LUYỆN NÓI : TRANH LUẬN , THẢO LUẬN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Hiểu thế nào là thảo luận, tranh luận và các yêu cầu của nó khi tiến hành thảo luận. Củng cố và biết vận dụng thao tác lập luận bác bỏ vào việc thực hành thảo luận , tranh luận. Biết cách tổ chức và triển khai một tình huống thảo luận, tranh luận. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Tài liệu tham khảo và bảng phụ C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Về lí thuyết : Giáo viên giảng và nêu câu hỏi, học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận. Thực hành: Giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận, tranh luận . Giáo viên tổng hợp ý kiến của các nhóm và nhận xét và đưa ra kết luận. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: Trong thực tế cuộc sống, trước một vấn đề được đặt ra thường có nhiều ý kiến, quan điểm. Trong các ý kiến đó có ý kiến đúng , có ý kiến sai, có ý kiến mặt này đúng nhưng mặt kia sai, trường hợp này đúng , trường hợp kia sai. Khi gặp những tình huống như vậy chúng ta cần phải làm gì để có thể xem xét vấn đề một cach toàn diện? Có rất nhiều cách, và một trong những biện pháp biện chứng để nhận thức chân lí là sư dụng thao tác lập luận bác bỏ để thảo luận, tranh luận. Từ đó có thể cân nhắc, phân tích từng mặt tránh tình trạng khẳng định chung chung, tràn lan hay bác bỏ, phủ nhận tất cả. Ở những tiết học trước, chúng ta đã đi vào tìm hiểu thao tác lập luận bác bỏ chủ yếu ở kĩ năng viết đoạn văn. Bài văn nghị luận. Ở tiết học này chúng ta sẽ khiển khai nội dung luyện nói nhằm vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong kĩ năng nói, hình thức thảo luận, tranh luận. 1 2 Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Câu hỏi 1: GV: Trong một số tiêt học, các thầy cô giáo vẫn thường cho các em thảo luận, tranh luận. Vậy các em hiểu thế nào là tranh luận, thảo luận? Học sinh 1 trả lời. Học sinh 2 trả lời Hoạt động 2: Trong thảo luận, tranh luận trước một vấn đề đặt ra thường có nhiều ý kiến , quan điểm không đồng nhất , thậm chí trái ngược nhau. Do vậy, bác bỏ là một thao tác lập luận thường được sử dụng trong thảo luận, tranh luận nhằm xem xét vấn đề từ những mặt đối lập qua tranh luận mà đi đến quan điểm thống nhất. Câu hỏi 2: Các em đã được học về thao tác lập luận bác bỏ ở những tiết trước, bây giờ bạn nào nhắc lại cho cô thế nào là thao tác lập luận bác bỏ? Và tác lập luận bác bỏ có những cách nào? 1.TRANH LUẬN , THẢO LUẬN a. Khái niệm: Theo từ điển tiếng Việt của Hoang Phê thì: Tranh luận là bàn cãi để tìm ra lẽ phải. Thảo luận là trao đổi ý kiến , có phân tích lí lẽ để làm sáng tỏ một vấn đề mà nhiều người đang cùng quan tâm đến. Như vậy thảo luận , tranh luận về một vấn đề là đưa ra những ý kiến để phân tích , soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ , từ đó mà tán thành hay phản đối. Đây là hình thức phát biểu, trao đổi miệng nhằm bày tỏ quan điểm của mỗi cá nhân trước những vấn đề đặt ra trong học tập , sinh hoạt và trong cuộc sống. b. Nhắc lại kiến thức cũ: Thao tác lập luận bác bỏ là đưa ra lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ ý kiến thiếu chính xác của người khác nhằm thuyết phục người đọc. Có 3 cách lập luận bác bỏ: + Bác bỏ luận điểm + Bác bỏ luận cứ + Bác bỏ lập luận Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 3 : Câu hỏi 3 : Ở những tiết học trước khi học về thao tác lập luận bác bỏ , chúng ta cần lưu ý một số yêu cầu. Đó là những yêu cầu gì nhỉ? Học sinh 1 trả lời. Học sinh 2 trả lời Muốn lập luận bác bỏ một ý kiến sai thì cần: - Trước hết là phải trich dẫn ý kiến đó một các đầy đủ , khách quan, trung thực. - Cần có sự cân nhắc , phân tích từng mặt, tránh tình trạng khẳng Kiến thức cần đạt c. Một số yêu cầu cần chú ý khi tiến hành tranh luận, thảo luận 3 GV cho học sinh thảo luận theo 4 nhóm như lúc trước. Sau đó gọi từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Học sinh có thể tranh luận với nhau, khẳng định ý kiến của mình , đông thời phải đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng , những căn cứ cụ thể ở bài thơ để chứng minh. - Bởi vậy, đây không phải là lối sống tiêu cực, vị kỉ mà là niềm khát khao sống mãnh liệt, dáng được trân trọng. E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: - Qua bài học, giáo viên cho học sinh nhắc lại những nội dung mà các em tiếp thu được , từ đó chốt lại yêu cầu bài học. - Cho một số tình huống để các em về nhà thảo luận - Yêu cầu các em về nhà ôn lại kiến thức kiểu văn bản nghị luận để tiết sau trả baì viết số 7. 4 . nhận xét và đưa ra kết luận. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thi u bài mới: Trong thực tế cuộc sống, trước một vấn đề được đặt ra thường có nhiều ý kiến, quan. sống. b. Nhắc lại kiến thức cũ: Thao tác lập luận bác bỏ là đưa ra lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ ý kiến thi u chính xác của người khác nhằm thuyết phục người đọc. Có 3 cách lập luận bác bỏ: + Bác bỏ