• Theo Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới World Commission and Environment and Development, WCED thì “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm
Trang 1PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Trang 2CHÚNG TA ĐƯỢC LỢI GÌ ?
Trang 3• Phát triển là tính tất yếu của xã hội loài người
và mỗi quốc gia, là quy luật chung của mọi
thời đại, mọi quốc gia, là mục tiêu trung tâm
của mọi chính phủ, là trách nhiệm chính trị của các quốc gia Phát triển bao gồm nhiều thành
tố khác nhau: kinh tế, kỹ thuật, xã hội, chính trị, văn hoá và không gian.
Trang 6PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Trang 7• Theo Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới (World
Commission and Environment and Development, WCED) thì “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
• PTBV còn bao hàm cả khía cạnh phát triển trong sự quản
lý tốt các xung đột môi trường.
• PTBV không chỉ là cách phát triển có tính đến chi phí môi trường, mà thực ra là một lối sống mới.
• Sự bền vững trong cuộc sống của môt dân tộc phụ thuộc vào việc hoà hợp với các dân tộc khác và với thế giới tự nhiên Do đó, nhân loại không thể bòn rút được gì hơn ngoài khả năng thiên nhiên có thể cung cấp, và cần phải
áp dụng một kiểu sống mới trong giới hạn của thiên nhiên cho phép
Trang 8• Viện quốc tế về môi trường và phát triển (Inter national Institue for Environmental
and Development – IIED), cho rằng, PTBV bao gồm 3 hệ thống phụ thuộc lẫn nhau
Trang 10Các nguyên tắc của phát triển bền vững
• Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tác phẩm
“Hãy cứu lấy trái đất - chiến lược cho một cuộc sống bền vững”, 1991 đã nêu ra 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững
– Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
– Cải thiện chất lượng cuộc sống của con người
– Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái đất
– Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo
– Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái đất
– Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
– Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình
– Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ
– Xây dựng khối liên minh toàn cầu
Trang 11Các chỉ số đơn giản về phát triển bền
vững
• Chỉ số phát triển nhân văn HDI (Human
Development Index)
• Chỉ số bình đẳng thu nhập (hệ số Gini)
• chỉ thị phát triển có xét đến vấn đề giới GDI
(Gender Development Indicator)
• Tiêu chí về giáo dục đào tạo
• Tiêu chí về dịch vụ y tế xã hội
• Tiêu chí về hoạt động văn hóa
Trang 12Các chỉ số đơn giản về phát triển bền
Trang 14Về Kinh tế
• Mục tiêu phát triển bền vững về
kinh tế:
- Duy trì tăng trưởng kinh tế
nhanh và ổn định trên cơ sở
nâng cao không ngừng tính
hiệu quả, hàm lượng khoa
học-công nghệ và sử dụng tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên và
cải thiện môi trường
- Thay đổi mô hình và công
nghệ sản xuất, mô hình tiêu
dùng theo hướng sạch hơn và
thân thiện với môi trường
- Thực hiện quá trình "công
Trang 15Về Môi trường
• Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, đặc
biệt là tài nguyên không tái tạo.
• Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của HST
Trang 16• Bảo vệ tầng ozon
• Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính
Trang 19• Bảo vệ đa dạng sinh học.
Trang 22• Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái Giảm
thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước,
khí, đất, lương thực, thực phẩm), cải thiện
và khôi phục môi trường ở những khu vực
ô nhiễm
Trang 23Về
môi trường
Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo
Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của HST
Bảo vệ đa dạng sinh học
Bảo vệ tầng ozon
Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính
Bảo vệ chặt chẽ các HST nhạy cảm Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực, thực phẩm), cải thiện và khôi phục môi trường ở những khu vực ô nhiễm.
Về rừng: tăng diện tích phủ xanh, mật độ, chất lượng rừng.
Về nước: điều chỉnh lượng nước ngầm và nước mặt khai thác từng năm Củng cố quyền được sử dụng nước an toàn cho nhân dân, xử lý nước thải phải bền vững.
Về năng lượng: điều chỉnh tiêu thụ năng lượng mỗi năm theo đầu người; tăng chi phí cho công tác dự trữ năng lượng; giảm tiêu thụ năng lượng từ các nguồn tái tạo.
Về đa dạng sinh học: Chú ý đến tỷ
lệ các loài bị đe doạ (tính theo tỷ lệ phần trăm tổng số loài bản địa); tỷ lệ các khu bảo tồn so với tổng diện tích đất liền và biển; số lượng các kế hoạch, cán bộ công nhân viên và khoản ngân sách dành chô công tác quản lý các khu bảo tồn.
Về ngư nghiệp: sản lượng được duy trì bền vững tối đa
Trang 24Mục tiêu của PTBV
• Sử dụng hợp lý tài nguyên và tính bền vững
– Quản lý bền vững tài nguyên đất và tài nguyên rừng– Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước
• Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững.
• Phương thức tiêu thụ trong phát triển bền vững
• Vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển bền vững???
Trang 25Định hướng Chiến lược Phát
triển bền vững ở Việt Nam
• Đây là một chiến lược khung, bao gồm những
định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ,
ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân triển khai thực hiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21.
• Nêu lên những thách thức mà Việt Nam đang
phải đối mặt, đề xuất những chủ trương, chính sách, công cụ pháp luật và những lĩnh vực hoạt động ưu tiên để thực hiện mục tiêu phát triển
bền vững
Trang 26Nội dung chủ yếu Chương trình
Nghị sự 21 của Việt Nam
• Phần 1: Phát triển bền vững-con đường tất yếu của Việt Nam.
• Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên
nhằm phát triển bền vững.
• Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững.
• Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường và kiểm soát ô
nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững.
• Phần 5: Tổ chức thực hiện phát triển bền vững
Trang 27Về kinh tế:
• Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học - công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường
• Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hướng sạch hơn và thân thiện với môi
trường
• Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch"
• Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững
• Phát triển bền vững vùng và xây dựng các cộng đồng địa phương phát triển bền vững
Trang 28đô thị.
• Nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí, trình
độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp
phát triển đất nước
• Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng các dịch
vụ y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, cải thiện các
điều kiện lao động và vệ sinh môi trường sống
Trang 29Về lĩnh vực tài nguyên - môi
• Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp.
• Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại.
• Bảo tồn đa dạng sinh học.
• Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai
Trang 30Huy động toàn dân tham gia
Trang 31Hợp tác quốc tế để phát triển
bền vững
• Việt Nam đang và sẽ tiếp tục tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế nhằm phát triển bền vững.
• Mục tiêu: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phát
triển và bảo vệ môi trường Thực hiện đầy đủ
các công ước quốc tế về phát triển bền vững mà Việt Nam đã ký kết tham gia.Tăng cường thu hút những hỗ trợ của quốc tế về kỹ thuật, công nghệ
và tài chính trong việc xoá đói giảm nghèo nhằm hướng tới phát triển bền vững.
Trang 32THANK YOU!