Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
mở đầu Công nghệ đo lờng là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát triển kinh tế xã hội, làm cơ sở thống nhất hoá các chuẩn mực và tiêu chuẩn trong hệ thống quản lý chất lợng tiến tới ký kết các hiệp ớc thừa nhận lẫn nhau đang là xu thế phát triển tất yếu của thời đại. Phát triển kỹ thuật và công nghệ đo lờng là nhiệm vụ bức thiết đối với mỗi quốc gia trong bối cảnh hiện nay, góp phần tăng cờng giao lu sản phẩm hàng hoá và thúc đẩy quá trình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ. Cùng với sự phát triển củacác ngành khoa học điện tử, tin học v.v kỹ thuật đo lờng không ngừng đợc phát triển và ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lợng và mở rộng qui mô đào tạo. Việt Nam là một trong những nớc đang phát triển có nền kinh tế lạc hậu, do vậy việc đầu t phát triển khoa học kỹ thuật đo lờng và các ngành khoa học công nghệ mũi nhọn là việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cấp bách mang tính chiến lợc trong việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nớc nhà góp phần tăng cờng sự quản lý của nhà nớc về tiêu chuẩn chất lợng trong toàn bộ nền kinh tếxã hội, theo hệ thống tiêu chuẩn đo lờng chất lợng thống nhất trên toàn lãnh thổ. Trong hệ thống các Trờng Đại học của cả nớc, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội có nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật và triển khai nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ góp phần đáp ứng nhu cấu phát triển nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn Việt Nam, tiến tới hoà nhập khu vực và quốc tế. Trớc vận hội mới và thách thức mới của thời đại đòi hỏi trờng phải có những bớc nhảy vọt trong khoa học kỹ thuật công nghệ giáo dục và đào tạo, trong đó cần bổ xung và nâng cấp chiều sâu hệ thống trang thiết bị đo lờng cơ điện nông nghiệp. Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành không ngừng nâng cao chất lợng là mục tiêu đào tạo của nhà trờng. Công tác đo lờng thí nghiệm là nhu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển của trờng trong thời gian hiện nay và trong tơng lai. Trên cơ sở học tập kinh nghiệm của các cơ sở thực hành đo lờng, dựa vào các tài liệu có liên quan, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo, Thạc Sĩ Ngô Trí D- ơng trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo, Thạc Sỹ Ngô Trí Dơng trong quá trình thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn cán bộ phòng quản lý chất lợng nhà nớc, các bạn sinh viên đồng nghiệp Trờng Đại Học Nông Nghiệp I đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2002 Chuơng I Cơ sở lý luận về kỹ thuật đo lờng 1.1. Khái quát chung ở các nớc tiên tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đo lờng phát triển đạt trình độ cao đã hỗ trợ cho các ngành kinh tế phát triển làm tăng hiệu quả sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm. Làm cơ sở phát khoa học công nghệ đo lờng điều khiển, công nghệ tự động hoá và phát triển các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ có hiệu quả. Một trong những yếu tố chiến lợc phát triển khoa học công nghệ giáo dục là phát triển ứng dụng kỹ thuật và công nghệ đo lờng hiện đại theo các mô hình đo lờng có ứng dụng kỹ thuật vi sử lý và máy tính phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu trong hệ thống các trờng Đại học. Kỹ thuật số đã cải thiện một bớc đáng kể chất lợng đo lờng. Các phơng tiện đo đợc gọn nhẹ hơn, khả năng làm việc nhiều hơn, độ chính xác và độ tin cậy các phép đo cao hơn, có tốc độ nhanh và ổn định hơn v.v có khả năng kết nối với các thiết bị ngoại vi nh máy tính, máy in v.v . ứng dụng kỹ thuật vi xử lý và các thiết bị ngoại vi ngày nay đã mở ra sự phát triển vợt bậc trong kỹ thuật và công nghệ đo lờng chiếm một tỷ lệ khá lớn so với các lĩnh vực khác, hiện nay là phần tử quan trọng trong các hệ thống thông tin đo lờng và điều khiển. Hệ thống thông tin đo lờng có ứng dụng kỹ thuật vi xử lý có tốc độ đo và xử lý nhanh, cho phép thực hiện các phép đo tự động đồng thời nhiều kênh, độ tin cậy và độ chính xác cao v. v đ ợc ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống tự động phân loại sản phẩm. Hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật và trong quá trình điều khiển tự động v.v Nhờ có hệ thống đo lờng ứng dụng kỹ thuật vi xử lý ngời ta đã tạo ra các thiết bị đo thông minh nhờ cài đặt vào chúng các bộ vi xử lý hay vi tính đơn phiếm chúng có những tính năng hơn hẳn các thiết bị đo thông thờng, có thể tự xử lý và lu giữ kết quả đo, làm việc theo chơng trình, tự động thu thập số liệu đo v.v 1.2. Vai trò vị trí đo lờng Công tác đo lờng là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nớc nói chung và của trờng ĐHNN I nói riêng trong tơng lai. Góp phần nâng cao chất lợng đào taọ, phục vụ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai, nâng cao tiềm lực khoa học kỹ thuật công nghệ tiến kịp trình độ trong khu vực và trên thế giới. Trờng ĐHNN I coi công tác đo lờng thực nghiệm và nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu chất lợng đào tạo của trờng. Thực hành thí nghiệm là nội dung bắt buộc đối với mỗi sinh viên rất đợc trú trọng trong công tác nghiên cứu triển khai và nghiên cứu khoa học của cán bộ và nghiên cứu sinh trong trờng. Đo lờng thực nghiệm phục vụ đào tạo, nghiên cứu triển khai bao hàm nhiều lĩnh vực Cơ Điện, môi trờng đo nh xác định: cơ, lý tính của đất, các chỉ tiêu sinh học của thực, động vật, các chỉ tiêu môi trờng, các chỉ tiêu máy móc thiết bị v.v đ ợc thực hiện thờng xuyên ở càc bộ môn của các khoa, các trung tâm chuyên ngành, các cơ sở thực hành của trờng. Trong thời gian học tập sinh viên của khoa Cơ Điện phải hoàn thành một khối l- ợng đo lờng thực nghiệm trong thí nghiệm, thực hành khá lớn nh ngành cơ khí chiiếm 41%, ngành điện chiếm 40%, ngành công nghiệp và công trình nông thôn 37%, đào tạo sau đại học và nghiên cứu sinh 12%, phục vụ đề tài nghiên cứu 25%. Để đáp ứng những nhu cầu trên trang thiết bị đo lòng, đo lờng Cơ Điện Nông Nghiệp phải thoả mãn các nhu cầu sau: - Phục vụ mục tiêu đào tạo của khoa Cơ Điện. - Phục vụ nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao kỹ thuật công nghệ tiến tới hoà nhập trong khu vực. - Phục vụ công tác nghiên cứu triển khai trong thiết kế chế tạo và thử nghiệm các mẫu máy, thiết bị Cơ Điện sử dụng trong sản suất nông nghiệp và chế biến nông sản. - Tham gia xác định các thông số của hệ thống điện phục vụ cho quy hoạch tổng thể, các chỉ tiêu kinh tế của lới điện nông nghiệp hiện tại và trong tong lai. - Phục vụ công tác nghiên cứu tiết kiệm và sử dụng các dạng năng lợng trong nông nghiệp và chế biến nông sản. - Kiểm tra tình trang kỹ thuật của ôtô, máy kéo. - Kiểm tra thử nghiệm các trang thiết bị điện trên ôtô, máy kéo. - Đo lờng các đại lợng vật lý phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học của nhà trờng. Têu chuẩn hoá công tác đo lờng thực nghiệm theo pháp luận của nhà nớc, tham gia quản lý chất lợng, kiểm định và đánh giá sản phẩm Nông nghiệp. Hệ thống trang thiết bị đo lờng thử nghiệm của khoa Cơ Điện phải mang tính đồng đều, thuận lợi có tính năng kỹ thuật phù hợp không những cho đào tạo mà cả cho công tác nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và ngoài hiện trờng có khả năng nối ghép với các thiết bị ngoại vi v.v Đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ kỹ thuật đủ mạnh và công tác quản lý sử dụng có hiệu quả. 1.3. Hiện trạng trang thiết bị đo lờng cơ điện. Hệ thống trang thiết bị đo lờng của khoa Cơ Điện đang đợc sử dụng chủ yếu dựa trên mô hình đo lờng tơng tự (hình 1.1) để đo các đại lợng cơ học nh kéo, nén, xoắn v.v các đại l ợng điện nh: , U, P v.v các đại l ợng môi trờng nh độ ẩm, nhiệt độ, áp suất v. v Đo l ờng thử nghiệm trang thiết bị điện trên ôtô, máy kéo. Đợc trang bị từ năm 1960 hầu hết các thiết bị đều của Liên Xô cũ và đợc bổ xung vào những năm 1980 và năm 1985. Mặc dù các thiết bị đã đợc nhiệt đới hoá xong, cho đến nay hầu hết đều đã bị h hỏng hoặc qua sửa chữa. Tổ chức quản lý và sử dụng các trang thiết bị trên chủ yếu ở các bộ môn chuyên ngành và bảo quản theo các phòng thí nghiệm. 1.3.1. Phòng thí nghiệm kim loại sửa chữa Trực thuộc bộ môn kim loại sửa chữa. Phòng có các thiết bị máy móc nh sau: Thiết bị đo độ bóng, độ cứng bề mặt của các chi tiết. Thiết bị tôi cao tần. Lò nung nhiệt độ cao. Kính hiển vi quang học. Một số dụng cụ đo phục vụ cho công tác sửa chữa. Các thiết bị trên một số bị h hỏng, một số còn lại chất lợng không đảm bảo không thể đáp ứng đợc công tác đào tạo của khoa. 1.3 2 Phòng thí nghiệm sức bền vật liệu Trực thuộc bộ môn Cơ học kỹ thuật đ - ợc trang bị: Máy đo lực kéo, nén. Máy đo mômen quay. Một số dụng cụ đo chuyên dùng phục vụ cho các bài thí nghiệm đo ứng suất, biến dạng của vật liệu khi tiến hành thí nghiệm. Phòng thí nghiệm kỹ thuật điện Trực thuộc bộ môn Cơ sở Kỹ thuật điện, phục vụ chủ yếu cho sinh viên chuyên ngành điện, máy móc thiết bị rất đa dạng, nhiều chủng loại. Có thể phân thành các nhóm: Máy biến áp đo lờng các loại. Các dụng cụ đo: A, V, P, Hz v.v Các dụng cụ mẫu. Các thiết bị và dụng cụ trên có độ chính xác thấp, không còn đồng bộ và rất lạc hậu. Hiện nay phòng thí nghiệm chỉ phục vụ công tác thực tập và thí nghiệm của sinh viên mang tính chất cơ bản không thể thiếu trong đào tạo. 1.3.3. Phòng thí nghiệm cung cấp và sử dụng điện Trực thuộc Bộ môn cung cấp điện, phòng phục vụ thực tập chủ yếu cho sinh viên chuyên ngành điện. Máy biến áp đo lờng. Các dụng cụ đo:A, V, P, Hz v.v Các dụng cụ mẫu. Máy hiện sóng. Thiết bị tự ghi. Thiết bị đo, đếm các thông số đờng dây cao và hạ áp. Thiết bị đo chuyên dùng trong mạch đo lờng bảo vệ. Hiện nay hầu hết các thiết bị trên đều bị h hỏng hoặc quá lạc hậu gặp rất nhiều khó khăn trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học . 1.3.4. Phòng thí nghiệm Ôtô, máy kéo-Trực thuộc bộ môn ôtô, máy kéo, đợc trang bị: Hệ thống kiểm tra và chuẩn đoán kỹ thuật động cơ ôtô, máu kéo . Hệ thống kiểm tra các trang thiết bị điện trên ôtô và máy kéo. Thiết bị kiểm tra cung cấp nhiên liệu . Thiết bị kiểm tra hệ thống đốt cháy. Các dụng cụ đo chuyên dùng: V, A, N, v.v Hiện nay hầu hết trang thiết bị trên đều h hỏng hoặc đã qua sửa chữa, chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ công tác thực tập của sinh viên. 1.3.5. Phòng thực tập Thuỷ lực- Trực thuộc Bộ môn Máy nông nghiệp, phòng đợc trang bị: Thiết bị đo áp suất. Thiết bị đo lu lợng. Thiết bị đo vận tốc. Một số thiết bị phục vụ cho công tác khảo nghiệm Máy nông nghiệp. Có thể mô tả hiện trạng trang thiết bị đo lờng của khoa Cơ Điện theo sơ đồ hình1.1. Hầu hết các trang thiết bị đều thuộc mô hình đo lờng tơng tự, các thiết bị đo chủ yếu là loại cơ điện trong vùng thông số ổn định (tần số, biên độ v.v ) không thích ứng với công tác nghiên cứu khoa học, phần lớn đến nay đã lỗi thời hoặc qua sửa chữa nhiều lần không đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay. Việc trang bị và nâng cấp hệ thống trang thiết bị đo lờng cơ điện nông nghiệp của Khoa Cơ Điện sẽ đáp ứng đầy đủ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và nghiên cứu triển khai của khoa. Đáp ứng đợc công tác đo lờng kiểm tra chất lợng tiến tới tham gia vào hệ thống tiêu chuẩn đo lờng chất lợng nhà nớc, tham gia quản lý chất lợng, kiểm định và đánh giá sản phẩm nông nghiệp. Tăng cờng giao lu kỹ thuật công nghệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Hiện trạng hệ thống đo lờng cơ điện Hình 1.1. Thiết bị đo khoa cơ điện Sử dụng điện Truyền điện Trạm điện Mạng điện BM cơ học KT BM kim loại sửa chữa BM ô tô máy kéo BM máy nông nghiệp Xwởng cơ khí Thiết bị dụng cụ đo và thử nghiệm các đại lwợng: lực kéo, mômen Các thiết bị phần lớn đã hw hỏng không đáp ứng đwợc nhu cầu thực tập thí nghiệm Thiết bị đo vận tốc, lwu tốc, nhiệt độ thiết bị kiểm tra các trang thiết bị điện trên ô tô, máy kéo. Thiết bị chuẩn đoán kiểm tra động cơ phần lớn đều do Liên Xô cũ chế tạo độ chính xác thấp, cồng kềnh không đáp ứng nhu cầu hiện nay. Phòng thí nghiệm thực hành Điện tử Kỹ thuật điện TĐ hoá Máy điện Các thiết bị và dụng cụ đo điện kiểu cơ điện đo các đại lwợng I, U, W, Wh, cos, f, Thiết bị quan sát: Dao động ký điện từ Vùng làm việc ổn định (biên độ, tần số ) độ chính xác: từ 0.5 đến 2.5 điều kiện làm việc ổn định. Trang thiết bị đo lwờng Hệ thống trang thiết bị đo lwờng khoa Cơ Điện 1.4. Kết luận: Qua những phân tích đánh giá về hiện trạng, xu thế phát triển, tầm quan trọng và nhiệm vụ của công tác đo lờng trong việc nghiên cứu khoa học cho thấy xây dựng và đánh giá dụng cụ đo lờng trong các phòng thí nghiệm kỹ thuật đo lờng là hoàn toàn đúng đắn và kịp thời phù hợp mục tiêu hiện đại hoá và công nghiệp hoá nền sản xuất nông nghiệp nói riêng và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu. 1.5. Hệ thống đơn vị đo lờng và dẫn xuất chuẩn. Việc thành lập các đơn vị, thống nhất đơn vị đo lờng là một quá trình lâu dài, biến động. Việc xác định đơn vị, tổ chức đảm bảo đơn vị tổ chức kiểm tra, xác nhận mang tính khoa học, kỹ thuật, tổ chức và pháp lệnh. Việc thống nhất quốc tế về đơn vị, hệ đơn vị v.v mang tính chất hiệp th ơng và qui ớc. Tổ chức quốc tế về đo lờng học đã họp nhiều lần để thống nhất quốc tế về các đơn vị, hệ đơn vị và mẫu quốc gia và quốc tế về những đại lợng cơ bản, cho đến nay vấn đề đơn vị cơ bản, hệ thống đơn vị, các mẫu cơ bản và yêu cầu về các mẫu cơ bản cũng đã thống nhất với trình độ hiện nay. Hệ thống đơn vị đựơc thống nhất hiện nay là hệ thống thống nhất quốc tế SI. Hệ thống này chấp nhận những đơn vị cơ bản làm cơ sở để suy ra các đơn vị dẫn xuất khác, có bảy đại lợng đợc coi là đơn vị cơ bản: Bảng 1.1 Đại lợng Đơn vị Kí hiệu Chiều dài Mét M Khối lợng Kilôgam Kg Thời gian Giây S Dòng điện Ampe A Nhiệt độ độ kenlvin o k ánh sáng Candela Cd Đợng lợng Phần tử Môn Mol 4 đơn vị đầu tiên là cơ bản nhất vì vậy hệ SI còn gọi là hệ MKSA hợp lý hoá. Nớc ta, theo nghị định 186/CP ký ngày 26 tháng 12 năm 1964, nhà nớc Việt Nam công nhận và quy đinh hệ SI là hệ đơn vị hợp pháp của nớc Việt Nam. Nghị định còn quy đinh các đơn vị dẫn suất dùng thống nhất trong nớc. Gồm 102 đơn vị cho 72 đại lợng vật lý. Hệ thống đơn vị đo lờng quốc tế SI ra đời vào năm 1954 và đợc bổ xung hoàn chỉnh năm 1960 đã hơn hẳn các hệ thống cũ nh : Hệ mét, hệ CGS, hệ MTS v.v [8], [9]. Để đảm bảo tính thông nhất trong đo lờng trên toàn quốc pháp lệnh về đo lờng của Nhà nớc Việt Nam đã quyết định các đơn vị tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với hệ đơn vị đo lờng quốc tế SI theo Bộ tiêu chuẩn quốc tế của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO-31 với các đơn vị cơ bản (bảng1.1) Các đơn vị đo lờng đợc lợng hoá thông qua các đơn vị chuẩn có độ chính xác cao mà khoa học có thể thực hiện đợc [8]. Dựa trên các đơn vị cơ bản này ngời ta đã đa ra các đơn vị dẫn suất cho tất cả các đon vị vật lý [8], [2], [5], sự liên quan giữa đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn suất dạ trên những quy luật thể hiện bằng những công thức. ở Việt Nam chuẩn chuẩn Quốc gia do tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng quy định chế độ quản lý, đồng thời là cơ quan quản lý nhà nớc về công tác đo lờng [8]. Định kỳ các chuẩn quốc gia đợc đem so sánh với chuẩn quốc tế để luôn đảm bảo độ chính xác và độ tin cậy của đơn vị đo. Chuẩn quốc tế: là chuẩn đợc hiệp định quốc tế công nhận làm cơ sở ấn định giá trị cho các chuẩn khác của đại lợng có liên quan trên pham vi toàn thế giới [9] do Viện cân đo Quốc tế (BTPM) quản lý. Chuẩn Quốc gia : là chuẩn có chất lơng cao nhất đợc một Quốc gia công nhận để làm cơ sở ấn định cho các chuẩn khác có liên quan trong một nớc [8]. ở Việt nam các chuẩn quốc gia đợc lu giữ tại Trung tâm đo lờng và tiêu chuẩn Quốc gia. Chuẩn chính: là chuẩn thờng có chất lợng cao nhất về mặt đo lờng có thể ở một địa phơng hoặc một tổ chức nào đó mà phép đo ở đó đều đợc dẫn xuất từ chuẩn này [ 8 ],[ 9 ]. Chuẩn công tác: là chuẩn đợc dùng thờng xuyên để kiểm tra hoặc hiệu chỉnh vật đo, các phơng tiện đo hoặc mẫu chuẩn, có thể phân loại chuẩn theo sơ đồ (phụ lục). [...]... pháp bi n đổi thẳng Đại lợng cần đo X đợc đa qua khâu bi n đổi bi n thành các số N trên cơ sở so sánh với đơn vị của đại lợng đo X0 , cũng đợc bi n đổi thành số N0 và đợc nhớ lại Kết quả đợc đọ c trực tiếp bằng các số chỉ trên bảng chỉ thị, sơ đồ khối nguyên cho ở hình1.3 1 Y1 CĐSC 2 Y2 TNH 4 3 A/D Y3 BN PC Hình 1.3 Mô hình đo lờng A/ D 1 Chuyển đổi sơ cấp; 2 Mạch bi n đổi thống nhất hoá (BĐTNH) 3 Bộ bi n... liệu chế tạo chuyển đổi thờng là Constantan, Nỉcrôm, hợp kim PlatinIriddi Khi đo bi n dạng điện trở Tenzô dợc dán lên đối tợng đo, khi đối tợng bi n dạng chuyển đổi bi n dạng theo kéo theo sự thay đổi điện trở của chuyển đổi hình1.14 Đặc trng cơ bản của chuyển đổi điện trở ứng suất là độ nhạy: R = L R (1-4) L Trong đó: R và R Là điện trở và suất gia điện trở khi chịu bi n dạng L và L - Là chiều dài... trên sự thay đổi điện trở của chuyển đổi khi có sự tác động cdủa đaị lợng cần đo, những loại thờng sử dụng; a Chuyển đổi kiểu bi n trở Dây điện trở chế tạo bằng Manganin, Ni ken, Crom, Contantan, Vonfram đợc phủ lớp cách điện, đờng kính dây khoảng từ 0,02 đến 0,1 mm, điện trở của dây thay đổi từ vài chục ôm đến vài nghìn ôm và đợc quấn trên vật liệu cách điện nh gốm, sứ, hay điện trở màng mỏng có con chạy... lợng cần đo v Rx Trong kỹ thuật đo lờng ở các dạng: mạch bi n đổi; mạch phân áp; mạch cầu; U l mạch Lôgômét l Rx x U v Rv a, b, Hình 1.13 Chuyển đổi bi n trở a Mạch bi n trở b Mạch phân áp b Chuyển đổi kiểu điện trở ứng suất (điện trở Tenzô) Chuyển đổi dựa trên hiệu ứng Tenzô, nghĩa là khi chuyển đổi chịu bi n dạng cơ khí thì điện trở của nó thay đổi và thờng đợc chế taọ dới ba dạng: - Chuyển đổi dây... của phơng tiện đo Độ nhạy cho bi t khả năng làm việc của phơng tiện đo đối với đại lợng cần đo Phơng tiện đo có độ nhạy càng cao càng tốt Đặc trng cho độ nhậy của phơng tiện đo là ngỡng nhậy của phơng tiện cho bi t khả năng mà thiết bị có thể phân bi t đợc giá trị nhỏ nhất của đại lợng đo S= X Y (1-2) Trong đó: S là độ nhạy X là sự thay đổi của đại lợng vào Y là sự thay đổi của đại lợng ra Ngỡng... kiểu áp từ Là một dạng đặc bi t của chuyển đổi kiểu điện cảm, hỗ cảm chỉ khác nhau với hai loại trên là mạch từ của chuyển đổi áp từ là loại mạch từ kín Dới tác dụng của bi n dạng đàn hồi cơ học độ từ thẩm và các tính chất của vật liệu sắt từ thay đổi nghĩa là độ từ thẩm và từ trở của mạch thay đổi theo dẫn đến điện cảm (hình 1.17a) hoặc hỗ cảm (hình 1.17b) của chuyển đổi thay đổi theo, mạch đo thờng... tắc: dới tác dụng của đại lợng cơ học cần đo bi n thiên tác dụng vào bề mặt của vật liệu thì trên bề mặt của chuyển đổi sẽ xuất hiện các điện tích gọi là hiệu ứng áp điện thuận Ngợc lại nếu đặt các vật liệu trên vào trong một điện trờng bi n thiên, dới tác dụng của điện trờng bi n thiên làm bi n dạng chuyển đổi gọi là hiệu ứng áp điện ngợc, nghĩa là điện tích q bi n thiên với đại lợng vào q = f(xv) Các... của phơng tiện đo thể hiện dới các dạng sau: a Sai số hệ thống Là sai số cơ bản, là sai số mà giá trị của nó luôn không đổi hay thay đổi có quy luật sai số này về nguyên tắc có thể loại trừ đợc b Sai số ngẫu nhiên Là sai số mà giá trị của nó thay đổi rất ngẫu nhiên do các bi n động của môi trờng bên ngoài (nh nhiệt độ, áp suất, độ ẩm ) sai số này còn gọi là sai số phụ Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính... các cảm bi n (S) đợc bi n đổi thành đại lợng điện tơng ứng và đợc gửi tới đầu vào của bộ thu thập giữ liệu 2 Tại đây tín hiệu đợc xử lý, gia công hoặc có thể lu giữ, đầu ra của 2 tín hiệu đa tới bộ bi n đổi A/D 3 và tới máy tính 4 để quan sát, lu giữ và gia công kết quả 1 2 3 S1 S2 TT DL 4 A/D PC Sn Hình 1.11 Mô tả cấu trúc hệ thống đo lờng 1.các sensor(S); 2 Bộ thu thập dữ liệu(TTDL) 3 Bộ bi n đổi... cần đo đợc gọi là Sensor (hay đầu đo, cảm bi n) Các Sensor đợc chế tạo riêng rẽ đơn chiếc hoặc đợc chế tạo hợp bộ với các thiết bị đo hay hệ thống đo lờng Khi chế tạo các chuyển đổi ngời ta thờng quan tâm các đặc tíh cơ bản sau: -Khả năng thay thế và lắp lẫn của các chuyển đổi -Chuyển đổi phải có đặc tính đơn trị -Đờng cong của chuyển đổi phải ổn định không thay đổi theo thời gian -Tín hiệu ra chuyển . thực hiện theo phơng pháp bi n đổi thẳng. Đại lợng cần đo X đợc đa qua khâu bi n đổi bi n thành các số N trên cơ sở so sánh với đơn vị của đại lợng đo X 0 , cũng đợc bi n đổi thành số N 0 và. nó luôn không đổi hay thay đổi có quy luật sai số này về nguyên tắc có thể loại trừ đợc. b. Sai số ngẫu nhiên. Là sai số mà giá trị của nó thay đổi rất ngẫu nhiên do các bi n động của môi trờng. phép hay không của nhà chế tạo. -Trình độ hiểu bi t và kỹ năng thực hành của ngời sử dụng. Do vậy để nâng cao độ tin cậy của phơng tiện đo cần có những bi n pháp tích cực trong thiết kế chế tạo,