1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THÔNG DỤNG pps

5 697 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 274,86 KB

Nội dung

- Tất cả các muối của kim loại kiềm đều tan.. c Cho một ít bột điphotpho pentaoxit vào dung dịch kali hiđrôxit.. e Cho một mẫu nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng.. g Dẫn khí cacbonic

Trang 1

MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THÔNG DỤNG

Cần nắm vững điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch Gồm các phản ứng:

1/ Axit + Bazơ   Muối + H2O

2/ Axit + Muối   Muối mới + Axít mới

3/ Dung dịch Muối + Dung dịch Bazơ   Muối mới + Bazơ mới 4/ 2 Dung dịch Muối tác dụng với nhau   2 Muối mới

Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi là: Sản phẩm thu được phải có ít

nhất một chất không tan hoặc một chất khí hoặc phải có H 2 O và các chất tham gia phải theo yêu cầu của từng phản ứng

Tính tan của một số muối và bazơ

- Hầu hết các muối clo rua đều tan ( trừ muối AgCl , PbCl2 )

- Tất cả các muối nit rat đều tan

- Tất cả các muối của kim loại kiềm đều tan

- Hầu hết các bazơ không tan ( trừ các bazơ của kim loại kiềm, Ba(OH)2

và Ca(OH)2 tan ít

* Na2CO3 , NaHCO3 ( K2CO3 , KHCO3 ) và các muối cacbonat của Ca, Mg,

Ba đều tác dụng được với a xít

NaHCO3 + NaHSO4   Na2SO4 + H2O + CO2

Na2CO3 + NaHSO4   Không xảy ra

NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + NaOH   Không xảy ra

2NaHCO3   Na2CO3 + H2O + CO2

NaHCO3 + Ba(OH)2   BaCO3 + NaOH + H2O

2NaHCO3 + 2KOH   Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2   BaCO3 + 2NaOH

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2   2BaCO3 + 2H2O

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2   BaCO3 + CaCO3 + 2H2O

NaHCO3 + BaCl2   không xảy ra

Na2CO3 + BaCl2   BaCO3 + 2NaCl

Ba(HCO3)2 + BaCl2   không xảy ra

Ca(HCO3)2 + CaCl2   không xảy ra

NaHSO3 + NaHSO4   Na2SO4 + H2O + SO2

Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + H2O + SO2

2NaHSO3 + H2SO4   Na2SO4 + 2H2O + 2SO2

Na2SO3 + 2NaHSO4   2Na2SO4 + H2O + SO2

2KOH + 2NaHSO4   Na2SO4 + K2SO4 + H2O

Trang 2

(NH4)2CO3 + 2NaHSO4   Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O +

CO2

Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu

Cu + Fe SO4   không xảy ra

Cu + Fe2(SO4)3   2FeSO4 + CuSO4

Fe + Fe2(SO4)3   3FeSO4

2FeCl2 + Cl2  t0 2FeCl3

Một số PTHH cần lưu ý:

Ví dụ: Hoà tan m( gam ) MxOy vào dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3)

Ta có PTHH cân bằng như sau: lưu ý 2y/x là hoá trị của kim loại M

MxOy + 2yHCl   xMCl2y/x + yH2O

2MxOy + 2yH2SO4   xM2(SO4)2y/x + 2yH2O

MxOy + 2yHNO3   xM(NO3)2y/x + yH2O

VD: Hoà tan m( gam ) kim loại M vào dung dịch a xit (HCl, H2SO4)

Ta có PTHH cân bằng như sau: lưu ý x là hoá trị của kim loại M

2M + 2xHCl   2MClx + xH2

áp dụng:

Fe + 2HCl   FeCl2 + H2

2Al + 2*3 HCl   2AlCl3 + 3H2

6

2M + xH2SO4   M2(SO4)x + xH2

áp dụng:

Fe + H2SO4   FeSO4 + H2

2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2

Các phản ứng điều chế một số kim loại:

 Đối với một số kim loại như Na, K, Ca, Mg thì dùng phương pháp điện phân nóng chảy các muối Clorua

PTHH chung: 2MClx (r )   dpnc 2M(r ) + Cl2( k )

(đối với các kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)

 Đối với nhôm thì dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3, khi

có chất xúc tác Criolit(3NaF.AlF3) , PTHH: 2Al2O3 (r ) dpnc   4Al

( r ) + 3 O2 (k )

 Đối với các kim loại như Fe , Pb , Cu thì có thể dùng các phương pháp sau:

- Dùng H2: FexOy + yH2  t0 xFe + yH2O ( h )

Trang 3

- Dùng C: 2FexOy + yC(r )  t 2xFe +

yCO2 ( k )

- Dùng CO: FexOy + yCO (k )  t0 xFe + yCO2 ( k )

- Dùng Al( nhiệt nhôm ): 3FexOy + 2yAl (r )  t0 3xFe +

yAl2O3 ( k )

- PTPƯ nhiệt phân sắt hiđrô xit:

4xFe(OH)2y/x + (3x – 2y) O2  t0 2xFe2O3 + 4y H2O

Một số phản ứng nhiệt phân của một số muối

1/ Muối nitrat

 Nếu M là kim loại đứng trước Mg (Theo dãy hoạt động hoá học) 2M(NO3)x   2M(NO2)x + xO2

(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số )

 Nếu M là kim loại kể từ Mg đến Cu (Theo dãy hoạt động hoá học) 4M(NO3)x  t0 2M2Ox + 4xNO2 + xO2

(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số )

 Nếu M là kim loại đứng sau Cu (Theo dãy hoạt động hoá học)

2M(NO3)x  t0 2M + 2NO2 + xO2

(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)

2/ Muối cacbonat

- Muối trung hoà: M2(CO3)x (r)  t0 M2Ox (r) + xCO2(k)

(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)

- Muối cacbonat axit: 2M(HCO3)x(r)  t0 M2(CO3)x(r) + xH2O( h ) + xCO2(k)

(Với những kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số)

3/ Muối amoni

NH4Cl  t0 NH3 (k) + HCl ( k )

NH4HCO3  t0 NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k)

NH4NO3  t0 N2O (k) + H2O ( h )

NH4NO2  t0 N2 (k) + 2H2O ( h )

(NH4)2CO3  t0 2NH3 (k) + H2O ( h ) + CO2(k)

2(NH4)2SO4  t0 4NH3 (k) + 2H2O ( h ) + 2SO2 ( k ) + O2(k)

Bài 1: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá học ở các thí nghiệm sau:

a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vôi

b) Hoà tan canxi oxit vào nước

Trang 4

c) Cho một ít bột điphotpho pentaoxit vào dung dịch kali hiđrôxit

d) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat

e) Cho một mẫu nhôm vào dung dịch axit sunfuric loãng

f) Nung một ít sắt(III) hiđrôxit trong ống nghiệm

g) Dẫn khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong đến dư

h) Cho một ít natri kim loại vào nước

Bài 2: Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2 Hãy cho biết những bazơ nào:

a) Bị nhiệt phân huỷ?

b) Tác dụng được với dung dịch H2SO4?

c) Đổi màu dung dịch phenolphtalein từ không màu thành màu hồng?

Bài 3: Cho các chất sau: canxi oxit, khí sunfurơ, axit clohiđric, bari hiđrôxit, magiê cacbonat, bari clorua, điphotpho penta oxit Chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một Hãy viết các phương trình hoá học của phản ứng Hướng dẫn: Lập bảng để thấy được các cặp chất tác dụng được với nhau rõ hơn

Bài 4: Cho các oxit sau: K2O, SO2, BaO, Fe3O4, N2O5 Viết phương trình hoá học(nếu có) của các oxit này lần lượt tác dụng với nước, axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit

Bài 5: Cho một lượng khí CO dư đi vào ống thuỷ tinh đốt nóng có chứa hỗn hợp bột gồm: CuO, K2O, Fe2O3 (đầu ống thuỷ tinh còn lại bị hàn kín) Viết tất cả các phương trình hoá học xảy ra

Bài 6: Nêu hiện tượng và viết PTHH minh hoạ

a/ Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3

b/ Cho K vào dung dịch FeSO4

c/ Hoà tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng

d/ Nung nóng Al với Fe2O3 tạo ra hỗn hợp Al2O3 và FexOy

PTHH tổng quát:

3x Fe2O3 + ( 6x – 4y ) Al  t0 6 FexOy + ( 3x – 2y ) Al2O3

Bài 7: Cho thí nghiệm

MnO2 + HClđ   Khí A

Na2SO3 + H2SO4 ( l )   Khí B FeS + HCl   Khí C

NH4HCO3 + NaOHdư   Khí D

Na2CO3 + H2SO4 ( l )   Khí E

Trang 5

a Hoàn thành các PTHH và xác định các khí A, B, C, D, E

b Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH Viết các PTHH xảy ra

Bài 8: Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH minh hoạ khi:

1/ Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong; dung dịch NaAlO2 2/ Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch Na2CO3

3/ Cho Na vào dung dịch MgCl2, NH4Cl

4/ Cho Na vào dung dịch CuSO4, Cu(NO3)2

5/ Cho Ba vào dung dịch Na2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4

6/ Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư

7/ Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 8/ Cho Cu ( hoặc Fe ) vào dung dịch FeCl3

9/ Cho từ từ đến dư bột Fe vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 và

Cu(NO3)2

10/ Sục từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3

Ngày đăng: 11/08/2014, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w