THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI PGD NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG

34 587 4
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI PGD NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng cho vay trung và dài hạn

Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PGD NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Tổng quan PGD NHNO & PTNT An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội địa bàn An Hữu huyện Cái Bè  Vị trí địa lý PGD NHNO & PTNT An Hữu có trụ sở ấp xã An Hữu hụn Cái Bè tỉnh Tiền Giang Cáí Bè có vị trí địa lý vơ cùng tḥn lợi cho cả hai tuyến giao thông đường thủy bộ Cái Bè vừa nằm bên cạnh bờ sơng Tiền vừa có q́c lộ 1A chạy qua chia Cái Bè làm hai nửa, mợt nửa diện tích phần lớn trờng lúa, mợt nửa diện tích trờng ăn quả chun canh với nhiều loại đặc sản có thương hiệu như: xồi cát Hòa Lợc, vú sữa Lò Rèn,…Là hụn nằm phía tây tỉnh Tiền Giang, tiếp giáp với tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long, Long An Có diện tích tự nhiên 420,9km chiếm 17.23 diện tích tồn ngành Dân sớ: 286.937 người, mật đợ 683 người/km Đơn vị có 24 xã thị trấn  Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế-xã hội  Là hụn có kinh tế phát triển mạnh, diện tích trờng lúa ba vụ 59.983 lớn diện tích trờng ăn trái với 140.600ha  Hụn còn kêu gọi đầu tư vào một số lĩnh vực như: Du lịch sinh thái cồn Cổ Lịch (Mỹ Thuận), cồn Hòa Khánh, xây dựng cụm cơng nghiệp Hòa KhánhThiện Trí, chế biến hàng nông sản,…  Nhờ lợi thế nước quanh năm, mơ hình sản xuất nơng nghiệp của huyện Cái Bè không đơn lúa mà còn khai thác, tận dụng thế mạnh của nước lũ đầy ấp phù sa Trong ơ, đê bao phát triển vườn đặc sản như: xồi cát Hòa Lợc, vú sữa Lò Rèn, cam sành,…mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng Kết luận: Qua đặc điểm điều kiện tự nhiên của huyện Cái Bè, cho ta thấy việc cho vay trung dài hạn PGD An Hữu để thúc đẩy đầu tư SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh phát triển kinh tế vấn đề thiết thực Thực tiễn kinh tế nông nghiệp nếu được khai thác hiệu quả tảng vững cho sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt đối với tỉnh nông nghiệp tỉnh Tiền Giang 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển PGD NHN O & PTNT An Hữu huyện Cái Bè NH Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn đời theo Quyết định số 400/ HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ Tịch Hợi Đờng Bợ Trưởng Thủ Tướng Chính Phủ, điều của quyết định nói “nay chuyển NH chuyên kinh doanh phát triển nông nghiệp Việt Nam theo Nghị định số 35/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội Đồng Bộ Trưởng Thành lập NH thương mại quốc doanh lấy tên NH Nông Nghiệp” Đến ngày 15/10/1996 NH Nông Nghiệp đổi tên thành NHNo&PTNT Việt Nam NH nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam có tên giao dịch quốc tế “VietnamBank For Argiculture and Rural Development”, viết tắt VBA&RD , hay AGRIBANK NH thương mại lớn Việt Nam tính theo tổng khới lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt Trước thành lập PGD NHNo&PTNT An Hữu NH nhiều lần đổi tên:  Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng 30/4/1975, NH được thành lập với tên gọi Tiết kiệm khu vực An Hữu  Đến năm 1996 NH Nông Nghiệp Phát triển Nông thơn Khu vực An Hữu thức đưa vào hoạt động, trụ sở ấp 4, xã An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang  Từ ngày 01/9/2008, NHNo & PTNT khu vực An Hữu thay đổi tên gọi chức mới, trở thành phòng giao dịch An Hữu trực thuộc NHNO & PTNT huyện Cái Bè Từ ngày đầu thành lập PGD An Hữu tiếp quản, thực hiện nghiệp vụ huy động vốn cho vay địa bàn 10 xã gồm: Mỹ Lương, An Hữu, Hòa Hưng, An Thái Trung, An Thái Đông, Tân Thanh, Tân Hưng, Mỹ Lợi A, Mỹ SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh Lợi B,Mỹ Tân Sau ngày 01/9/2008, xã An Thái Đông, Mỹ Tân, Mỹ Lương được chuyển sang PGD Hòa Khánh quản lý Phòng giao dịch NHNO & PTNT An Hữu hoạt động chủ yếu huy động vốn bằng tiền mặt cho vay ngắn, trung hạn-dài hạn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân nhằm hỗ trợ vớn sản xuất cho cá nhân, hợ gia đình doanh nghiệp nhỏ địa bàn Bên cạnh đó, NH còn triển khai mợt sớ chương trình xóa đói giảm nghèo như: chương trình cho vay tín chấp Hợi phụ nữ, Đồn niên, cho vay tín chấp đới với khách hàng giáo viên làm cho uy tín của NH ngày được nâng cao 1.1.3 Cơ cấu tổ chức chức phận 1.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức PGD NHNo & PTNT An Hữu gờm có 15 thành viên ( Giám đớc, Phó Giám đớc, 13 cán bợ cơng nhân viên) GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC TỔ TÍN DỤNG TỔ KẾ TOÁN-NGÂN QUỸ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức PGD An Hữu Trong đó:  Ban giám đớc: 02 người (01 Giám đớc, 01 Phó Giám đớc)  Tổ tín dụng: 06 nhân viên  Tổ kế toán ngân quỹ: 06 nhân viên (04 giao dịch viên 02 nhân viên ngân quỹ)  Bảo vệ chuyên trách: 01 người SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh 1.1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban  Giám đốc: Chịu trách nhiệm đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn của chi nhánh mình,đờng thời tiếp nhận thơng tin từ NH cấp gửi xuống, hoạch định chiến lược phát triển cho chi nhánh, người chịu trách nhiệm cho vay thực hiện các công việc sau:  Xem xét nội dung thẩm định cán bợ tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay không cho vay chịu trách nhiệm quyết định của  Ký các hợp đờng tín dụng, hợp đờng đảm bảo tiền vay của các hồ sơ khách hàng NH cùng lập  Quyết định biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đới với khách hàng  Phó Giám Đốc: Có trách nhiệm giúp giám đốc hỗ trợ điều hành hoạt đợng của tổ tín dụng tổ kế toán - ngân quỹ có quyền quyết định thay giám đốc một số vấn đề theo sự ủy quyền của Giám Đớc  Tổ Tín Dụng Xây dựng các phương án, dự án, thẩm định các dự án đầu tư, lựa chọn các dự án tối ưu để đầu tư, đề xuất dự án khả thi trình lên cấp Xây dựng mở rộng phát triển mạng lưới thị trường vớn, thị trường tín dụng NH Chịu trách nhiệm quản lý cho vay thục hiện được phân công các công việc sau:  Chủ đợng tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm đầu mối tiếp xúc với khách hàng, với quyền địa phương  Thu thập thơng tin khách hàng, thực hiện sưu tầm các định mức kinh tế kỹ thuật có liên quan đến khách hàng Lập hồ sơ kinh tế theo địa bàn, khách hàng, mở sổ theo dỗi cho vay, thu nợ  Giải thích hướng dẫn khách hàng các quy định cho vay hướng dẫn khách hàng lập thủ tục hồ sơ vay vốn  Thẩm định các điều kiện cho vay theo quy định, lập báo cáo thẩm định SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh  Nhận hồ sơ vay thẩm định các trường hợp khách hàng đề nghị gia hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi  Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn đề xuất biện pháp xủ lý cần thiết, thực hiện các biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo quyết định của Giám Đốc hoặc người ủy quyền  Tổ Kế Toán Ngân Quỹ Kế toán:  Trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê,hoạch toán nghiệp vụ toán theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam  Theo dỗi tài khoản phát sinh từ hoạt động hằng ngày, hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay  Hoạch toán các nghiệp vụ: Cho vay, thu nợ, thu lãi,…  Tiến hành kê hợp đờng tín dụng, sổ vay vớn, nợ đến hạn, quá hạn  Cung cấp cho tín dụng theo quy định hiện hành chế độ kế toán  Thiết lập các báo cáo tài hàng ngày  Tổng hợp lưu trữ, hồ sơ tài liệu theo quy định  Lưu trữ hồ sơ theo quy định Ngân quỹ: Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định, quy chế nghiệp vụ thu, phát, làm thủ tục phát hành tiền vay theo quy định của NH 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh PGD NHNO & PTNT An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Cùng với thành tựu phát triển kinh tế xã hợi Việt Nam, hoạt đợng tổ chức NHTM nói chung hoạt đợng của PGD An Hữu nói riêng đạt được kết quả quan trọng nhiều mặt Thể hiện qua bảng số liệu: SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh Bảng 1.1: Đánh giá chung tình hình hoạt đồng kinh doanh ( Đơn vị tính: Triệu đờng) Năm Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận 2009 2010 25.432 20.824 4.608 30.243 24.277 5.966 Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 2011 Số tiền % Số tiền % 28.080 4.811 18,92 -2.163 -7,15 24.432 3.453 16,58 155 0,64 3.648 1.358 29,47 -2.318 -38,85 (Nguồn: phịng tín dụng)  Doanh thu: Dựa vào bảng số liệu ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của NH có tăng giảm khơng ổn định cụ thể sau: Doanh thu năm 2009 25.432 triệu đồng Sang năm 2010 doanh thu tăng lên 30.243 triệu đồng, tăng 4.811 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng 18,92% Doanh thu năm 2010 tăng kinh tế của khu vực ổn định, người dân chủ đợng tăng cường sản xuất nên có nhu cầu vớn nhiều điều giúp cho NH đẩy mạnh cho vay làm gia tăng doanh thu Nhưng năm 2011 doanh thu giảm 2.163 triệu đồng giảm 7,15% so với năm 2010, nguyên nhân làm doanh thu giảm tình hình hoạt đợng của phòng giao dịch gần khơng tḥn lợi khách hàng sử dụng các dịch vụ khác của phòng giao dịch Ngoài còn lãi suất cao nên người dân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp ngán ngại đầu tư chủ hợ hoạt đợng cầm chừng để an tồn vớn Bên cạnh có sự cạnh tranh của các NH: NH Đơng Á, Sacombank, Quỹ tín dụng nhân dân Tân Thanh, Quỹ tín dụng An Hữu,…  Chi phí: Qua sớ liệu ta thấy chi phí tăng qua năm Năm 2009 chi phí 20.824 triệu đờng, năm 2010 chi phí 24.277 triệu đờng tăng 3.453 triệu đờng so với năm 2009 tương đương tăng 16,58% hoạt động chủ yếu của NH huy động vốn để cho vay, tổng nguồn vốn huy động lớn vậy chi phí chủ yếu của NH chi phí trả lãi tiền gửi SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh Năm 2011 tổng chi phí 24.432 triệu đồng tăng 155 triệu đồng so với năm 2010 tương đương tăng 0,64% NH tăng cường huy động nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế dân cư thông qua nhiều kênh huy động vớn, ngồi các hình thức huy đợng truyền thơng tiền gửi tiết kiệm NH triển khai các hình thức huy đợng vớn phát hành giấy tờ có giá dạng chứng tiền gửi, huy đợng tiết kiệm tích luỹ, gửi góp, dự thưởng…với mức lãi suất hấp dẫn Do vậy nguồn vốn của NH khơng ngừng tăng cao Tình hình thu nhập từ hoạt đợng tín dụng năm qua điều tăng trưởng chứng tỏa PGD có nhiều hợp đờng tín dụng lớn, việc giải qút các thủ tục tín dụng cơng tác thẩm định gia tăng kéo theo sự gia tăng chi phí cho PGD Ngồi vấn đề PGD phải chi trả cho khoản chi phí mua trang thiết bị, sửa chữa trang thiết bị  Lợi nhuận: Lợi nhuận một tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh hiệu quả sử dụng vớn của các NH nói chung hay của PGD nói riêng Xét mức tăng trưởng của PGD ba năm qua, thông qua bảng số liệu ta có thể nhận thấy rằng lợi nhuận của PGD tăng trưởng khơng ổn định Điển hình, năm 2009 lợi nḥn đạt được 4.608 triệu đồng Năm 2010 lợi nhuận 5.966 triệu đồng, tăng 1.358 triệu đồng tương ứng tăng 29,47% so với năm 2009 Đến năm 2011 lợi nhuận giảm đáng kể so với năm 2010, đạt được 3.648 triệu đồng, giảm tới 2.318 triệu đồng tương ứng giảm 38,85% Lợi nhuận giảm không phải PGD hoạt động không hiệu quả mà lý chủ yếu việc tách xã làm cho hai tiêu tổng doanh thu chi phí giảm tớc đợ giảm của chi phí nhiều nên dẫn đến lợi nhuận giảm Nhìn chung kết quả hoạt đợng kinh doanh của PGD NHN O & PTNT An Hữu thời gian qua góp phần quan trọng việc tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn khác tham gia phát triển kinh tế an sinh xã hội 1.3 Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển 1.3.2 Thuận lợi SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh Nằm vị trí trọng ́u của Đờng bằng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm phía nam, tỉnh Tiền Giang huyện Cái Bè cửa ngõ giao thương quan trọng nông- thủy sản hàng hóa các vùng, đặc biệt mạng lưới giao thơng hồn chỉnh được xem mợt lợi thế lớn của tỉnh, Tiền Giang có thế mạnh phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến… NH có đợi ngũ nhân viên trẻ nhiệt tình có lực, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, nhạy bén thương trường Đồng thời việc đào tạo nghiệp vụ được NH quan tâm CBTD tạo được lòng tin đối với khách hàng, làm tốt công tác thẩm định tư vấn, tạo điều kiện thuận lợi việc thu hút khách hàng Tạo mối quan hệ NH với khách hàng, đặc biệt giữ được khách hàng truyền thớng, từ sớ dư tiền gửi ổn định tăng dần Nằm cạnh quốc lộ 1A nên khách hàng đến giao dịch thuận tiện Công tác kiểm tra giám sát được thực hiện thường xuyên qua các đợt kiểm tra đột xuất vào đầu kỳ phát sinh sai sót, từ đề sửa chữa kịp thời NHNo có nhiều lợi thế mở rợng cho vay hợ gia đình cá nhân NHNo có mạng lưới cho vay rợng, hệ thớng thẩm định cho vay xuống tận xã, ấp Cơ chế phối hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ các tổ chức trị- xã hợi khác từ trung ương đến địa phương giúp cho NHNo quảng bá hướng dẫn hợ, cá nhân vay vớn 1.3.2 Khó khăn Tình hình quá tải, chưa chặt chẽ đầu mùa vụ Thói quen của người dân thường vào buổi sáng đầu tuần, nên CBTD vất vả vào ngày đó, thời gian còn lại rãnh rỗi Chịu sự cạnh tranh với các NH khác PGD NH thương mại cổ phần Đông Á, PGD NH Sacombank quỹ tín dụng nhân dân xã An Hữu gây ảnh hưởng đến thị phần của NH địa phương Việc toán không dùng tiền mặt dân cư còn hạn chế người dân có thói quen dùng tiền mặt mua bán giao dịch Chưa hiểu được hiểu quả lợi ích của việc toán NH SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh Địa bàn hoạt động của NH chủ yếu nông nghiệp thực tế nơng nghiệp chưa hồn thiện: Nhiều hợ bị mùa sản xuất khơng có hiệu quả giá cả nông sản không ổn định nên việc trả nợ của khách hàng bị chậm trả thậm chí khơng có khả trả nợ Để đảm bảo cho khoản vay NH đòi hỏi khách hàng phải có thế chấp, cầm cố tài sản Thế chấp, cầm cố một biện pháp để phòng chống rủi ro cho hoạt động NH cho vay 1.3.3 Phương hướng phát triển Phương hướng nhiệm vụ của PGD NHN O&PTNT An Hữu năm 2012 sau:  Về công tác huy động vốn  Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn địa bàn, giữ vững nguồn vốn huy đợng hiện có có kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn huy động, phấn đấu nguồn vốn huy động tăng 16% so với năm 2011  Tạo mặt bằng lãi suất huy động ổn định thị trường, tránh tụt đới tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh lãi suất các NH, gây xáo trộn thị trường lãi suất địa bàn  Chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, thực hiện thêm một số sản phẩm tiện ích cho khách hàng để góp phần tăng thu nhập Tiếp tục thực hiện việc chi trả lương qua tài khoản theo thị 20/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ  Về tăng trưởng nâng cao chất lượng tín dụng  Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các ngành kinh tế, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, cho sản xuất nông nghiệp phấn đấu tăng trưởng dư nợ năm 2012 tăng 13%  Điều chỉnh mạnh mẽ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho vay lĩnh vực sản xuất tạo việc làm, tập trung vốn cho nông nghiệp, nông thôn, các tổ chức kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế  Nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh Thực hiện đúng các quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng xử lý rủi ro Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu chiếm 2% tổng dư nợ SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh  Đẩy mạnh cho vay đối tượng cải tạo vườn, xây dựng sửa chữa nhà cho hộ nông dân, nông thơn, khún khích các hợ vay trờng có giá trị cao, chọn lọc các dự án có hiệu quả để mở rộng kinh doanh  Cho vay chuyển đổi cấu trờng vật ni có hiệu quả kinh tế cao như: cho vay vụ lúa vụ màu, nuôi cá tra xuất khẩu,… Tạo điều kiện thuận lợi cho hợ nơng dân có thu nhập cao nhằm phát triển kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hợi nhập kinh tế thế giới  Thực hiện tốt công tác điều hòa lưu thông tiền mặt, đảm bảo an tồn tụt đới tiền tài sản khác quá trình thụ, chi, vận chuyển Cung cấp đầy đủ kịp thời lượng tiền cho người dân cần thiết Tiếp tục phối hợp với ngành Công an công tác đấu tranh phòng chống ngăn ngừa tiền giả góp phần ổn định tình hình kinh tế trị địa bàn  Tăng cường cơng tác an tồn kho quỹ, hạn chế đến mức thấp rủi ro Chú trọng đảm bảo an toàn máy ATM, tránh gây lòng tin người dân với giao dịch rút tiền máy ATM  Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao đạo đức trách nhiệm đội ngũ cán bợ NH Ngồi việc tổ chức học tập tốt nghiệp vụ chuyên môn còn phải thường xuyên giáo dục đạo đức cho cán bộ NH để không ảnh hưởng đến uy tín NH SVTH: Đặng Thị Trúc Phương Trang 10 Thực hành nghề nghiệp GVHD1: Đào Thị Xuyên GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh hộ chuyển sang nguồn vốn ngắn hạn việc kinh doanh không thuận lợi lãi suất khá cao, nên người dân hạn chế vay Qua phân tích trên, ta thấy doanh số cho vay của nghành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay trung dài hạn theo mục đích sử dụng, hướng đúng đắn của PGD NHN O& PTNT An Hữu, kinh tế của khu vực đa sớ nông nghiệp, công tác cho cho vay trung dài hạn của PGD phù hợp với việc phát triển kinh tế vùng nông thôn : cải tạo vườn trồng các loại có múi cam, quýt, bưởi mợt sớ khác sầu riêng, xồi cát Hòa Lợc,… Bên cạnh đó, doanh sớ cho vay đời sớng chiếm tỷ trọng khá cao tổng doanh số cho vay trung dài hạn cho thấy mức sống của người dân ngày nâng cao : nhu cầu ăn ở, lại nhiều Từ có thể khẳng định hai đối tượng mang lại hiệu quả kinh tế cao phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của huyện Do vậy, NH mạnh dạng tập trung đầu tư cho đối tượng năm qua nhằm góp phần phát triển kinh tế địa bàn huyện 2.2.1.2 Doanh số cho vay theo chủ thể Bảng 2.2: Tình hình doanh số cho vay theo chủ thể (2009-2011) ( Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm Chỉ tiêu 2009 2010 SVTH: Đặng Thị Trúc Phương 2011 Chênh lệch 2010/2009 Tỉ lệ Số tiền % Chênh lệch 2011/2010 Số Tỉ lệ % tiền Trang 20 ... HẠN TẠI PGD NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ T? ?NH TIỀN GIANG 2.1 Quy tr? ?nh cho vay trung dài hạn PGD NHN O & PTNT An Hữu huyện Cái Bè  Một số đặc điểm cho vay trung dài. .. mật cởi mở 2.2 .Thực trạng tín dụng trung dài hạn PGD NH nông nghiệp phát triển nông thôn An Hữu huyện Cái Bè 2.2.1 Doanh số cho vay 2.2.1.1 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng SVTH: Đặng... triển kinh tế xã hội, đặc biệt đối với t? ?nh nông nghiệp t? ?nh Tiền Giang 1.1.2 Sơ lược lịch sử h? ?nh th? ?nh phát triển PGD NHN O & PTNT An Hữu huyện Cái Bè NH Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn

Ngày đăng: 23/03/2013, 00:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan