Hệ thống thuếHệ thống thuế Hệ thống tiền lương Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính Áp dụng VAT, bỏ hệ thống thuế trùng lặp Tăng thuế đối với người dân Giảm hoặc miễn thuế Giảm hoặc miễ
Trang 2Diện tích: 8.511.965km2
7000 km đường biển
60% rừng Amazon
Dự trữ tài nguyên phong phú:
Điều kiện tự nhiên
1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BRAZIL
Trang 31500
Braxin là thuộc địa của Bồ Đào Nha
Tk XIX
1822 Braxin giành độc lập.
1889 Brazil tuyên bố là nước cộng hòa
1930 Braxin phụ thuộc vào Mĩ
1960 Công đảng rồi các tập đoàn quân sự
ra đời lần lượt nắm quyền
1970
1990 Đảng cộng hòa cầm quyền.
…
Trang 5Khủng hoảng về mặt kinh tế,
Giai đoạn : nhấn mạnh tăng trưởng nhanh
•Nền kinh tế đã đạt được mức độ nhất định mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập, công bằng
Trang 6MÔ HÌNH NHẤN MẠNH TĂNG TRƯỞNG NHANH
2 Quá trình phát triển kinh tế Braxin
1980 -1994 1994 đến nay
?
1964 -1980
Trang 7Hệ thống thuế
Hệ thống thuế
Hệ thống tiền lương
Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính
Áp dụng VAT, bỏ hệ thống thuế trùng lặp Tăng thuế đối với người dân
Giảm hoặc miễn thuế Giảm hoặc miễn thuế
Phát hành trái phiếu chính Cắt giảm chi tiêu công,
Hạn chế tín dụng với khu vực tư nhân
Bãi bỏ sự thỏa thuận lương tự do
CH Ư Ơ N G
T RÌN H
Kiểm soát hạn mức tín dụng,
Tỷ giá hối đoái thực tế
Ban hành luật tiền lương
Trang 82.1 Giai đoạn 1964-1980: tăng trưởng kinh tế thần kì
Trang 9Tốc độ tăng GDP và lạm phát Đánh giá
Trang 102.1 Giai đoạn 1964-1980: tăng trưởng kinh tế thần kì
2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BRAZIL.
Trang 11Sự phụ thuộc vào giới tư bản nước ngoài
Đời sống nhân dân cực khổ
Hạn chế
Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội
ngày càng gia tăng
Trang 122.2 Giai đoạn 1973-1994: n n kinh t b t n ền kinh tế bất ổn ế bất ổn ất ổn ổn
Cuộc khủng hoảng dầu thô năm 1973
khủng hoảng trái phiếu
khủng hoảng kinh tế do lạm phát “mười năm tụt hậu”
CPI = 400%
2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BRAZIL.
Trang 13- Chương trình thắt lưng buộc bụng được áp đặt bởi
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) năm 1979 năm 1984
Trang 142.2 Giai đoạn 1973-1994: n n kinh t b t n ền kinh tế bất ổn ế bất ổn ất ổn ổn
2 Quá trình phát triển kinh tế Brazil
Trang 162.2 Giai đoạn 1994 đến nay : ph c h i, suy thoái ục hồi, suy thoái ồi, suy thoái.
2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BRAZIL.
Trang 17Các chỉ số kinh tế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tăng trưởng GDP thực tế (%) 4,7 4,5 4,1 3,9 3,8 3,9 Lạm phát giá tiêu dùng (trung bình
năm; %) 3,6 4,0 4,0 3,8 3,7 3,7 Cán cân ngân sách trong các lĩnh vực
công cộng -1,8 -2,5 -2,4 -2,4 -2,4 -2,5 Cán cân tài khoản vãng lai (% của
GDP) 0,7 0,2 0,4 0.2 0,4 0,6
Tỉ giá Selic qua một đêm (av; %)(d) 12,0 10,3 9,8 9,5 9,3 9,3
Tỷ giá hối đoái R: USD (trung bình
năm) 1,95 1,95 2.10 2,15 2,20 2,26
Nguồn: EIU
Trang 182.2 Giai đoạn 1994 đến nay : ph c h i, suy thoái ục hồi, suy thoái ồi, suy thoái.
•Cơ sở hạ tầng yếu kém, thu nhập phân bố không đều, chất lượng dịch vụ công thấp, tham nhũng, những xung đột xã hội và tình trạng quan liêu của chính.
•Nợ công chi tiêu công cũng tăng lên Các loại thuế đã chiếm một phần thu nhập lớn quốc gia, các thủ tục hành chính phức tạp.
•Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng giá nông sản, dầu thô và tài nguyên khoáng sản.
•Cơ sở hạ tầng yếu kém, thu nhập phân bố không đều, chất lượng dịch vụ công thấp, tham nhũng, những xung đột xã hội và tình trạng quan liêu của chính.
•Nợ công chi tiêu công cũng tăng lên Các loại thuế đã chiếm một phần thu nhập lớn quốc gia, các thủ tục hành chính phức tạp.
•Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng giá nông sản, dầu thô và tài nguyên khoáng sản.
Hạn chế:
2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BRAZIL.
Trang 19Năm 1990 , 5% dân số giàu nhất nhận được 36,6% GNI
40% dân số nghèo nhất nhận được 7,2% GNI
40% dân số nghèo nhất nhận được 7,2% GNI
Năm
Trang 20($ - PPP)
GINI thu nhập
GINI đất đai
% thu nhập của 20% dân số nghèo nhất
Các chỉ tiêu về xã hội của Brazil 2006 -2007
•Ngu n WB Báo cáo phát tri n th gi i 2006-2007 ồn WB Báo cáo phát triển thế giới 2006-2007 ển thế giới 2006-2007 ế giới 2006-2007 ới 2006-2007
Trang 21năm 2008, hơn 17% diện tích rừng Amazon
Trang 223 THỰC TRẠNG, TỔNG KẾT, ĐÁNH
GIÁ.
Đánh giá.
Ưu điểm.
•Tốc độ phát triển kinh tế cao, thời gian dài.
•Phát huy tốt vai trò của cơ chế thị trường
•Khống chế có hiệu quả nguồn đầu tư nước ngoài.
•Khai thác tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Trang 23Nhược điểm:
•Phụ thuộc nhiều vào vốn công nghệ của tư bản nước ngoài,
•Khai thác TNTN quá mức và vấn đề ô nhiễm môi trường.
•Bất bình đẳng XH cao, phân hóa giàu nghèo
•Cơ sở hạ tầng yếu kém, thu nhập phân bố không đều,….
•Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng giá nông sản, dầu thô
và tài nguyên khoáng sản.
Trang 243 THỰC TRẠNG, TỔNG KẾT, ĐÁNH
GIÁ.
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
•Tăng trưởng cần đi đôi với giải quyết các vấn đề về xã hội và môi
trường
•Giảm bớt sự phụ thuộc vào tư bản nước ngoài về vốn, công nghệ
•Xây dựng khung pháp lý phù hợp với tình hình phát triển kinh tế
•Giải pháp làm tăng tính hiệu quả của cơ chế thị trường
•Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại
•Chú trọng vấn đề trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng
•Tăng trưởng kinh tế bền vững theo chiều sâu