Hớng dẫn luyện tập Bài

Một phần của tài liệu Bài soạn Tuan 27 (Trang 26 - 31)

II. Đồ dùng dạy học.

2. Thực hành viết

2.2 Hớng dẫn luyện tập Bài

- GV mời 1 HS đọc đề tốn và hỏi : Bài tập yêu cầu các em làm gì ?

- GV mời 1 HS nhắc lại cách tính thời gian s 165 km

v 60 km/giờ t 2,75 giờ

- GV yêu cầu HS làm bài.

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn. - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài tốn và yêu cầu HS tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1 HS nêu trớc lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

11,25 km 144,75 km 32km

4,5km/giờ 38,6km/giờ 12,8km/giờ 2,5 giờ 3,75 giờ 2,5 giờ

1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải:

Thời gian ơ tơ đi dợc 9 km là: 9 : 24 = 3/8 ( giờ)

Đổi 3/8 = 22, 5 giờ

Đáp số: 22,5 giờ

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề tốn

+ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải:

Quãng đờng bác Ba đi dợc là: 40 x 3 = 120 (km)

GV mời 1 HS đứng tại chỗ và đọc bài làm để chữa bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

- GV gọi HS đọc đề bài tốn và yêu cầu HS tự làm bài.

- GV mời 1 HS đứng tại chỗ và đọc bài làm để chữa bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố dặn dị

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ơn lại và làm các bài tập trong SGK.

Thời gian bác Ba đi hết quãng đờng đĩ là: 120 : 50 = 2,4 (giờ)

Đáp số : 2,4 giờ

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp.

Bài giải

Vận tốc ngời đĩ đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)

Thời gian ngời đĩ đi hết quãng đờng đĩ là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)

Đáp số: 2,5 giờ

- 1 HS đọc bài làm, HS theo dõi để kiểm tra bài mình. - HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Hoát ủoọng taọp theồ

SINH HOAẽT LễÙP I.MUẽC TIÊU:

- Toồng keỏt hoát ủoọng tuần 27

- ẹề ra phửụng hửụựng hoát ủoọng tuần 28. II. CHUẨN Bề:

GV : Cõng taực tuần.

HS: Baỷn baựo caựo thaứnh tớch thi ủua cuỷa caực toồ. III. HOAẽT ẹỘNG LÊN LễÙP:

GIÁO VIÊN HOẽC SINH

1.Ổn ủũnh: Haựt 2.Noọi dung:

-GV giụựi thieọu:

-Phần laứm vieọc ban caựn sửù lụựp: -GV nhaọn xeựt chung:

-ệu: Veọ sinh toỏt, saựch vụỷ khaự ủầy ủuỷ, khõng bán naứo nghổ hóc.

-Tồn tái: Qua baứi kieồm tra HKI, lụựp mỡnh laứm baứi coứn thaỏp ụỷ mõn toaựn maởc duứ cõ ủaừ õn raỏt kú.

GV taởng phần thửụỷng cho toồ háng nhaỏt, caự nhãn xuaỏt saộc, caự nhãn tieỏn boọ.

Haựt taọp theồ

- Lụựp trửụỷng ủiều khieồn .

- Toồ trửụỷng caực toồ baựo caựo về caực maởt : + - Hóc taọp

+ - Chuyẽn cần + - Kyỷ luaọt + - Phong traứo

+ - Caự nhãn xuaỏt saộc, tieỏn boọ

-Toồ trửụỷng toồng keỏt ủieồm sau khi baựo caựo. Thử kyự ghi ủieồm sau khi caỷ lụựp giụ tay bieồu quyeỏt.

- Ban caựn sửù lụựp nhaọn xeựt:

Chiều Tuần 27

Luyện Tiếng Việt.

Luyện tập dàn bài cho bài văn tả cây cối

I-Mục tiêu:

- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối,trình tự miêu tả.Những giác quan sử dụng để quan sát.Những biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài văn.

- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.

II-Hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

- Gọi 2 HS lần lợt đọc đoạn văn đã viết lại của tiết TLV trớc. - GV nhận xét cho điểm.

2.Giới thiệu bài. 3.Các hoạt động.

Luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc y/c và đọc bài Cây chuối mẹ.

- GV treo lên bảng kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

+ Cây chuối trong bài đợc tả theo từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con-cây chuối to-cây chuối mẹ. + Cây chuối đợc tả theo ấn tợng của thị giác....

+ Hình ảnh so sánh trong bài:

. Tàu lá nhỏ xanh lơ,dài nh lỡi mác... . Các tàu lá ngả ra...nh những cái quạt lớn.

. Cái hoa thập thị,hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non.

+ Hình ảnh nhân hĩa trong bài: đỉnh đạc,cổ,hơn hớn,bận,nách,khẽ khàng... Bài 2:

- HS đọc y/c bài tập.

- Khi tả ,các em cĩ thể tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đĩ theo thời gian. - HS viết và trình bày đoạn văn vừa viết.

- GV nhận xét và chấm một số đoạn văn. 4.Củng cố,dặn dị:

- GV nhận xét tiết học.

- Những bạn viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại.

H

ớng dẫn thực hành

Thực hành thể dục

I-Mục tiêu:

- Ơn một số nội dung mơn thể thao tự chọn;học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bĩng 150g trúng đích.

- Chơi trị chơi: Chuyền và bắt bĩng tiếp sức.

II-Địa điểm,phơng tiện:

-Trên sân trờng.

-Chuẩn bị bĩng ném,cầu

III-Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài. 2.Các hoạt động.

HĐ1.Khởi động.

- GV phổ biến y/c giờ học.

- Xoay các khớp cố chân,đầu gối ,hơng,vai. - Ơn các động tác bài thể dục phát triển chung.

HĐ2: Ơn mơn thể thao tự chọn.

1. Đá cầu:

- Học tâng cầu bằng mu bàn chân. - Ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân.

2.Ném bĩng:

- Ơn chuyến bĩng từ tay nọ sang tay kia,cúi ngời chuyển bĩng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. - Học ném bĩng 150g trúng đích.

HĐ3.Chơi trị chơi: Chuyền và bắt bĩng tiếp sức. - Hs chơi trị chơi, gv tổ chức. 3.Củng cố, dặn dị. - Đi thờng theo 2-4 hàng dọc và hát. - GV nhận xét kết quả bài học. - Bài về nhà: Tập đá cầu và ném bĩng trúng đích. _____________________________ Luyện tốn .

Nhân, chia số đo thơi gian. vận tốc.

I-Mục tiêu

- Củng cố về cách tính vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.

II-Hoạt động dạyhọc:

1.Giới thiệu bài.

2.H ớng dẫn hs làm bài tập .

( Dành cho hs Tb, yếu )

Bài 1. Tính:

21giờ 5ophút x 3 = ... 5giờ 20 phút x 4= ... 16 phút 30 giây : 3 = ... 27giờ 15 phút : 5 = ... Bài 2 : Viết vào ơ trống cho thích hợp.

S 120 km 90 km 102 m 1560 m

t 2,5 giờ 1giờ 30phút 12 giây 5 phút

v

( Dành cho hs K,G )

Bài 1: Quảng đờng AB dài 135 km.Ơ tơ đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút.Tính vận tốc của ơ tơ,biết dọc đờng ơ tơ nghỉ 15 phút.

Bài 2 : Cùng trên quảng đờng 24 km,ơ tơ đi hết 24 phút cịn xe máy đi hết 36 phút.Hỏi vận tốc xe nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu phút?

Bài 3.Một tàu hoả dài 80 m chạy qua một cây cầu dài 300 m. Từ lúc đầu tàu lên cầu đến lúc toa cuối qua khỏi cầu mất hết 38 giây. Tìm vận tốc của tàu hoả lúc qua cầu.

3.Chữa bài. 4.Củng cố,dặn dị: Nhận xét tiết học. Đạo đức: em yêu hồ bình ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu:

- Nêu đợc những điều tốt đẹp do hồ bình mang lại cho trẻ em. - Nêu đợc các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hàng ngày

- Yêu hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động hồ bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức.

* Biết ý nghĩa của hồ bình. Biết trẻ em cĩ quyền đợc sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.

II. Đồ dùng - dạy học

- Tranh ảnh

- Mơ hình cây hồ bình (HĐ 2 tiết 2 ).

III.Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:

triễn lãm về chủ đề em yêu hồ bình“ ”

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả đã su tập và làm việc ở nhà.

- Căn cứ vào thể loại sản phẩm mà học sinh

- Các HS trng bày kết quả đã làm ở nhà. - HS lắng nghe hớng dẫn.

- Các HS làm việc theo hớng dẫn của giáo viên. Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010

tìm đợc để chia lớp thành các gĩc: Đĩ là: - Gĩc tranh vẽ chủ đề hồ bình. - Gĩc hình ảnh. - Gĩc báo chí. - Gĩc âm nhạc.

- ở mỗi gĩc, GV chọn 3 học sinh làm việc phụ trách: Nhận các sản phẩm và trình bày trong gĩc cho đẹp nhất, giáo viên phát giấy rơ-ki, bút, băng dính, hồ cho mỗi gĩc.

- Các học sinh khác sẽ đa sản phẩm đã su tầm đợc đến các nhĩm, các gĩc để trng bày.

- Đại diện các trởng nhĩm giới thiệu về gĩc của mình: - Gĩc tranh vẽ: Giới thiệu những bức tranh đẹp cĩ ý t- ởng hay.

- Gĩc hình ảnh: Giới thiệu một số hình ảnh yêu hồ bình.

- Gĩc báo chí: đọc cho cả lớp nghe một bài viết hoặc bài báo hay.

- Gĩc âm nhạc: Mời 1-2 bạn lên hát bài hát su tầm đợc (hoặc bắt nhịp cho cả lớp hát).

- Các HS khác lắng nghe, theo dõi và cùng tham gia. - HS lắng nghe.

Hoạt động 2: vẽ cây hồ bình

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm:

+ Yêu cầu các nhĩm khác quan sát hình vẽ trên bảng (Gv treo bảng) và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hồ bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hồ bình.

+ Phát cho học sinh các băng giấy nhỏ để ghi các ý kiến vào đĩ.

+ Yêu cầu các nhĩm thảo luận kể tên những hoạt động và việc làm mà con ngời cần làm để giữ gìn và bảo vệ hồ bình và ghi các ý kiến vào băng giấy.

- Yêu cầu học sinh lên gắn các băng giấy vào rễ cây.

- Yêu câu học sinh trả lời các câu hỏi: Để giữ

gìn và bảo vệ nền hồ bình chúng ta cần phải làm gì?

- Là HS, Em cĩ thể làm gì?

HS quan sát hình vẽ trên bảng.

- HS thảo luận: Kể những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hồ bình.

Chẳng hạn:

- Đấu tranh chống chiến tranh. - Phản đối chiến tranh.

- Đồn kết, hữu nghị với bạn bè. - Giao lu với các bạn bè thế giới. - Ký tên phản đối chiến tranh xâm lợc.

- Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng cĩ chiến tranh.

…..

Sau đĩ ký các ý này vào các băng giấy đợc phát. - Lần lợt các nhĩm lên gắn băng giấy.

- Hs đọc các ý gắng ở rễ cây.

- HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp.

củng cố dặn dị

- GV kết luận: Trẻ em cĩ quyền đợc sống trong hồ bình và cĩ trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng của mình.

- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em cịn cha cố gắng.

H

ớng dẫn thực hành .

Khoa học: ơn tập.

I.Mục tiêu.

- Củng cố về cấu tạo của hạt.

- Hệ thống lại kiến thức về điều kiện nảy mầm của hạt và quá trình phát triển thành cây con của hạt.

II.Hoạt động dạy học.

1.Giới thiệu bài. 2.Các hoạt động.

HĐ1.Làm việc cá nhân.

- Hs nêu cấu tạo của hạt, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. - Hs trình bày trớc lớp, lớp nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, tổng kết.

- Hs theo cặp nêu điều kiện nảy mầm của hạt, gv theo dõi. - Hs trình bày kết quả, lớp nhận xét,bổ sung.

- Gv chốt ý. 3.Củng cố, dặn dị. Nhận xét tiết học.

_____________________________

Kĩ thuật:

Lắp Máy bay trực thăng (Tiết 1) I. Mục tiêu:

HS cần phải:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp đợc máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.

Một phần của tài liệu Bài soạn Tuan 27 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w