Ngày dạy Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ / / 2011 11B3 / , / / 2011 11B4 / , / / 2011 11B5 / , / / 2011 11B6 / , Theo PPCT: 36 CHƯƠNG V. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP Bài 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP Bài 15. THAO TÁC VỚI TỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp. - Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản. - Biết các lệnh khai báo tệp kiểu và tệp văn bản. - Biết các bước làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp. - Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. 2. Kỹ năng: - Khai báo đúng tên tệp. - Sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp. 3. Thái độ: - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao và tính thần làm việc theo nhóm. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: xem xét vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, sáng tạo, không thỏa mãn với các kết quả ban đầu đạt được,… II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: - Sách GK tin học 11, Sách GV tin học 11, giáo án, phòng học chung. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách GK tin học 11, bài học cũ ở nhà, xem trước bài 14, 15. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Cú pháp khai báo biến kiểu xâu, mảng 1 chiều, 2 chiều? - Những kiểu dữ liệu này được lưu trữ ở RAM, khi tắt máy thì sao? 2. Nội dung bài mới 109 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Kiểu dữ liệu mảng có giá trị là một dãy hữu hạn các dữ liệu cùng kiểu. Số phần tử của mảng được hoàn toàn xác định khi khai báo mảng.Trong nhiều bài toán, cần phải lưu giữ dữ liệu để sử dụng trong nhiều lần thực hiện chương trình hoặc xử lí một số lượng không xác định các dữ liệu cùng kiểu. Với những bài toán như vậy phải sử dụng kiểu dữ liệu tệp. HS: chú ý lắng nghe, dựa vào SGk trả lời. GV: Kiểu dữ liệu tệp có những đặc điểm nào khác so với các kiểu dữ liệu đã biết. GV: Dựa vào đâu để phân loại tệp, có mấy loại tệp ? HS: trả lời GV: Khai báo tệp văn bản theo cú pháp nào? Cho ví dụ HS: trả lời và cho ví dụ GV: Cho biết các thao tác cơ bản liên quan đến tệp văn bản. HS: trả lời GV: Trong các thao tác đó thao tác nào luôn phải có khi theo tác với tệp? HS: Đó là theo tác gắn tên tập 1/ Vai trò của tệp Tệp là dãy các dữ liệu cùng kiểu, có các đặc điểm sau: - Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD, ) và không bị mất khi tắt nguồn điện. - Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa. 2/ Phân loại tệp * Xét theo tổ chức dữ liệu có 2 loại: - Tệp văn bản: là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII. - Tệp có cấu trúc: là tệp mà thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định. * Xét theo cách thức truy cập, có 2 loại: - Tệp truy cập tuần tự - Tệp truy cập trực tiếp 3/ Khai báo tệp văn bản Var <tên biến tệp> : TEXT; VD: Var tep1, tep2: TEXT; A, B: TEXT; 4/ Thao tác với tệp văn bản a) Khai báo Var <tên biến tệp>: text Ví dụ: Var tep1,tep2: text; b) Thao tác với tệp * Gắn tên tệp: Assign(<biến tệp>,<tên tệp>); * Mở tệp mới Rewrite(<biến tệp>); * Mở tệp đã có Reset(<biến tệp>); * Ghi dữ liệu vào tệp Write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>); 110 GV: Ý nghĩa của hàm eof, eoln ? HS: trả lời theo sách giáo khoa. Hoặc Writeln(<biến tệp>,<danh sách kết quả>); * Đọc tệp Read(<biến tệp>,<danh sách biến>); Hoặc Readln(<biến tệp>,<danh sách biến>); * Đóng tệp Close(<biến tệp>); * Hàm EOF, EOLN Eof(<biến tệp>) có giá trị true nếu con trỏ tệp đang ở cuối tệp. Eoln(<biến tệp>) có giá trị true nếu con trỏ tệp đang ở cuối dòng. 3. Củng cố: Nhắc lại các thao tác trên tệp văn bản? 4. Dặn dò: + Xem lại bài + Chuẩn bị bài 16 111 . tệp> : TEXT; VD: Var tep1 , tep2 : TEXT; A, B: TEXT; 4/ Thao tác với tệp văn bản a) Khai báo Var <tên biến tệp>: text Ví dụ: Var tep1 ,tep2 : text; b) Thao tác với tệp * Gắn tên. 36 CHƯƠNG V. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP Bài 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP Bài 15. THAO TÁC VỚI TỆP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về kiểu dữ liệu tệp. - Biết khái niệm tệp định kiểu và tệp văn bản. -. theo cú pháp nào? Cho ví dụ HS: trả lời và cho ví dụ GV: Cho biết các thao tác cơ bản liên quan đến tệp văn bản. HS: trả lời GV: Trong các thao tác đó thao tác nào luôn phải có khi theo tác