Bài 14,15: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP doc

10 505 2
Bài 14,15: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 14,15: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP .Đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp và phân 1 loại kiểu tệp. *Kiểu DL tệp: -Để lưu trữ DL ta phải lưu nó ở bộ nhớ ngoài thông qua kiểu tệp và DL sẽ không bị mất khi mất điện. -Lưu kượng thông tin lớn phụ thuộc vào dung lượng của đĩa. *Phân loại: -Tệp cấu trúc:là tệp mà các phần tử của nó được xắp xếp theo một cấu trúc nhất định(vd:cùng kiểu ). -Tệp văn bản:là tệp mà dữ liệu được nghi dười dạng các kí tự trong bảng mã ASCII. Ví dụ về thiết bị lưu trữ ngoài. USB, ĐĨA TỪ, CD, 2.KHAI BÁO TỆP VĂN BẢN • Var <tênbiến tệp> : text; • Vd: Var tep1,tep2 : text; 3. Thao tác với tệp GÁN TÊN TỆP MỞ TỆP ĐỂ GHI MỞ TỆP ĐỂ ĐỌC GHI DỮ LIỆU VÀO TỆP ĐỌC DỮ LIỆU TỪ TỆP ĐÓNG TỆP *GÁN TÊN TỆP Asign (<tênbiếntệp>,<têntệp>). VD: Asign(tep, '11A.DAT'); Biến tep được gan tên 11A.DAT Asign(tep1, 'D:\SETUP\TP\BAITAP.INP'); Biến tep1được gán tên BAITAP.INP và nằm trong thư mục TP của thư mục SETUP trong ổ D * Mở tệp. •Asign (<tênbiếntệp>,<têntệp>). • VD: Asign(tep, '11A.DAT'); Program MOTEP; Uses crt; Var tep : text; Begin clrscr; Asign (tep, ‘D:\TP\BAITAP’); Rewrite(tep); Nếu ở đây nếu như trên ổ D chưa có tệp mang tên 'BAITAP.INP' thì nó sẽ được tạo ra rỗng. Nếu đã có thì nội dung sẽ bị xóa để chuẩn bị nghi mới nội dung. * Thủ tục ghi dữ liệu ra tệp. •*Ghi tệp: • Write (<biếntệp>,<dskếtquả>); • Writeln(<biếntệp>,<dskếtquả>); DS kết quả ở đây có thể là một hay nhiều phần tử. Phần tử ở đây có thể là biến, hằng xâu hay biểu thức. Vd: Program VD1; Uses crt; Var tep1: text; a,b: integer; Begin Clrscr; Asign (tep1 , D:\TINHOC'); Rewrite(tep1); a:=7; b:=9; write ( tep1 , a ,' ', b); Close(tep1); Readln; And. Giá trị hai biến a=7, b= 9 được ghi trong tệp TINHOC trong ổ D * Đọc dữ liệu từ tệp. • - Mở tệp để đọc dữ liệu: • Reset (<biếntệp>); • - Đọc DL từ tệp: • Read(<biếntệp>,<DSbiến>); • Readln(<biếntệp>,<DSbiến>); Begin Clrscr; Asign (tep,'D:\TINHOC.INP'); Reset (tep); Readln(tep,x,y); Write(' Hai so do la : ',x,' ',y); Close (tep); Readln; End. DS biến có thể là một hoặc nhiều biến đơn. *Thủ tục đóng tệp. Close (<tênbiếntệp>); •* Các hàm thường dùng khác • - Eof(<tênbiếntệp>); \\ có giá trị đúng khi con trỏ đang ở vị trí cuối trệp. Eofln(<tênbiếntệp>); \\ có giá trị đúng khi con trỏ đang chỉ ở vị trí cuối dòng. CHÚ Ý •-Cách khai báo tệp văn bản: • Var <tênbiếntệp> : text; • -Gán tên tệp: • Asign (<tênbiếntệp>,<têntệp>); • -Mở tệp: • -Đọc: Reset (<tênbiếntệp>); • -Ghi: Rewrite(<tênbiếntệp>); • -Đọc ghi tệp: • +Đọc: Read(<tênbiêntệp>,<Dsbiến nhận giá trị>); • +Ghi: Rewrite(<tênbiếntệp>,<DS giá trị//biến nhậngiá trị>); • -Đóng tệp: • Close (<tên biến tệp>); . Bài 14,15: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP .Đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp và phân 1 loại kiểu tệp. *Kiểu DL tệp: -Để lưu trữ DL ta phải lưu nó ở bộ nhớ ngoài thông qua kiểu tệp và DL sẽ. BÁO TỆP VĂN BẢN • Var <tênbiến tệp& gt; : text; • Vd: Var tep1,tep2 : text; 3. Thao tác với tệp GÁN TÊN TỆP MỞ TỆP ĐỂ GHI MỞ TỆP ĐỂ ĐỌC GHI DỮ LIỆU VÀO TỆP ĐỌC DỮ LIỆU TỪ TỆP ĐÓNG TỆP. báo tệp văn bản: • Var <tênbiếntệp> : text; • -Gán tên tệp: • Asign (<tênbiếntệp>,<têntệp>); • -Mở tệp: • -Đọc: Reset (<tênbiếntệp>); • -Ghi: Rewrite(<tênbiếntệp>);

Ngày đăng: 11/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan