cấu kinh tế nước ta Cơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành lớn: nông thôn (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp) , công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng ) và dịch vụ (bao... dùng trong nước, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sảnphẩm cho xuất khẩu và tạo ra thị trường rộng lớn cho tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ - Để phát huy vai trò công nghiệp đối với nông nghiệp và các ngành KTQD trong chặng đường đầu của quá trinh CNH, hướng phát triển của công nghiệp là : +Phát triển công nghiệp chế biến gắn bó với nông-lâm-ngư nghiệp để đáp ứng nhu cầu trong nước, đẩy... xã hội chủ nghĩa không qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa thì tất yêú phải có phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong nền kinh tế quốc dân Việc phân công lại lao động xã hội có tác dụng rất to lớn Nó là đòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng suất lao động, cùng với cách mạng khoa học kỹ thuật, nó. .. dân và đẩy mạnh xuất khẩu tạo nhiều việc làm, tạo nguồn tích luỹ ban đầu cho CNH - Ưu tiên phát triển đi trước các ngành xây dựng kết cấu họ tầng kỹ thuật ( đường, cầu cống, điện, nước) phục vụ cho sản xuất và đời sống Vì trong công nghiệp xây dựng CNXH của nước ta để kiện toàn các bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội suy đến cùng cũng phụ thược vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng của xã hội - Các... ánh tình hình phân công lao động theo lãnh thổ Nền kinh tế -xã hội của nước ta mang đậm nét của một trong những loại hình của phương thức sản xuất châu á Chủ nghĩa tư bản đã đẩy mạnh phân công lao động xã hội ở một bộ phận lãnh thổ của đất nước (các thành thị, các vùng mỏ, các đồn điền, ) nhưng đại bộ phận lãnh thổ của đất nước vẫn bị ngưng đọng, trì trệ, trong khuôn khổ của một nền tiểu nông lạc hậu;... tồn tại chủ yếu Bên cạnh những thành tựu và thắng lợi đạt được, sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta còn có những hạn chế Điều này được thể hiện ở các mặt chủ yếu: - CNH chưa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế -xã hội nhanh, bền vững và có hiệu quả Đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế -xã hội trước năm 1986 phần quan trọng là nhờ vào sự giúp đỡ, viện trợ từ Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu Sự phát... cao, Công nghiệp chuyển từ khai thác và sơ chế là chủ yếu với hiệu quả thấp sang một nền công nghiệp đa ngành và có hiệu quả kinh t - xã hội cao, trong đó công nghiệp chế biến là chủ yếu với hiệu quả thấp sang một nèn công nghiệp đa ngành và có hiệu quả kinh tế - xã hội cao, trong đó công nghiệp chế biến cần được phát triển nhanh hưn các ngành khác Dịch vụ:Phát triển có hệ thông, theo hướng văn minh, hiện. .. kinh tế xã hội và bảo vệ được môi trường Thực hiện phương pháp tổ chức sản xuất và tổ chức lao động khoa học trong tổ chức quản lý quá trình phát triển kinh tế - xã hội Nội dung của quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghịi vào các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta là: Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, hoá học và sinh học hoá là chử yếu.Đồng thời tranh thủ đi vào kỹ thuật và công nghệ hiện đại đối . Tiểu luận Công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ . "CNH-HĐH và vai tr ò c ủ a nó trong s ự nghi ệ p xây d ự ng ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i ở n ướ c ta& quot;. 3 N ỘI DUNG 1S ự c ầ n thi ế t ph ả i ti ế n hành CNH-HĐH trong s ự . qu ả vào s ự phân công và h ợ p tác qu ố c t ế . 2. Th ự c tr ạ ng CNH-HĐH trong s ự nghi ệ p xây d ự ng CNXH ở Vi ệ t Nam 2.1 N ộ i dung c ủ a CNH-HĐH 2.1.1 Trang b ị k ỹ thu ậ t và công

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan