1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai thuyet t pdf

29 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GVHD : ThS. Nhóm TH : Nhóm 1 LỚP : LUẬT KINH DOANH (k08501) Thuyết Trình : Vấn Đề Giao Kết Hợp Đồng KẾT CẤU THUYẾT TRÌNH KẾT CẤU THUYẾT TRÌNH Phần 2 Phần 3 Phần 1 Nội dung của việc giao kết hợp đồng Các ví dụ liên quan đến việc giao kết, tranh chấp hợp đồng lao động Nhận xét qui định trong luật lao động về vấn đề giao kết hợp đồng PHẦN 1 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG PHẦN 1 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG e) Hình thức giao kết HĐLĐ f) Trình tự, quá trình Giao kết HĐLĐ b) Định nghĩa giao kết Hợp đồng lao động c) Nội dung các quy định Liên quan d) Chủ thể trong giao kết HĐLĐ g) Nguyên tắc giao kết HĐLĐ GIAO KẾT GIAO KẾT HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG a) Định nghĩa của hợp đồng Lao động a) Định Nghĩa Hợp Đồng Lao Động • Hợp đồng lao động là sự thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (điều 26 bộ luật lao động). b) Định Nghĩa Giao Kết HĐLĐ • Hành vi giao kết hợp đồng lao động là điều kiện ràng buộc các chủ thể và vì vậy sự giao kết bao giờ cũng có tính đích danh. • Đặc biệt vì tính ấn định về chủ thể nên người lao động không thể chuyển giao những quyền và nghĩa vụ lao động của họ cho người thừa kế, còn những người thừa kế cũng không phải thực thi những nghĩa vụ mà người lao động có nghĩa vu đảm trách khi còn sống c) Nội dung của qui định giao kết HĐLĐ (điều 30 LLĐ) • Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động. • Hợp đồng lao động có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động; trong trường hợp này hợp đồng có hiệu lực như ký kết với từng người. • Người lao động có thể giao kết một hoặc nhiều hợp đồng lao động, với một hoặc nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết. • Công việc theo hợp đồng lao động phải do người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác, nếu không có sự đồng ý của người sử dụng lao động. ĐIỀU KIỆN CHỦ THỂ ĐIỀU KIỆN CHỦ THỂ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ PHÂN LOẠI CHỦ THỂ CHỦ THỂ CHỦ THỂ d) Chủ Thể Trong Giao Kết HĐLĐ ĐIỀU KIỆN CHỦ THỂ • CÁC BÊN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG PHẢI CÓ :  NĂNG LỰC PHÁP LÝ  NĂNG LỰC HÀNH VI LAO ĐỘNG [...]... được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản (điều 28 BLLĐ) g) Nguyên T c Giao K t Hợp Đồng Không trái pháp lu t và Thảo ước lao động t p thể Nguyên t c T do, t nguyện Bình đẳng Phần 2 : M t số ví dụ trong giao k t, tranh chấp trong giao k t hợp đồng • VD 1: Bà TTHN kí hợp đồng lao động không thời hạn với trường Pháp C tháng 9-1995 Theo hợp đồng, công việc của bà là bảo mẫu nhưng trên thực t , bà N vừa... trình Giao k t Hoàn Thiện Hợp Đồng Giai đoạn 1 : Các Bên Đưa Ra Đề Nghị • Việc ngỏ ý có thể được thực hiện 1 cách trực tiếp, cũng có thể thông qua trung t m t vấn hoặc có thể thông qua các phương tiện thông tin đại chúng • Người đề nghị không bị ràng buộc gì ngoài trách nhiệm chứng t mình có nhu cầu thực sự Giai đoạn 2 : Quá Trình Đàm Phán • Quá trình đàm phán là việc mà các bên thỏa thuận về nội... bà không t n trọng nội dung sắc lệnh năm 1992 • tháng 5-2008, bà N đã nộp đơn đến TAND quận 3 khởi kiện trường Pháp C • T i t a, bà N yêu cầu nhà trường phải nhận lại bà làm việc, đồng thời phải bồi thường cho bà khoảng 16.000 USD gồm tiền lương 20,5 tháng không làm việc, hai tháng tiền lương do bị nghỉ việc trái pháp lu t cùng tiền lương tháng 13, tiền trang phục, tiền nghỉ m t • Ngược lại, trường... dạy Tiếng Vi t • Tháng 3-1996, bà kí lại hợp đồng lao động 1 năm với chức danh nhân viên và hưởng lương là 338USD/tháng Đầu năm 2000, trường tiếp t c kí hợp đồng với bà là nhân viên với mức lương 386USD/tháng (bà vẫn làm phụ giáo và dạy Tiếng Vi t) • Vào năm 2001, nhà trường tiếp t c kí hợp đồng không thời hạn với công việc phụ giáo T đây, bà N tiếp t c làm phụ giáo, dạy Tiếng Vi t và giảng dạy trong... Pháp C kiên quy t từ chối mọi yêu cầu của bà N Theo nhà trường, bà N đã không đồng ý với sự phân công công việc lại dựa trên Sắc lệnh năm 1992 của Bộ Giáo dục Pháp và thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ Vì thế, nhà trường buộc phải chấm d t hợp đồng với bà • VD: Ông G, quốc t ch Hà Lan, được m t công ty nước ngoài đưa vào Vi t Nam làm việc t i m t khách sạn trên địa bàn TPHCM Trong quá trình làm việc... hợp với t ng quản lý của khách sạn nên ông bị chấm d t hợp đồng lao động trước thời hạn Ông G khởi kiện ra t a án yêu cầu bồi thường do bị đơn phương chấm d t hợp đồng lao động trước thời hạn • Trong quá trình hòa giải, T ng quản lý khách sạn cho rằng mình cũng là người làm thuê nên mọi vấn đề phải hỏi ý kiến người sử dụng lao động là công ty đã cử ông G sang Vi t Nam làm việc K T THÚC Xin chân thành... dụng lao động để t o điều kiện thuận lợi cho quá trình kiểm tra khả năng lao động của họ(nếu cần) Thời gian thử việc không quá 30 ngày đối với công việc đơn giản và không quá 60 ngày đối với công việc phức t p Giai đoạn 3 : Giai Đoạn Hoàn Thiện Hợp Đồng • Các bên k t thúc bằng việc cùng chấp nhận những thỏa thuận, cùng hoàn t t các công việc để chuyển qua quá trình thực hiện hợp đồng Theo quy định hợp... LOẠI CHỦ THỂ • Người lao động: căn cứ vào độ tuổi giao k t hợp đồng và những điều kiện cần thi t khác thì được giao k t hợp đồng lao động • Người lao động t 15 tuổi được tham gia giao k t theo hợp đồng (điều 6 LLĐ) • Người lao động dưới 15 tuổi cũng có quyền tham gia giao k t hợp đồng lao động nhưng phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu hợp pháp (điều 120 LLĐ) Những người dưới 1 8t chỉ được... đình B C Hợp đồng lao động làm việc trong các cơ sở dịch vụ như: khách sạn, nhà hàng,…với t cách là tiếp viên,nhân viên D Hợp Đồng Bằng Lời Nói (Khẩu Ước) • HĐ bằng lời nói là hợp đồng do các bên thỏa thuận chỉ thông qua đàm phán và đồng ý mà không lập thành văn bản đương nhiên phải tuân thủ quy định của pháp lu t về quá trình giao k t ,về nội dung giao k t, có thể có người làm chứng hoặc không có... dụng cho t t cả các loại hợp đồng có thời hạn dưới 3 tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình không phải với công việc coi giữ t i sản Hợp Đồng Lao Động Bằng Hành Vi • Hợp đồng lao động bằng hành vi là hợp đồng do các bên t o nên do hành vi của mình Đây là hiện t ợng của mối quan hệ lao động thực t f) Trình t , quá trình giao k t h Ng ề aĐ R ưa nĐ Bê c Cá Đà ị ng ội Du N n Các á m Ph Quá trình . : ThS. Nhóm TH : Nhóm 1 LỚP : LU T KINH DOANH (k08501) Thuy t Trình : Vấn Đề Giao K t Hợp Đồng K T CẤU THUY T TRÌNH K T CẤU THUY T TRÌNH Phần 2 Phần 3 Phần 1 Nội dung của việc giao k t hợp. N g h ị f) Trình t , quá trình giao k t Giai đoạn 1 : Các Bên Đưa Ra Đề Nghị • Việc ngỏ ý có thể được thực hiện 1 cách trực tiếp, cũng có thể thông qua trung t m t vấn hoặc có thể thông qua. CHỦ THỂ • Người lao động: căn cứ vào độ tuổi giao k t hợp đồng và những điều kiện cần thi t khác thì được giao k t hợp đồng lao động • Người lao động t 15 tuổi được tham gia giao k t theo

Ngày đăng: 11/08/2014, 03:25

Xem thêm: bai thuyet t pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KẾT CẤU THUYẾT TRÌNH

    PHẦN 1 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

    PHẦN 1 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

    a) Định Nghĩa Hợp Đồng Lao Động

    b) Định Nghĩa Giao Kết HĐLĐ

    c) Nội dung của qui định giao kết HĐLĐ (điều 30 LLĐ)

    ĐIỀU KIỆN CHỦ THỂ

    PHÂN LOẠI CHỦ THỂ

    e) Hình Thức Giao Kết Hợp Đồng Lao Động

    Hợp Đồng Bằng Văn Bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w