Nguyễn Văn Quang 9Tệp danh mục KH Mã KH Tên KH ĐC KH Tel Mức tín dụng Mã đơn hàng Ngày Ngày giao Người bán Mã KH Tệp đơn đặt hàng Mã đơn hàng Mã SP SL đặt hàng Tệp chi tiết đơn đặt hàng
Trang 1Nguyễn Văn Quang 1
MÃ HOÁ DỮ LIỆU KẾ TOÁN
CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2
1 Nêu, phân tích được mục tiêu của mã hoá
2 Nêu, phân tích & vận dụng được các tiêu chuẩn để
đánh giá bộ mã
3 Liệt kê được các PP tạo mã Hiểu nguyên tắc & cho
được ví dụ theo từng PP tạo mã Nêu & phân tích được
ưu, nhược điểm của từng PP Hiểu điều kiện vận dụng
của từng PP
4 Nêu & phân tích được các bước mã hoá trong thực tế
CÂU HỎI
Trang 2Nguyễn Văn Quang 3
1.Khái quát chung về mã hoá dữ liệu (DL)
2.Các phương pháp mã hoá dữ liệu
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
3.Công tác mã hoá trong thực tế
1.Sự cần thiết phải mã hoá DL
2.Khái niệm về mã hoá DL
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÃ HOÁ DL
3.Mục tiêu của mã hoá DL
Trang 3Nguyễn Văn Quang 5
Đối tượng của kế toán
Danh sách khách hàng phải thu, phải trả
Phải thu, phải trả khách hàng
Trang 4Nguyễn Văn Quang 7
Tệp danh mục KH
Tên KH ĐC KH Tel Mức tín dụng
Đơn hàng Ngày Ngày giao Tên KH Tệp đơn đặt hàng
Đơn hàng Tên SP SL đặt hàng Tệp chi tiết đơn đặt hàng
Hoá đơn Tên KH Đơn hàng Ngày HĐ
n
1 n
Mối quan hệ giữa các tệp dữ liệu trong chu trình doanh thu
SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL
Tệp danh mục KH
Tệp hoá đơn năm 2007
1.200.000.000 05113
4 Lê Duẫn CTy XYZ
500.000.000 05113
12 Điện Biên Phủ CTy SXTM ABC
Mức tín dụng Tel
ĐC KH Tên KH
CTy XYZ Hoá đơn 01
Ngày HĐ Đơn hàng
Tên KH Hoá đơn
Tệp hoá đơn năm 2008
Trang 5Nguyễn Văn Quang 9
Tệp danh mục KH
Mã KH Tên KH ĐC KH Tel Mức tín dụng
Mã đơn hàng Ngày Ngày giao Người bán Mã KH Tệp đơn đặt hàng
Mã đơn hàng Mã SP SL đặt hàng Tệp chi tiết đơn đặt hàng
Mã hoá đơn Mã KH Mã đơn hàng Ngày HĐ
Tệp hoá đơn
Mã hoá đơn Mã SP Đơn giá SL bán
Tệp chi tiết hoá đơn
1 n
Mối quan hệ giữa các tệp dữ liệu trong chu trình doanh thu
SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL
Kế toán bằng máy:
Không thể sử dụng tên đối tượng để phân biệt giữa các đối
tượng vì:
- Khi tên đối tượng thay đổi, việc truy xuất thông tin trong
quá khứ sẽ rất phức tạp, dễ gây sai sót lớn.
- Xử lý dữ liệu sẽ rất chậm.
- Tăng không gian lưu trữ dữ liệu.
Î Giải pháp: Mã hoá dữ liệu.
SỰ CẦN THIẾT MÃ HOÁ DL
Trang 6Nguyễn Văn Quang 11
Mã hoá là sử dụng một hoặc nhiều kí tự (số, chữ) đại diện
cho đối tượng cần mã hoá
Ví dụ:1 đơn vị mã hoá đối tượng là kho hàng như sau:
Mã hoá đối tượng nhà cung cấp như sau:
0002 CTy Thép Thái Nguyên Thái Nguyên
Độ dài mã: 1 kí tự, sử dụng kí tự là ‘chữ‘ để mã hoá
Độ dài mã: 4 kí tự, sử dụng kí tự là ‘số‘ để mã hoá
KHÁI NIỆM VỀ MÃ HOÁ DL
VÍ DỤ VỀ CÁC BỘ MÃ TRONG THỰC TẾ
Trang 7Nguyễn Văn Quang 13
- Nhận diện được duy nhất một đối tượng trong tập hợp các
MỤC TIÊU CỦA MÃ HOÁ DL
- Tiết kiệm không gian lưu trữ & thời gian xử lý
Ví dụ: Thay ‘CTy CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông’ là
‘RANGDONG’.
- Biểu diễn được thuộc tính của đối tượng, cho phép thực
hiện kiểm tra hình thức trên dữ liệu
Ví dụ: Mã khách hàng của đơn vị như sau:
Î Giúp kiểm tra khi sử dụng mã (nhập, ghi mã sai).
MỤC TIÊU CỦA MÃ HOÁ DL
Trang 8Nguyễn Văn Quang 15
Đối tượng mới xuất hiện được gán bằng kí tự kế tiếp
của mã đối tượng trước nó
DN lập một phiếu chi tiền mặt có số phiếu là ‘57’, phiếu
chi lập ngay trước đó là ‘56’ và phiếu sau nó sẽ có số ‘58’.
MÃ SỐ TUẦN TỰ
Trang 9Nguyễn Văn Quang 17
c Ưu, nhược điểm:
- Ngắn gọn, xây dựng rất dễ dàng
- Thuận lợi trong việc tạo mã tự động bằng máy tính.
+ Ưu điểm:
- Không gợi nhớ
- Không cho phép chèn thêm mã mới vào giữa hai mã cũ
- Không phân nhóm Æ khó khăn trong sử dụng, công tác
Ví dụ: Chương trình tự động gán phiếu thu số ’75’ sau
khi đã có phiếu thu số ‘74’.
MÃ SỐ TUẦN TỰ
Trang 10Nguyễn Văn Quang 19
a Phương pháp:
Phân chia tập các đối tượng mã hoá theo từng nhóm
Dành từng khoảng số liên tiếp để mã hoá cho từng nhóm
đó Đối tượng mới phát sinh sẽ được mã hoá vào khoảng
số của nhóm đối tượng đó theo PP tuần tự
Chú ý: Độ lớn từng khoảng số bao nhiêu là phù hợp ?
MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH
+ 300 - 399: mã hoá các loại chuôi đèn
300: chuôi đèn xoắn bóng đèn dây tóc
301: chuôi đèn gài bóng đèn dây tóc
MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH
Trang 11Nguyễn Văn Quang 21
c Ưu, nhược điểm:
- Rũi ro bộ mã không đáp ứng như cầu khá cao khi không
dự đoán được lượng đối tượng phát sinh trong tương lai
+ Nhược điểm:
MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH
d Trường hợp sử dụng:
- Khi biết rõ thuộc tính mã hoá của đối tượng sẽ ổn định
trong thời gian dài
- Khi dự đoán khá chính xác số lượng đối tượng phát
sinh trong tương lai
MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH
Trang 12Nguyễn Văn Quang 23
VÍ DỤ VỀ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MÃ SỐ TUẦN TỰ &
MÃ SỐ TUẦN TỰ THEO TỪNG KHOẢNG CÁCH
DN sử dụng mã có độ rộng 3 ký tự để mã hoá hàng hoá như sau:
001: bóng đèn 0.6m, 220V, 60 W.
002: bóng đèn 0.6m, 220V, 100 W.
(từ 003-299 để mã hoá các loại bóng phát sinh mới)
300: chuôi đèn xoắn bóng đèn dây tóc.
301: chuôi đèn gài bóng đèn dây tóc.
302: chuôi đèn xoắn bóng đèn cao áp.
(từ 303-399 để mã hoá các loại chuôi phát sinh mới)
005: chuôi đèn xoắn bóng đèn cao áp.
(hàng hoá phát sinh mới sẽ được mã
hoá tiếp tục từ 006, )
a Phương pháp:
b Ví dụ:
Mã hoá đối tượng bằng các kí tự cho phép nhận diện,
mô tả thuộc tính của chính đối tượng đó
- Mã của Phiếu Thu tiền là ‘PT’, của phiếu xuất kho là
‘XK’.
MÃ CÓ Ý NGHĨA
Trang 13Nguyễn Văn Quang 25
c Ưu, nhược điểm:
- Xây dựng mã đơn giản
- Dễ nhớ, dễ hiểu nên thuận tiện trong sử dụng
- Dễ dàng chèn thêm mã mới tương ứng với thuộc tính
của đối tượng
+ Ưu điểm:
- Nếu không dựa vào thuộc tính phân biệt giữa các đối
tượng để mã hoá thì ưu điểm của PP này sẽ rất ít
- Mã khá dài
+ Nhược điểm:
MÃ CÓ Ý NGHĨA
d Trường hợp sử dụng:
Khi có thuộc tính phân biệt giữa các đối tượng cần mã
hoá PP này được sử dụng khá thường xuyên
MÃ CÓ Ý NGHĨA
Trang 14Nguyễn Văn Quang 27
a Phương pháp:
Thêm vào bên phải mã đối tượng một vùng khoá kiểm
tra Vùng khoá kiểm tra được tạo ra từ chính mã đối tượng
trước đó theo một thuật toán, công thức nào đó
MÃ TỰ KIỂM
b Ví dụ:
Mã của một thẻ nạp tiền có dạng: AABMMDDYYCCCC KKK
Với: AA - mã đơn vị quản lý thẻ, B - mã loại dịch vụ, MM - tháng
Trang 15Nguyễn Văn Quang 29
c Ưu, nhược điểm:
- Cho phép phát hiện sai sót, gian lận
Ví dụ: thay vì ghi mã 0220924085421 502 lại ghi là
02209240854 12 502 Î máy tự động phát hiện sai (mã
đúng là: 0220924085412 403)
- Giúp kiểm soát thông tin kế toán tốt hơn
- Phù hợp với công tác kế toán trên máy vi tính
Có thể xử dụng PP này với tất cả bộ mã Tuy nhiên
thường người ta xử dụng với các mã quan trọng (công nợ,
các loại tài sản, )
MÃ TỰ KIỂM
Trang 16Nguyễn Văn Quang 31
Khái niệm
Dựa vào các đặc tính của đối tượng, mã đối tượng
được chia thành nhiều vùng Mỗi vùng được mã hoá
bằng PP mã sơ đẳng khác nhau
MÃ HOÁ PHỨC TẠP
a Phương pháp:
b Ví dụ: Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam.
Từ mã ban đầu của một đối tượng (đối tượng cấp trên),
thêm một hoặc một nhóm kí tự về bên phải để được mã cho
đối tượng mới (đối tượng cấp dưới).
Trang 17Nguyễn Văn Quang 33
Trang 18Nguyễn Văn Quang 35
d Trường hợp sử dụng:
Sử dụng trong trong trường hợp cần phải tổng hợp, thống
kê về đối tượng quản lý có nhiều cấp bậc, quan hệ cấp
trên - dưới
Chú ý: Một mã cấp dưới chỉ có duy nhất một mã cấp trên,
một mã cấp trên lại có nhiều mã cấp dưới Mã cấp dưới thừa
hưởng nguyên vẹn mã cấp trên
MÃ PHÂN CẤP
a Phương pháp:
Mã được tạo ra từ sự ghép nối nhiều vùng với nhau, mỗi
vùng là sự mã hoá một thuộc tính nào đó của đối tượng &
được chọn từ bộ mã chính thuộc tính đó
MÃ GHÉP NỐI
Trang 19Nguyễn Văn Quang 37
b Ví dụ: Mã sinh viên
KK: Năm nhập học (08 - nhập học năm 2008)
H: Hình thức đào tạo (chính quy/vừa học vừa làm)
C: Cấp đào tạo (đại học/cao đẳng)
U: Mã trường
DD: Mã khoa quản lý (quản trị/kế toán/ )
NN: Mã ngành đào tạo (kế toán/kiểm toán)
L: Số thứ tự của lớp trong ngành thuộc năm học đó
SS: STT sinh viên trong lớp
KK H C U DD NN L SS
Trong đó:
MÃ GHÉP NỐI
1.Tiêu chuẩn cơ bản của bộ mã
2.Các bước tiến hành công tác mã hoá
3. Cần mã hoá các đối tượng nào, với PP mã hoá gì, bộ
phận nào trong đơn vị thực hiện thêm, sửa, xoá mã ?
CÔNG TÁC MÃ HOÁ TRONG THỰC TẾ
Trang 20Nguyễn Văn Quang 39
a Duy nhất
b Uyển chuyển:Thích ứng với những thay đổi, thể hiện ở:
+ Khả năng mở rộng: Khi lượng đối tượng tăng theo thời gian, số ký
tự bộ mã phải cho phép biểu diễn toàn bộ các đối tượng
Ví dụ:Một DN mã hoá KH theo PP mã tuần tự, mã KH có độ rộng
2 ký số (Æ tối đa 100 KH) Tỷ lệ tăng KH là 20%/năm, số
KH hiện DN đang quản lý là 60 Vậy sau 3 năm, bộ mã sẽ
không thể mở rộng được nữa
+ Khả năng chèn thêm:Cho phép chèn đối tượng mới vào giữa hai
đối tượng đã tồn tại
TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA BỘ MÃ
c Tiện lợi khi sử dụng:Thể hiện ở:
+ Ngắn gọn:Tiết kiệm thời gian xử lý, không gian lưu trữ, hạn
chế sai sót trong khi sử dụng mã
+ Dễ sử dụng, dễ hiểu.
Ví dụ:Mã hoá loại đơn vị tiền tệ: USD, JPY, EUR,
Mã CNợ tạm ứng CBCNV được mã mã hoá theo nguyên tắc:
Tên CBCNV + họ + (Lê Thị Hương Æ HUONGLE)
TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA BỘ MÃ
Trang 21Nguyễn Văn Quang 41
d Đáp ứng yêu cầu quản lý:
Ví dụ: yêu cầu về thống kê, tổng hợp.
Nếu sử dụng PP gợi nhớ, tuần tự hoặc tuần tự có khoảng
cách để mã hoá thay cho PP phân cấp thì không thể đáp ứng
yêu cầu thống kê, tổng hợp, mặt dù các tiêu chuẩn khác vẫn
đảm bảo
Chú ý: Các tiêu chuẩn này đôi khi xung khắc nhau.
TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA BỘ MÃ
CẦN MÃ HOÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG NÀO, VỚI PP MÃ HOÁ GÌ , BỘ PHẬN
NÀO TRONG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN THÊM, SỬA, XOÁ MÃ ?