ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 potx

5 333 3
ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 1 - D D D ạ ạ ạ n n n g g g 2 2 2 : : : Nguyên tắc:  Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách).  Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: B Hỗn hợp A,B X PÖ taùch   XY AX ( ,   , tan) Y PÖ taùi taïo   A  Lưu ý: để tách lấy các chất nguyên chất riêng rẽ ra dùng cả hai giai đoạn. Còn để tinh chế lấy một chất nguyên chất ta chỉ cần thực hiện giai đoạn 1. Bài tập 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl 2 , H 2 , CO 2 thành các chất nguyên chất. Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp ba khí Cl 2 , H 2 , CO 2 từ từ qua dung dịch KOH dư, chỉ có H 2 không phản ứng được tách riêng và làm khô. Hai khí còn lại có phản ứng: Cl 2 + 2KOH  KClO + KCl + H 2 O T T T á á á c c c h h h , , , t t t i i i n n n h h h c c c h h h ế ế ế c c c h h h ấ ấ ấ t t t t t t ừ ừ ừ h h h ỗ ỗ ỗ n n n h h h ợ ợ ợ p p p c c c h h h ấ ấ ấ t t t v v v ô ô ô c c c ơ ơ ơ ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 2 - CO 2 + 2KOH  K 2 CO 3 + H 2 O Dung dịch thu được gồm KclO, K 2 CO 3 , KOH còn dư được cho tác dụng tiếp với dung dịch HCl. KOH (dư) + HCl  KCl + H 2 O K 2 CO 3 + 2HCl  2KCl + CO 2  + H 2 O Dung dịch thu được đun nóng, có phản ứng phân huỷ: 2KClO o t  2KCl + O 2  Bài tập 2: Khí CO 2 có lẫn khí SO 2 , làm thế nào để thu được khí CO 2 tinh khiết. Hướng dẫn giải: Dẫn hỗn hợp khí SO 2 và CO 2 lội qua nước brom dư, toàn bộ SO 2 bị giữ lại, còn CO 2 không phản ứng thoát ra, ta thu được CO 2 tinh khiết. SO 2 + 2H 2 O + Br 2  2HBr + H 2 SO 4 Bài tập 3: Nêu phương pháp tách hồn hợp gồm CaCO 3 , CaSO 4 thành các chất nguyên chất. Bài tập 4: Bạc kim loại có lẫn Fe và Zn làm thế nào để thu được Ag tinh khiết. D D D ạ ạ ạ n n n g g g 3 3 3 : : : 1. Nhận biết các chất: N N N h h h ậ ậ ậ n n n b b b i i i ế ế ế t t t v v v à à à t t t á á á c c c h h h c c c á á á c c c c c c h h h ấ ấ ấ t t t ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 3 - Phương pháp chung: Dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng. Cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tượng mà ta thấy được như kết tủa đặc trưng, màu đặc trưng, khí sinh ra có mùi đặc trưng (Thí dụ: NH 3 mùi khai, H 2 S mùi trứng thối, SO 2 mùi sốc, NO 2 màu nâu, mùi hắc,…) Sử dụng các bảng sau để làm bài tập nhận biết: A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG DUNG DỊCH Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng PTHH minh hoạ - Axit (HCl, HNO 3 ,…) - Bazơ kiềm (NaOH,…) Quỳ tím  làm quỳ tím hoá đỏ  làm quỳ tím hoá xanh Bazơ kiềm (NaOH,…) Phenolphtalei n (không màu)  làm dung dịch hoá màu hồng. Gốc nitrat (- NO 3 ) Cu  Tạo khí không màu, để ngoài không khí hoá nâu 8HNO 3 + 3Cu  3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO  + 4H 2 O (không màu) 2NO + O 2  2NO 2 (màu nâu) Muối sunfat tan (=SO 4 ) BaCl 2 hoặc Ba(OH) 2  Tạo kết tủa trắng BaSO 4 Na 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4  + 2NaCl Muối sunfit (=SO 3 ) - BaCl 2 - Axit  Tạo kết tủa trắng BaSO 3  Tạo khí không màu SO 2 Na 2 SO 3 + BaCl 2  BaSO 3  + 2NaCl Na 2 SO 3 + HCl  BaCl 2 + SO 2  + H 2 O Muối cacbonat (=CO 3 ) - BaCl 2 - Axit  Tạo kết tủa trắng BaCO 3  Tạo khí không màu CO 2 Na 2 CO 3 + BaCl 2  BaCO 3  + 2NaCl CaCO 3 +2HCl  CaCl 2 + CO 2  + H 2 O ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 4 - Muối photphat (  PO 4 ) AgNO 3  Tạo kết tủa màu vàng Na 3 PO 4 + 3AgNO 3  Ag 3 PO 4  + 3NaNO 3 (màu vàng) Muối clorua (- Cl) AgNO 3  Tạo kết tủa trắng AgCl NaCl + AgNO 3  AgCl  + NaNO 3 Muối sunfua Axit, Pb(NO 3 ) 2  Tạo khí mùi trứng ung.  Tạo kết tủa đen. Na 2 S + 2HCl  2NaCl + H 2 S  Na 2 S + Pb(NO 3 ) 2  PbS  + 2NaNO 3 Muối sắt (II)  Tạo kết tủa trắng xanh Fe(OH) 2 , sau đó b ị hoá nâu Fe(OH) 3 ngoài không khí. FeCl 2 + 2NaOH  Fe(OH) 2  + 2NaCl 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O  4Fe(OH) 3  Muối sắt (III)  Tạo kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH) 3 FeCl 3 + 3NaOH  Fe(OH) 3  + 3NaCl Muối magie  Tạo kết tủa trắng Mg(OH) 2 MgCl 2 + 2NaOH  Mg(OH) 2  + 2NaCl Muối đồng  Tạo kết tủa xanh lam Cu(OH) 2 Cu(NO 3 ) 2 +2NaOH  Cu(OH) 2  + 2NaNO 3 Muối nhôm Dung dịch kiềm (NaOH,…)  Tạo kết tủa trắng Al(OH) 3 , tan trong NaOH dư AlCl 3 + 3NaOH  Al(OH) 3  + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH (dư)  NaAlO 2 + 2H 2 O B. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ Khí SO 2 - Ca(OH) 2 - Dung dịch nước brom  Làm đục nước vôi trong.  Mất màu vàng nâu của dd nước brom SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3  + H 2 O SO 2 + 2H 2 O + Br 2  H 2 SO 4 + 2HBr Khí CO 2 Ca(OH) 2  Làm đục nước vôi trong CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3  + H 2 O Khí N 2 Que diêm đỏ  Que diêm tắt Khí NH 3 Quỳ tím ẩm  Quỳ tím ẩm hoá xanh ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 5 - Khí CO CuO (đen)  Chuyển CuO (đen) thành đỏ. CO + CuO o t  Cu + CO 2  (đen) (đỏ) Khí HCl - Quỳ tím ẩm ướt - AgNO 3  Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ  Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO 3  AgCl  + HNO 3 Khí H 2 S Pb(NO 3 ) 2  Tạo kết tủa đen H 2 S + Pb(NO 3 ) 2  PbS  + 2HNO 3 Khí Cl 2 Giấy tẩm hồ tinh bột  Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột Axit HNO 3 Bột Cu  Có khí màu nâu xuất hiện 4HNO 3 + Cu  Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2  + 2H 2 O . ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 1 - D D D ạ ạ ạ n n n g g g 2 2 2 : : : Nguyên tắc:  Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với. trắng BaCO 3  Tạo khí không màu CO 2 Na 2 CO 3 + BaCl 2  BaCO 3  + 2NaCl CaCO 3 +2HCl  CaCl 2 + CO 2  + H 2 O ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 4 - Muối photphat. t t t á á á c c c h h h c c c á á á c c c c c c h h h ấ ấ ấ t t t ÔN TẬP HÓA HOC 9 VÀO 10 NĂM HỌC 2011 - 3 - Phương pháp chung: Dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận

Ngày đăng: 11/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan